Xem mẫu

  1. Chương 2 DÒNG ĐIỆN HÌNH SIN Kỹ thuật điện 1
  2. 1. Khái niệm chung về hình sin Lý do khảo sát hàm sin: Bản chất tự nhiên của thế giới ngay tự thân nó đã có “bản chất hình sin”: Đạo hàm hay tích phân của hàm sin vẫn là hàm sin Các nguồn năng lượng thực tế đều có dạng hình sin Kỹ thuật điện 2
  3. 1. Khái niệm chung về hình sin Các đại lượng cơ bản của hàm sin: u (t )  U m sin(t ) u (t )  U m sin(t   ) u (t )  U m sin(t ) 1 2 T  Chu kỳ f  Kỹ thuật điện 3
  4. 1. Khái niệm chung về hình sin u1  U1m sin(t  1 ) u2  U 2 m sin(t   2 ) Góc lệch pha   1  2   0 sớm pha   0 chậm pha   0 trùng pha Kỹ thuật điện 4
  5. 1. Khái niệm chung về hình sin Ví dụ: u1  10sin(5t  300 ) u2  5cos(5t  100 ) Áp dụng: cos x  sin  x  90 0  u2  5sin(5t  1000 ) Góc lệch pha   1  2  300  1000  1300 Kết luận: u1 chậm pha hơn u2 góc 1300 Kỹ thuật điện 5
  6. 2. Trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp Dòng điện tức thời i  I m sin(t ) T 1 2 Dòng điện hiệu dụng I   i (t )dt T 0 Im Biện độ dòng điện I 2 Tương tự cho điện áp và sức điện động: Um  U. 2 Em  E. 2 Kỹ thuật điện 6
  7. 3. Trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp i  I 2 sin(t   ) Biểu diễn hàm sin bằng giản đồ FRESNEL Kỹ thuật điện 7
  8. 3. Trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp Tổng hay hiệu của hai hàm sin được biểu diễn bởi tổng hay hiệu của hai vectơ tương ứng i1  I1m sin(t  1 ) i2  I 2 m sin(t  2 ) Kỹ thuật điện 8
  9. 3. Trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp Kỹ thuật điện 9
  10. 3. Trị hiệu dụng của dòng điện và điện áp Kỹ thuật điện 10
  11. 4. Giải một số mạch đơn giản Mạch điện trở R: u  U m sin(t ) i (t ) u Um i  sin(t ) u (t ) R R i  I m sin(t ) U I R U  R.I Kỹ thuật điện 11
  12. 4. Giải một số mạch đơn giản i  I m sin(t ) Mạch cuộn cảm L: X L  L. di d i (t ) u (t )  L  L  I m sin(t )  dt dt u (t ) u (t )  L.I m cos(t ) u (t )  L.I m sin(t  90) U  X L .I U m  L.I m U  L.I Kỹ thuật điện 12
  13. 4. Giải một số mạch đơn giản 1 Mạch tụ điện C: XC  i (t ) C. du d u (t ) i (t )  C  C U m sin(t ) dt dt u  U m sin(t ) i (t )  C.U m cos(t ) i (t )  C.U m sin(t  90) I m  C.U m I I  C.U U  X C .I Kỹ thuật điện 13
  14. 4. Giải một số mạch đơn giản Mạch RLC nối tiếp: uR uL uC u U L  X L .I X L  L U C  X C .I 1 XC  C U  Z .I U R  R .I X L  XC R U tg  cos   Z   R 2  ( X L  X C )2 R Z I Kỹ thuật điện 14
  15. Mạch RLC nối tiếp Kỹ thuật điện 15
  16. Mạch RLC nối tiếp U L .I  X L .I 2 U C .I  X C .I 2 U .I  Z .I 2 U R .I  R.I 2 Kỹ thuật điện 16
  17. 4. Giải một số mạch đơn giản i(t ) Mạch RLC song song: 2 u (t ) 2 I  I   I L  IC  R 2 2 1  1 1  I U       U .Y IR U  R   X L XC  Y  G 2  ( BL  BC ) 2  G 2  B 2 I IC G = 1/R Điện dẫn BL = 1/XL Cảm nạp BC = 1/XC Dung nạp B = BL – BC Điện nạp I L  I C BL  BC B tg    IL IR G G Kỹ thuật điện 17
  18. 5. Công suất trong mạch điện hình sin 5.1. Định nghĩa – tính chất 5.2. Nguyên lý bảo toàn công suất P và Q 5.3. Dòng tác dụng và dòng phản kháng Kỹ thuật điện 18
  19. 5.1. Định nghĩa và tính chất t2 Điện năng: W   p(t )dt t1 t2 W 1 Công suất trung bình: P    p(t )dt t2  t1 t2  t1 t1 T 1 Khi p(t) có chu kỳ T thì ta có: P   p(t )dt T 0 Kỹ thuật điện 19
  20. 5.1. Định nghĩa và tính chất u (t )  U 2 sin(t   )  i (t ) i (t )  I 2 sin(t   ) u (t )  Công suất: p (t )  u (t ).i (t )  UI cos   UI cos(2t     )     Có hai thành phần: thành phần có chu kỳ công suất trung bình bằng không và thành phần không chu kỳ P  UI cos  Q  UI sin  S  UI Kỹ thuật điện 20
nguon tai.lieu . vn