Xem mẫu

  1. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép CHƯƠNG 3 DẦM BÊTÔNG CỐT THÉP Ths Bùi Nam Phương LOGO Nội dung ĐỊNH NGHĨA HÌNH DẠNG VÀ TiẾT DiỆN DẦM TẢI TRỌNG TÁC ĐỘNG SƠ ĐỒ TÍNH VÀ PHÂN TÍCH NỘI LỰC HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 2 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 1 57
  2. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.1 ĐỊNH NGHĨA  Là cấu kiện chịu uốn ở dạng thanh, chiều dài lớn gấp nhiều lần kích thước tiết diện ngang. Trong hệ kết cấu nhà cửa dầm có vai trò:  Đỡ sàn, làm sườn tăng độ cứng và giảm bề dày, độ võng cho sàn, trực tiếp nhận tải từ sàn truyền vào, sau đó truyền về cột.  Kết hợp với cột, vách tạo thành kết cấu khung chịu lực chính cho công trình.  Là gối đỡ hoặc là một bộ phận thành phần của các kết cấu khác như: cầu thang, bể chứa, mái, … Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 3 3.2 HÌNH DÁNG & TIẾT DIỆN DẦM  Dầm thường có tiết diện chữ nhật, chữ T, chữ I, hình thang, hoặc tiết diện hộp,…  Tiết diện của dầm chữ nhật có thể chọn sơ bộ theo các cách sau  Cách 1: Tính hd = L/m với  m = 8 - 12 đối với dầm 1 nhịp, dầm chính  m = 12 - 20 đối với dầm nhiều nhịp, dầm phụ  Chọn bd theo bề rộng cột và bd = (1/2  1/3) hd Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 4 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 2 58
  3. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.2 HÌNH DÁNG & TIẾT DIỆN DẦM  Cách 2: Tách riêng từng dầm, xem là dầm đơn giản, chịu tác dụng của tải trọng tính toán. Xác định qL2 M tt   0, 6  0, 7  8 Chọn trước bề rộng dầm b ≤ bcột M tt Tính chiều cao dầm h0  2  h = h0 + a Rb b  Cách 3: Tính Mtt để xác định cả h lẫn b M tt 4h hr Với r = 2.15 – 2.35 b Rb r3 Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 5 3.2 HÌNH DÁNG & TIẾT DIỆN DẦM  Độ mảnh giới hạn cho dầm: khi dầm quá mỏng (hẹp), vùng bêtông nén trong dầm thường dễ bị bất ổn định theo phương ngang. Sàn bêtông nằm trong vùng nén có thể giúp dầm tăng độ ổn định này. Khoảng cách tối đa giữa 2 điểm có giằng ngang của dầm (Lr):  (a) Trường hợp có bản sàn trong vùng nén: Lr = min(40b, 200b2/h)  (b) Trường hợp không có bản sàn trong vùng nén: Lr = min(20b, 80b2/h) Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 6 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 3 59
  4. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM 3.3.1 Trọng lượng bản thân dầm  Trọng lượng bản thân dầm là tải trọng phân bố đều trên dầm được xác định như sau: g d  hd bd  bt n ( KN / m ) hd bd chiều cao và chiều rộng dầm bt = 25 KN/m 3 khối lượng riêng của bêtông cốt thép n =1,1 hệ số vượt tải  Khi dầm được đổ toàn khối với sàn, phần dầm nằm trong bề dày sàn đã được tính trong phần tải trọng sàn, lúc đó trọng lượng bản thân dầm sẽ được tính: g d  ( hd  hs )bd  bt n ( KN / m ) hs chiều dày sàn Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 7 3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM 3.3.2 Tường Xây Trên Dầm  Tải trọng do tường xây trên dầm được tính như sau: g t  ht bt  t n ( KN / m )  ht (m) chiều cao tường, thông thường ht = H – hd • H (m) chiều cao tầng • hd (m) chiều cao dầm trên tường (nếu không có dầm thì là hs)  bt (m) chiều dày tường  t = 15 – 18 KN/m3 khối lượng riêng của gạch ống – gạch đinh  n = 1,1 – 1,3 hệ số vượt tải Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 8 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 4 60
  5. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM 3.3.3 Tải sàn truyền vào dầm  Tải trọng phân bố trên sàn sẽ được truyền vào dầm đỡ sàn. Tuỳ theo từng loại ô bản mà có cách truyền tải khác nhau  Ô bản làm việc 1 phương:  Loại bản console chỉ có 1 cạnh bản ngàm với dầm, tải phân bố từ sàn truyền vào dầm: q sd  q s L1  La = cạnh vuông góc với trục dầm  Lb = cạnh bản song song với trục dầm  Bản có 4 cạnh đều liên kết với dầm, tải phân bố từ sàn truyền vào dầm cạnh dài: L1 q sd  q s Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 2 9 3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM  Ô bản làm việc 2 phương: sẽ có diện truyền tải hình thang theo phương cạnh dài và tam giác theo phương cạnh ngắn.  Các tải này sẽ được quy về phân bố đều tương đương theo công thức như sau (L1 : chiều dài cạnh ngắn)  Phân bố trên cạnh ngắn hình tam giác: 5 L1 q tđ  qs 8 2  Phân bố trên cạnh dài hình thang: L1 L1  qtđ  1  2 b 2  b 3 q s  2 b  2L 2 Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 10 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 5 61
  6. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM C L3 B L1 A L2 L2 L2 L2 1 2 3 4 5 Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 11 3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM 3.3.4 Từ dầm phụ  Cho mặt bằng và 2 mặt cắt của khung nhà bêtông cốt thép toàn khối như hình. Biết hoạt tải tiêu chuẩn phân bố trên sàn p = 2.0 kN/m2 .Tĩnh tải tính toán sàn g = 1.5 kN/m2 (chưa kể TLBT sàn BTCT). Tường gạch xây dày 200 trên toàn bộ dầm. Giả sử sàn dày hs = 120mm, toàn bộ dầm có tiết diện b×h = 200mm ×400mm. Tính tải trọng tác động lên dầm B1. Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 12 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 6 62
  7. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.3 TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 13 3.4 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ PHÂN TÍCH NỘI LỰC 3.4.1 Dầm đơn  Dầm một nhịp đơn có hai đầu gối là tường chịu lực (a) hoặc cột bêtông cốt thép đổ toàn khối (b).  Các gối của dầm có thể là tường gạch, cột, hoặc dầm khung. Tuỳ vào cấu tạo, độ cứng tương quan giữa gối tựa và dầm mà chọn là liên kết khớp hay ngàm hay “…” khi phân tích sơ đồ tính cho dầm. Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 14 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 7 63
  8. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.4 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ PHÂN TÍCH NỘI LỰC 3.4.1 Dầm đơn  Chiều dài nhịp tính toán cho dầm đơn giản Ltt là giá trị nhỏ nhất của:  Khoảng cách tâm hai gối tựa (L)  1,05 lần khoảng cách hai mép trong gối tựa (1,05×Lc)  Khoảng cách hai mép trong dầm cộng với chiều cao hữu hiệu dầm (Lc + d) với d = h0  Với dầm 1 nhịp, thường dùng sơ đồ tính L dầm đơn giản để xác định moment Mmax=qLtt2/8  Sau đó sẽ phân phối lại Mgối = (20–40)% Mmax và Mnhịp = (60-80)% Mmax. Tỉ lệ phân phối phụ thuộc vào tương quan độ cứng của gối và độ cứng dầm. Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 15 3.4 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ PHÂN TÍCH NỘI LỰC 3.4.2 Dầm console  Dầm nhịp đơn có thêm đoạn console ở một bên hoặc cả hai bên. Tiết diện dầm đoạn console có thể thay đổi so với nhịp bên trong.  Chiều dài nhịp tính toán cho đoạn dầm console Stt là giá trị nhỏ nhất của:  Khoảng cách từ tâm gối tựa đến mép biên console (S)  Chiều dài hình chiếu bằng của đoạn console cộng với chiều cao lớn nhất của nó. (S-hc/2+hdmax)  Có thể sử dụng sơ đồ tĩnh định để xác định moment và lực cắt trong dầm. Moment tại gối không có console được “phân phối” lại từ moment giữa nhịp Mmax 16 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 8 64
  9. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.4 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ PHÂN TÍCH NỘI LỰC 3.4.3 Dầm nhiều nhịp liên tục Chiều dài nhịp tính toán của dầm nhiều nhịp  Khi dầm được đổ toàn khối với gối đỡ (gối có thể là dầm khung hoặc cột khung). Ltt là giá trị nhỏ nhất của:  Khoảng cách tâm hai gối tựa (L)  1,05 lần khoảng cách hai mép trong gối tựa (1,05×Lc) Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 17 3.4 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ PHÂN TÍCH NỘI LỰC 3.4.3 Dầm nhiều nhịp liên tục Chiều dài nhịp tính toán của dầm nhiều nhịp  Khi các gối là tường gạch chịu lực, Ltt là giá trị nhỏ nhất của:  Khoảng cách tâm hai gối tựa (L)  Khoảng cách hai mép trong dầm cộng với chiều cao hữu hiệu dầm (Lc + h0d)  Khi phân tích nội lực, có thể sử dụng bảng tra hoặc có thể sử dụng phần mềm phân tích kết cấu như: MicroFEAP, STAAP.Pro, SAP2000, ETABS … Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 18 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 9 65
  10. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.4 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ PHÂN TÍCH NỘI LỰC 3.4.3 Dầm nhiều nhịp liên tục  Khi chiều dài các nhịp chênh lệch không quá 20% và tải phân bố đều, hoạt tải không quá lớn có thể tính nội lực gần đúng theo sơ đồ đàn hồi như sau: 1  Moment M  qL2tt ( KNm ) với hệ số km lấy như sau km  Lực cắt Q  k s qLtt ( KN ) với hệ số ks lấy như sau 19 3.4 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ PHÂN TÍCH NỘI LỰC 3.4.4 Các trường hợp tải trọng  Các trường hợp chất tải lên dầm liên tục 4 nhịp Tĩnh tải  Hoạt tải cách nhịp lẻ Sẽ có được giá trị M dương lớn nhất ở giữa các nhịp lẻ này Hoạt tải cách nhịp chẵn Sẽ có được giá trị M dương lớn nhất ở giữa các nhịp chẵn này 20 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 10 66
  11. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.4 SƠ ĐỒ TÍNH VÀ PHÂN TÍCH NỘI LỰC  Hoạt tải liền nhịp 1 Sẽ có được giá trị M âm lớn nhất ở Gối giữa hai nhịp chất tải (Gối B)  Hoạt tải liền nhịp 2 Sẽ có được giá trị M âm lớn nhất ở Gối giữa hai nhịp chất tải (Gối C)  Biểu đồ bao moment tổ hợp các trường hợp tải và vẽ Biểu đồ bao cho các Tổ hợp tải này, Biều đồ bao thể 21 hiện các giá trị moment nguy hiểm có thể xảy ra ở mọi vị trí của tất cả cácnhịp dầm BÀI TẬP SỐ 4 Cho mặt bằng kiến trúc (slide 22) và MB kết cấu (slide 23). Tải trọng tính toán phân bố trên sàn gs, ps . Toàn bộ dầm có tiết diện 200mm×300mm. Tường dày 200 mm cao 3m. 1. Tính tải trọng tác dụng lên các dầm B1, B2, B3, B4, B5. 2. Liệt kê các trường hợp tải trọng tác dụng lên dầm trục C 3. Xác định Biểu đồ bao Moment và lực cắt cho dầm trục C. Đề 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 gs (kN/m2) 3.1 3.3 3.5 3.7 3.9 3.1 3.3 3.5 3.7 3.9 Ps (kN/m2) 2.4 2.8 3.2 3.6 4.0 4.0 3.6 3.6 2.8 2.4 Nhịp Lx Lx Lx Lx Lx Lx Lx Lx Lx Lx Kết cấu BTCT 2 – Chương1.05 1.10 0.95 0.90 1.00 3 dầm BTCT 1.05 1.10 0.95 0.90 1.00 22 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 11 67
  12. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép BÀI TẬP SỐ 4 Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 23 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI Cho hệ dầm sàn toàn khối như hình vẽ töôøng gaïch chòu löïc  Sàn làm việc 1 phương daøy 340 mm D (L2>2L1) sơ đồ tính nhiều nhịp có gối biên là tường chịu lực 3L1 dày 340mm, gối giữa là các dầm phụ. C  Dầm phụ từ trục A  trục D 3L1 (không bao gồm trục A&D) có các gối đỡ là dầm chính và coät 30x30 (cm) tường chịu lực ở hai biên B  Dầm chính từ Trục 2, trục 3, 3L1 trục 4 có các gối đỡ là cột BTCT 300mm×300mm và A tường chịu lực ở hai biên L2 L2 L2 L2 1 2 3 4 5 Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 24 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 12 68
  13. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI 3.5.1 Thiết kế dầm phụ 3.5.1.1 Sơ đồ tính toán  Là dầm liên tục gối lên tường và dầm chính. Dầm phụ được tính theo sơ đồ khớp dẻo có nhịp tính toán được xác định như sau: 340 220 450 5390 5300 170 5600 300 5600 300 1 2 3 q = 3944,295 daN/m 5390 5300 Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 25 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI  Nhịp giữa lấy L bằng khoảng cách 2 mép trong dầm chính: Ltt = L2 - bdc  Nhịp biên: Lb lấy bằng khoảng cách mép dầm chính đến tâm gối tựa trên tường: bdc t S d Ltt , b  L2 b    2 2 2 • Sd = 220 mm là chiều dài đoạn dầm phụ gối lên tường chịu lực • t = 340 mm là chiều dày tường Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 26 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 13 69
  14. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI 3.5.1.2 Tải trọng tính toán Dầm chịu tải trọng phân bố đều do bản truyền vào và trọng lượng bản thân dầm  Hoạt tải: từ bản truyền vào dầm p dp  0, 5 p s L1t  0, 5 p s L1 p (KN/m)  L1t , L1p là khoảng cách giữa các dầm phụ phía trái và phía phải dầm  Tĩnh tải: g dp  0, 5 g s  L1t  L1 p   g d (KN/m)  gdp - trọng lượng bản thân dầm phụ đã trừ đi chiều dày bản g d  bdp  hdp  h s  .1. btc .n bt (KN/m)  Tải trọng toàn phần lên dầm: q dp  g dp  p dp Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 27 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI 3.5.1.3 Xác định nội lực Khi các nhịp cạnh nhau chênh lệch không quá 10% có thể dùng biểu đồ bao moment lập sẵn theo sơ đồ dẻo.  Dầm năm nhịp trở lên vẽ cho hai nhịp rưỡi, các nhịp giữa lấy giống nhau  Dầm có bốn hoặc ba nhịp thì vẽ cho 2 nhịp hoặc 1,5 nhịp rồi lấy đối xứng.  Tung độ hình bao moment M  b q dp L2tt  Hệ số b phụ thuộc vào vị trí tiết diện và tỉ số pdp/gdp cho trong bảng tra Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 28 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 14 70
  15. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI Biểu đồ bao moment và lực cắt cho dầm phụ Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 29 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI 3.5.1.4 Tính cốt thép dọc  Dùng moment dương lớn nhất ở giữa mỗi nhịp, để tính thép dọc phía dưới tại mặt cắt giữa nhịp  Dùng moment âm lớn nhất trên từng gối tựa để tính thép dọc phía trên tại mặt cắt gối  Dầm đúc liền khối với bản, xem một phần bản tham gia chịu lực với dầm như là cánh của tiết diện chữ T. Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 30 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 15 71
  16. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI Tùy theo sự làm việc của bêtông vùng cánh mà tính với tiết diện chữ T hay chữ nhật R  Dầm tiết diện chữ T: (section A – Section D) khi cánh nằm trong vùng nén xem như cánh tham gia chịu lực với sườn.  Dầm tiết diện chữ nhật R: (Section B – Section C) cánh nằm trong vùng kéo nên bỏ qua. Tính toán cấu kiện chịu uốn tiết diện chữ nhật bdp×hdp Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 31 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI  Chiều rộng tính toán của bản cánh: bf = b + 2C1 Với C1 không vượt quá trị số bé nhất trong 3 giá trị sau:  1/2 khoảng cách giữa 2 mép trong của dầm: 1/2(L1 – bdp)  1/6 nhịp tính toán L2 của dầm  6hs Khi hs ≥ 0,1hd thì có thể tăng thành 9hs Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 32 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 16 72
  17. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI  Xác định vị trí trục trung hòa bằng cách tính Mf M f  R b b f h f  h0  0, 5 h f   Nếu M ≤ Mf trục trung hoà qua cánh, tính như tiết diện chữ nhật “lớn” bf.h  Nếu M > Mf trục trung hòa qua sườn, tính như tiết diện chữ T As 100%  Kiểm tra hàm lượng cốt thép: %  bd hd 0 % ≥ min-dầm = 0,15% . Đối với dầm % = 0,8%  1,2% là hợp lý. Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 33 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI 3.5.1.4 Tính cốt thép ngang (đai)  Kiểm tra điều kiện hạn chế về lực cắt  Kiểm tra điều kiện cần tính toán cốt thép chịu cắt  Tính toán cốt đai  Chọn đường kính cốt đai ( = 6, 8 mm) . Chọn số nhánh cốt đai (n= 2, 3, 4)  Khoảng cánh tính toán của cốt đai stt  Khoảng cách cực đại của cốt đai smax  Khoảng cách cấu tạo của cốt đai sct stt  Chọn s ≥ 70 mm và chẵn theo cm s  sct  Nếu s quá dày hoặc quá thưa thì chọn lại  và số nhánh rồi tính lại s s max Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 34 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 17 73
  18. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI 3.5.2 Tính dầm chính 3.5.2.1 sơ đồ tính  Dầm chính xem như là dầm liên tục kê lên cột và tường. Đoạn dầm chính kê lên tường chịu lực t ≥ 340mm.  Tính dầm chính theo sơ đồ đàn hồi, nhịp tính toán được lấy như sau:  Nhịp giữa lấy bằng khoảng cách các trục cột  Nhịp biên, lb lấy bằng khoảng cách từ trục cột đến tâm của gối tựa trên tường. Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 35 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI 3.5.2.2 Tải trọng tính toán  Dầm chính chịu tải trọng do các dầm phụ truyền vào dưới dạng các lực tập trung, ngoài ra còn có trọng lượng bản thân dầm là phân bố đều theo chiều dài dầm.  Hoạt tải: P  0, 5 p dp  L2 t  L2 p  pdp là hoạt tải phân bố trên dầm phụ.  Tĩnh tải: G  G1  G 0 • G1  0, 5 g d  L2 t  L2 p  gd là hoạt tải phân bố đều trên dầm phụ • G0  b  h  hb  L1. bt .n là trọng lượng bản thân dầm chính được quy về lực tập trung Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 36 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 18 74
  19. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI 3.5.2.3 Xác định nội lực  Có thể xác định biểu đồ bao moment, lực cắt một cách trực tiếp hoặc tổ hợp. a. Cách trực tiếp  Tung độ nhánh dương của biểu đồ bao moment M max   0 GL   1 PL  Tung độ nhánh âm của biểu đồ bao moment M min   0 GL   2 PL  Tung độ nhánh dương và âm của biểu đồ bao lực cắt Qmax  b 0 G  b 1 P Qmin  b 0 G  b 2 P • trong đó i, bi - cho trong các bảng lập sẵn phụ thuộc vào số lượng nhịp dầm và sơ đồ đặt tải trên mỗi nhịp. Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 37 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI A B C 2600 2600 2600 2600 2600 2600 7800 7800 57005,69 46792,07 27376,6 20447,68 30182,27 10698,12 34106,21 38017,81 49728,02 28691,5 19126,16 9990,35 10149,63 5854,37 3402,93 1983,33 2659,9 6984,57 10994,34 9605,49 30945,62 Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 38 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 19 75
  20. Tóm tắt bài giảng Chương 3 – Dầm bêtông Kết cấu Bê tông cốt thép 2 cốt thép 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI 3.5.2.3 Xác định nội lực b. Cách tổ hợp  Đặt tĩnh tải G lên toàn bộ dầm, vẽ được biểu đồ MG  Xét các trường hợp bất lợi của hoạt tải P. Ứng với mỗi trường hợp như vậy vẽ được biểu đồ moment MPi  Các giá trị M G   GL M P   PL với hệ số  được cho trong bảng lập sẵn phụ thuộc vào sơ đồ dầm và dạng tải trọng từng nhịp Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 39 3.5 HỆ DẦM TRONG KẾT CẤU SÀN SƯỜN TOÀN KHỐI  Tiến hành tổ hợp:  Tại mỗi tiết diện của dầm tính hai giá trị moment M max  M G  max M P M min  M G  min M P trong đó maxMP và minMP là giá trị lớn nhất và bé nhất trong các MPi  Hoặc đem cộng MG với lần lượt từng biểu đồ Mpi sẽ có các biểu đồ Mi; vẽ chung tất cả biểu đồ Mi lên cùng một trục và cùng tỉ lệ. Nối liền các đoạn ngoài cùng ở cả hai phiá sẽ 2 nhánh Mmax và Mmin của biểu đồ bao.  Đối với lực cắt làm tương tự Kết cấu BTCT 2 – Chương 3 dầm BTCT 40 Ths Bùi Nam Phương ĐH Giao thông vận tải - Khoa Kỹ thuật xây dựng 20 76
nguon tai.lieu . vn