Xem mẫu

Hệ thống thông tin quản lý
Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Nội dung chính
Trường ĐHBK Hà nội
Khoa Kinh tế & Quản lý

Công ty đánh giá về lợi ích kinh doanh của hệ thống
thông tin như thế nào? Nên sử dụng mô hình nào để
đánh giá giá trị kinh doanh của hệ thống thông tin?

Giá trị kinh doanh của các hệ thống
và quản lý thay đổi

Những điểm cần lưu ý khi doanh nghiệp mở rộng quy
mô hoạt động là gì?

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

2

Hệ thống thông tin quản lý
Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Thách thức trong quản lý
Trường ĐHBK Hà nội
Khoa Kinh tế & Quản lý

Xác định những lợi ích mà hệ thống có thể đem lại
Mối quan tâm tới tính phức tạp của các dự án hệ thống lớn

1. Đánh giá giá trị kinh doanh
của HTTT

4

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

1

Hệ thống thông tin quản lý

Hệ thống thông tin quản lý

Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

HTTT và ưu thế của DN

X

Kết quả
HĐSXKD
(Lợi nhuận)

Đầu tư vào CNTT


Dòng
vốn đầu



Phát triển
CNTT

Phương pháp tài chính

{
{

Ưu thế cạnh
tranh

Một số các tiêu chuẩn được sử dụng để so sánh và đánh giá
các dự án
Giá trị hiện tại thuần của dự án (NPV)
Xuất sinh lợi nội tại (IRR)
Thời gian hoàn vốn
Lợi ích/chi phí

Tăng sản lượng
của DN

Khả năng
cạnh tranh

Giảm giá bán
(Cạnh tranh)

Các vấn đề chính
Các lợi ích hữu hình và vô hình:
VD về các lợi ích vô hình: điều phối tốt hơn, giám sát tốt hơn, tinh thần
tốt hơn, thông tin tốt hơn để ra quyết định

Lợi ích cho KH

Chú ý xu hướng đánh giá không hết các chi phí
Chi phí và lợi ích về thời gian: so sánh giữa chi phí và lợi ích

Ngành
CNTT
Source: Hitt and Brynjolfsson, 1996

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

5

6

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lý
Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Đánh giá dự án ứng dụng CNTT
Trường ĐHBK Hà nội
Khoa Kinh tế & Quản lý
Phương pháp

Tập trung vào đo lường khả năng thực hiện. Benchmarking đưa ra một
khung phân tích định lượng để đo đạc khả năng thực hiện của HTTT

Phương pháp balanced
scorecard

Thường sử dụng để đánh giá tiềm lực của DN và của một dự án nào đó
thông qua các chỉ tiêu tài chính ngắn hạn và dài hạn, quy trình nghiệp vụ
nội tại của DN, và khách hàng, quá trình rút kinh nghiệm của doanh nghiệp
(Kaplan và Norton, 1996)

Đánh giá lựa chọn thực

Căn cứ vào các chỉ tiêu tài chính, xác định các dự án có khả năng gia tăng
thêm cơ hội trong tương lai mặc dù hiện tại chi phí có thể vượt quá lợi ích
thu được

Trung tâm chi phí

Áp dụng nguyên tắc phân bổ chi phí theo mức hoạt động để xác định mức
đầu tư cho CNTT

Mô hình EIAC

Phương pháp xác định những chi phí cho CNTT theo 9 bước được chia
thành 4 nhóm: Điều tra (E), tham gia (I), phân tích (A), và truyền thông (C)

Quản lý theo tối ưu hóa

7

Khái niệm

Benchmarking

Các nhà quản lý cấp cao, quản lý các phòng ban, và nhà quản lý cấp cao
về CNTT cần phải cùng nhau xác định mức đầu tư vào cơ sở hạ tầng
CNTT để đáp ứng được chiến lược và mục tiêu của doanh nghiệp

1.1 Định hướng thông tin

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

2

Hệ thống thông tin quản lý

Hệ thống thông tin quản lý

Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Cemex: Một huyền thoại về ứng dụng CNTT
“Cemex được xếp cùng với Dell và Cisco như là những

Cemex –Phát triển trên môi trường toàn cầu thông qua khả
năng của thông tin

nhà tái sáng tạo kỹ thuật số hàng đầu thế giới.”
(Business Week)
CEO Zambrano có thể kiểm tra
“Ở châu Mỹ la tinh,
doanh số ở các trung tâm
Cemex sử dụng
truyền thông ở Monterrey
mạng vệ tinh dùng
tương tự như phòng kiểm soát
phương pháp phân
của NASA (The Economist).
chia theo thời gian.”
(ComputerWorld)
Trong mỗi trường hợp, các nhà quản lý được trang bị máy tính xách
tay để phân tích khả năng mua hàng, giảm chi phí, và thích hợp hóa
các hệ thống kỹ thuật và phương pháp quản lý với CEMEX's.
“Các xe vận tải của
Cemex được trang bị
một máy tính nối
mạng cho phép có
thể kiểm soát được
từ trung tâm nhờ
công nghệ hệ thống
định vị toàn cầu
(GPS)”

Trong phần tóm tắt về
các chiến lược kinh
doanh điện tử,
chúng ta đã xem
xét một thực tiễn:
một công ty đã sử
dụng kinh doanh
điện tử để tấn công
vào thế giới của các
đối thủ cạnh tranh
mạnh (Wired)
© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

9

1

2

Toàn cầu hóa:
Latin
Các thị trường
mới

Tập trung vào các lĩnh vực quan
trọng đối với ngành ximăng
Trở thành một nhà SX ximăng hàng
đầu trong nước

Tập trung vào con người và các quá trình
- Phát triển đội ngũ các chuyên gia
- Thuê các nhà quản lý CNTT theo
“định hướng nhân lực"
- Đào tạo nhân lực theo lý thuyết
của Fernando Flores
- Thực hiện các chương trình cải
cách quá trình kinh doanh

Tập đoàn
trong nước

Phát triển
trên
môi trường
toàn cầu

3

Xây dựng cơ sở hạ tầng CNTT
- xây dựng hệ thống truyền
thông vệ tinh
& cơ sở hạ tầng CNTT khác
- Đào tạo người sử dụng

Thiết lập
khả năng
về thông tin
x

1906
Thành lập công ty

10

x

1984
Bắt đầu
HĐ trong
các
lĩnh vực
KD
khác nhau

x

x

1985
1987
L.
Iniguez
Zambrano tham gia
trở thành
vào
CEO
Cemex

x

x

x

x

1993
1995
1997
1992
Mua lại Thành lập Phát hành Thâm nhập
Cemtec
DSO
vào châu Á quá trình
mua lại một
vận hành
công ty tại
của TBN
Philippines

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Hệ thống thông tin quản lý

Hệ thống thông tin quản lý

Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Cemex: thực tiễn

Cemex –Phát triển trên môi trường toàn cầu thông qua khả
Phát triển ở
năng của thông tin
các thị trường

4

đã phát triển
& Embarking
on E-Ventures

Mở rộng những thị trường
Mới ngoài các nước châu
Mỹ la tinh

5

Global
Growth

Building
Information
Capabilities

E-Business:
1. Intranet
Internet
Extranet

x
x
1997
1999
Xâm nhập vào châu Á - Xuất hiện
mua lại một công ty
trong
ở Philippines
danh sách
NYSE

11

E-Business:
2. CxNetworks
a. dot.com
- Construmix
- Latinexus
- Construplaza
b.e-business consulting
- Neoris

x
2000
Mua lại
Southdown;
Thành lập
CxNetworks

x
2001

“Trái với những gì mà các bạn đọc trên báo chí,

thành công của chúng tôi không phải nhờ phát
triển một hệ thống công nghệ thông tin tốt. Báo
chí thích tập trung vào công nghệ thông tin về
thành tựu của chúng tôi, nhưng không phải về
cách thức mà chúng tôi đã thực hiện với đội ngũ
của chúng tôi. Cái mà chúng tôi đã làm được là
tạo ra nền văn hóa Cemex, dựa trên những cam
kết và hành động.”

Cemex: Thông tin, CNTT & con người
- Chuẩn hóa HTTT và các quá trình
- Phát triển các chuỗi cun/cầu
- tạo văn hóa thông tin cho nhân viên, khách
hàng, nhà cung cấp, và các đối tác, e.g. e-selling,
e-procurement & e-workforce
E-Business:
3. logistics cho quá trình phân phối (CoSite)
& mở rộng sang lĩnh vực xây dựng (Arkio)

Gelacio Iniguez, nhà sáng lập, CIO, Cemex, hiện là CTO của
CxNetworks

Thời gian và
các dấu ấn

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

12

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

3

Hệ thống thông tin quản lý

Hệ thống thông tin quản lý

Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Những yếu tố mềm khác chưa được khám phá để đo đạc hiệu
quả

Để tạo ảnh hưởng tới KQ HĐSX KD, các nhà quản lý thường
nhìn nhận CNTT như một yếu tố hữu hình mà họ có thể đầu tư
và tác động

Định hướng thông tin
(IO)

{

• Khó nhận thấy
giá trị của thông tin
• Khó đo đạc
Ứng xử và giá trị của người
lao động

Giá trị và
ứng xử của
thông tin

Thực hiện CNTT

13

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

Thực hiện
quản lý
thông tin

Thực hiện
CNTT

• Khó quản lý
Quản lý và sử dụng kiến thức
tốt hơn

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

14

Hệ thống thông tin quản lý
Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Mối quan hệ giữa sử dụng và hiệu quả sử dụng CNTT trong doanh nghiệp
Trường ĐHBK Hà nội
Khoa Kinh tế & Quản lý

Sử dụng

? Hiệu quả

= Giá trị Kinh doanh ?

Sử dụng

- Hiệu quả

= Giảm Giá trị

Sử dụng

+ Hiệu quả

= Lợi

Sử dụng

1.2 Đánh giá giá trị kinh doanh
của HTTT thông qua định
hướng thông tin

x Hiệu quả

= Hiệu ứng Số nhân

Sử dụng CNTT
trong và ngoài
cơ sở

16

Hiệu quả sử dụng
CNTT của cán bộ
quản lý, nhân
viên, nhà cung
cấp, khách hàng,
và bạn hàng

nhuận

trong Nâng cao
Kết quả Kinh
doanh

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

4

Hệ thống thông tin quản lý

Hệ thống thông tin quản lý

Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Thước đo Kết quả Mới

Phá bỏ trở ngại: Phương pháp khoa học để đo mối tương tác
giữa con người, thông tin và công nghệ, và chứng minh những
mối liên hệ này đối với kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
Định hướng
thông tin

Định hướng Thông tin
là Thước đo đầu tiên và có giá
trị của Hiệu quả Thông tin đối
với Kết quả Kinh doanh

Kết quả
HĐ SXKD

Con người

Thông tin

Công nghệ

Năng nổ

Phát hiện

CNTT hỗ trợ quản lý

Chia sẻ

Xử lý

Minh bạch

CNTT hỗ trợ đổi mới

Duy trì

Tự chủ

CNTT hỗ trợ quá trình kinh doanh

Sắp xếp

CNTT hỗ trợ hoạt động

Các ứng xử và các giá trị
thông tin (IBV)

{

• Thị phần gia tăng
• Tăng trưởng về tài
chính
• Mức độ đổi mới
• Uy tín của DN

Nghiêm túc
Hòa nhập

Giá trị của
thông tin

Thực hiện
quản lý
thông tin

Cách thức quản lý thông tin
(IMP)

Hình thức sử dụng CNTT (IMP)

Thu thập

Thực hiện
CNTT

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

17

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

18

Hệ thống thông tin quản lý

Hệ thống thông tin quản lý

Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Chương 6: Giá trị kinh doanh của các hệ thống và quản lý thay đổi

Khung Cấp độ Định hướng thông tin: Hướng dẫn sử dụng thông tin và tri thức

Đặc trưng của các tổ chức có định hướng thông tin thấp và cao

Cấp độ Định hướng Thông tin

Định hướng Thông tin Thấp

19

Không hiểu biết đủ về khách hàng
để có thể phục vụ chu đáo và dự
đoán nhu cầu

Giá trị Thông
tin

Cách thức Quản
lý Thông tin

Hình thức Sử
dụng CNTT

Năng nổ

Phát hiện

Chia sẻ

Xử lý

CNTT hỗ trợ
Quản lý

Không rõ sẽ gặt hái được gì nếu tăng
đầu tư vào CNTT

Minh bạch

CNTT hỗ trợ
đổi mới

Quyết định dựa trên cảm tính hơn là
sự kiện thực

Tự chủ

Duy trì

CNTT hỗ trợ
Kinh doanh

Nghiêm túc

Sắp xếp

Hòa nhập

Thu thập

Nỗ lực phục vụ khách hàng thất bại
vì thiếu thông tin và sự chia sẻ giữa
các kênh

Định hướng Thông tin Cao
Thông tin dễ tiếp cận không kể
phạm vi và tầng nấc của tổ chức
Quản lý thông tin – thu thập, sắp
xếp, duy trì – được coi là trách
nhiệm của mọi người
CNTT được xem là một bộ phận của
hoạt động kinh doanh của tổ chức –
chứ không đơn giản chỉ có chức
năng hỗ trợ
Cán bộ quản lý nôn nóng muốn tìm
hiểu những gì mình còn chưa rõ

CNTT hỗ trợ
hoạt động

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

20

© 2007, TS. Phạm Thị Thanh Hồng

5

nguon tai.lieu . vn