Xem mẫu

  1. KINH DOANH TRÊN MẠNG ĐIỆN TỬ
  2. BÀI 5: CÁC PHƯƠNG THỨC KINH DOANH THƯƠNG MẠI - BÁN HÀNG QUA MẠNG ĐIỆN TỬ - BÁN HÀNG ĐA CẤP - BÁN HÀNG THEO CHUỖI
  3. KINH DOANH TRÊN MẠNG ĐIỆN TỬ 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò kinh doanh trên mạng điện tử 2. Tổ chức kinh doanh trên mạng điện tử 3. Bảo đảm các điều kiện cho kinh doanh trên mạng điện tử
  4. 1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò kinh doanh trên mạng điện tử - Quan niệm về kinh doanh trên mạng điện tử: Kinh doanh trên mạng điện tử là toàn bộ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua công nghệ số hoá để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh nhằm mục đích kiếm lời.
  5. Phân biệt kinh doanh trên mạng điện tử với thương mại điện tử: Thương mại quốc tế (E-Commerce) là quá trình mua bán, chuyển nhượng, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và/hoặc thông tin thông qua mạng máy tính, bao gồm Internet. Về cơ bản, thương mại điện tử là quá trình mua bán, chuyển nhượng, trao đổi hàng hóa, dịch vụ và/hoặc thông tin thông qua mạng máy tính, bao gồm Internet. Thương mại điện tử cũng có thể có lợi ích từ nhiều khía cạnh bao gồm quá trình kinh doanh, dịch vụ, học tập, cộng tác và cộng đồng.
  6. Phân biệt kinh doanh trên mạng điện tử với thương mại điện tử: Kinh doanh trên mạng điện tử (E-Business) liên quan đến toàn bộ quá trình kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm toàn bộ chuỗi dây chuyền giá trị: mua bán qua mạng điện tử, quản lý dây chuyền cung ứng, quá trình đặt hàng điện tử, quản lý dịch vụ khách hàng và cộng tác với đối tác thương mại
  7. Các loại hình kinh doanh trên mạng điện tử Thứ nhất: Theo tiêu chí: chủ thể quan hệ kinh doanh trên mạng điện tử, có thể phân chia kinh doanh trên mạng điện tử ra các loại hình phổ biến như sau: - Kinh doanh trên mạng điện tử giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp – B2B (business to business); - Kinh doanh trên mạng điện tử giữa doanh nghiệp với khách hàng là người tiêu dùng – B2C (business to consumer); - Giao dịch trên mạng điện tử giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước liên quan đến các vấn đề kinh doanh– B2G (business to government); - Kinh doanh trên mạng điện tử trực tiếp giữa các cá nhân với nhau – C2C (consumer to consumer);
  8. Thứ hai: Theo tiêu chí đối tượng hàng hoá kinh doanh trên mạng: có hai loại là kinh doanh hàng hoá vô hình trên mạng điện tử và kinh doanh hàng hoá hữu hình trên mạng điện tử. Kinh doanh hàng hoá vô hình trên mạng điện tử bao gồm một số loại cơ bản sau: + Hình thức kinh doanh dịch vụ quảng cáo + Kinh doanh dịch vụ tư vấn pháp luật + Kinh doanh dịch vụ cung cấp thông tin + Kinh doanh các sản phẩm âm thanh và truyền thông … Một số hình thức kinh doanh hàng hoá hữu hình trên mạng điện tử: + Kinh doanh kinh doanh quần áo trên mạng điện tử, + Kinh doanh sản phẩm điện tử trên mạng điện tử + Kinh doanh hàng gia dụng trên mạng điện tử + Kinh doanh mỹ phẩm trên mạng điện tử
  9. Thứ ba: theo tiêu chí loại hình doanh nghiệp tham gia kinh doanh trên mạng điện tử: + Công ty tư nhân kinh doanh trên mạng điện tử + Công ty TNHH tham gia kinh doanh trên mạng điện tử + Công ty cổ phần tham gia kinh doanh trên mạng điện tử +…
  10. Khái niệm mô hình kinh doanh trên mạng điện tử Mô hình kinh doanh trên mạng điện tử là sản phẩm của tổ chức kinh doanh, qua đó xác định cách thức tổ chức các luồng thông tin, các lợi ích, nghĩa vụ cho nhà cung cấp, người tiêu dùng và các đối tượng liên quan trong nội bộ doanh nghiệp thông qua mạng điện tử.
  11. Một số mô hình tổ chức kinh doanh trên mạng Phân loại điện các mô hình kinhtử doanh trên mạng điện tử có thể sử dụng các tiêu chí sau: § Theo đối tượng tham gia; § Theo mức độ số hóa; theo hình thức mua sắm; § Theo mô hình doanh thu; § Theo phương thức kết nối; § Theo giá trị đem lại cho khách hàng
  12. Theo đối tượng tham gia Các đối tượng tham gia vào kinh doanh trên mạng điện tử bao gồm: Chính phủ (G) Doanh nghiệp (B) Người tiêu dùng (C) G2G ELVIS (Vn-Mỹ); G2B Hải quan điện tử Doanh nghiệp (B); B2G Đấu thầu công; B2B Alibaba.com Ecvn.com.vn; B2C Amazon.com, Raovat.com.vn; C2B Consumer to Business/ mua bán giữa người tiêu dùng với doanh nghiệp. VD: Priceline.com Vietnamwork.com; C2C Consumer to Consumer/mua bán giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng. VD Ebay.com, Chodientu.vn; B2C – Business to Consumer /e-tailing/ mua bán giữa doanh nghiệp với người tiêu dùng hay bán lẻ trực tuyến; B2B2C - Business to Business to Consumer/ thương mại giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp & với người tiêu dung; B2E–Business to Employees/mua bán giữa doanh nghiệp với người lao động; Mobile Commerce/ Thương mại điện tử di động; E-Learning/ Đào tạo trực tuyến; E-Government/ Chính phủ điện tử 24
  13. v Theo tiêu thức hình thức mua sắm, ta có một số mô hình kinh doanh trên mạng điện tử thường gặp hiện nay: • Cửa hàng trực tuyến • Mua sắm trực tuyến • Siêu thị bán lẻ • Trung tâm thương mại điện tử • Sàn giao dịch Đấu giá trực tuyến • Mô hình cung cấp nội dung: Thông tin môi giới; Viễn thông; Quan hệ khách hàng, thông tin doanh nghiệp • Chuỗi giá trị tích hợp • Chuỗi giá trị ảo
  14. v Theo tiêu thức mức độ số hoá (hoặc mức độ ứng dụng Internet) vào quá trình kinh doanh: • Theo tiêu thức này có hai mô hình kinh doanh trên mạng điện tử: Mô hình thứ nhất là mô hình kinh doanh hoàn toàn “ảo”, Thứ hai mô hình kinh doanh “ảo” kết hợp với kinh doanh truyền thống.
  15. v Theo tiêu thức Mô hình doanh thu điển hình của loại hình này là mô hình phí giao dịch. Thông thường những ngành công nghiệp lớn mới sử dụng mô hình như: dịch vụ tài chính, dịch vụ du lịch, dịch vụ tìm kiếm việc làm v Theo tiêu thức Mô hình phương thức kết nối: Sử dụng công nghệ internet nhằm kết nối người mua và người bán lại với nhau. Doanh thu điển hình của loại hình này là mô hình phí giao dịch
  16. 2. Tổ chức kinh doanh trên mạng điện tử - Lựa chọn mô hình tổ chức kinh doanh trên mạng điện tử - Chuẩn bị các điều kiện cho kinh doanh trên mạng điện tử
  17. QUI TRÌNH KINH • DOANH TRÊN Nghiên cứu thị trường khách hàng, sản phẩm, dịch vụ và xác định mục tiêu kinh doanh • Xác định thông điệp • • MẠNG Xây dựng Website kinh doanh online Xây dựng và thực hiện chiến lược Marketing online • Mua sắm và dự trữ hàng hoá • Hoạt động bán hàng
  18. Đảm bảo điều kiện vật chất cho kinh doanh trên mạng điện tử • Đảm bảo nhân lực cho kinh doanh trên mạng điện tử • Đảm bảo điều kiện vật chất cho kinh doanh trên mạng điện tử + Trang mạng + Hàng hoá + Phương tiện thanh toán + Phương tiện vận chuyển
  19. Đảm bảo điều kiện pháp lý cho kinh doanh trên mạng điện tử • Ngày 1/3/2006, Luật Giao dịch điện tử Việt Nam chính thức có hiệu lực. • Ngày 9/6/2006, Chính phủ ban hành Nghị định về Thương mại điện tử với việc thừa nhận chứng từ điện tử có giá trị pháp lý tương đương chứng từ truyền thống trong mọi hoạt động thương mại từ chào hàng, chấp nhận chào hàng, giao kết hợp đồng cho đến thực hiện hợp đồng. • Ngày 15/2/2007, Nghị định số 26/2007/NĐ-CP quy định chi tiết về Chữ ký số và Dịch vụ chứng thực chữ ký số được ban hành • Ngày 23/2/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 27/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử trong hoạt động tài chính
nguon tai.lieu . vn