Xem mẫu

  1. GIỚI THIỆU VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 9001:2008 TS. Nguyễn Lệ Nhung - 0912581997
  2. Giới thiệu ISO 9000 ISO là gì? ISO: Là Tổ chức Quốc tếvềtiêu chuẩn hóa. (The International Organization for Standardization) Lịch sử về ISO - ISO được thành lập năm 1947 - Trụ sở tại Geneva - Ðược áp dụng hơn 150 nước - Việt Nam là thành viên chính thức từ năm 1977 và hiện nay đã được bầu vào ban chấp hành ISO
  3. ISO 9000 là: - Bộ tiêu chuẩn về quản lý chất lượng - Ðưa ra các nguyên tắc về quản lý - Tập trung vào việc phòng ngừa / cải tiến - Chỉ đưa ra các yêu cầu cần đáp ứng - Áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức không phân biệt quy mô hay loại hình sản xuất / dịch vụ
  4. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 bao gồm: 1. ISO 9000:2005 – Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở và từ vựng 2. ISO 9001:2008 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu 3. ISO 9004:2000 – Hệ thống quản lý chất lượng – Các hướng dẫn cải tiến Ba tiêu chuẩn được sử dụng tương hỗ lẫn nhau. → ISO 9001:2008 được sử dụng làm tiêu chí cho các hoạt động đánh giá và chứng nhận.
  5. Tại sao là ISO 9000:2008? ISO là các chữ cái đầu tên của Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (International Organization for Standardization) là tổ chức ban hành tiêu chuẩn. 9000 là số hiệu của tiêu chuẩn. 2008 là năm ban hành tiêu chuẩn. Các tiêu chuẩn do ISO ban hành được xem xét 5 năm một lần. Các tiêu chuẩn có số hiệu 9xxx đều thuộc mảng quản lý chất lượng
  6. Lần đầu ISO được ban hành năm 1987. Sửa đổi lần 1 vào năm 1994. Sửa đổi lần 2 vào năm 2000 Sửa đổi lần gần nhất vào năm 2008 Các lần sửa đổi nhằm: Phản ảnh nhu cầu của các bên quan tâm, và Cập nhật phát triển của khoa học quản lý chất lượng
  7. Một số khái niệm chính trong ISO 9000:2008 Tổ chức: Nhóm người và phương tiện có sự sắp xếp bố trí trách nhiệm, quyền hạn và mối quan hệ Khách hàng: Tổ chức hay cá nhân nhận một sản phẩm Người cung Tổ chức hay cá nhân cung cấp sản phẩm ứng: ười cung cấp Ng Tổ chức Khách hàng Quá trình Tập hợp các hoạt động có liên quan hoặc tương tác để biến đổi đầu vào thành đầu ra Sản phẩm Kết quả của quá trình (Bao gồm cả dịch vụ) Quá trình 1 Sản phẩm 1 Quá trình 2 Sản phẩm 2
  8. Thuật ngữ Mục tiêu chất Điều định tìm kiếm hay nhắm tới có liên lượng: quan đến chất lượng. Lãnh đạo cao Cá nhân hay nhóm người định hướng và nhất: kiểm soát một tổ chức ở cấp cao nhất. Cải tiến chất Một phần của quản lý chất lượng tập trung lượng: vào nâng cao khả năng thực hiện các yêu cầu chất lượng. Cải tiến liên tục: Hoạthiộng lặp lạicđể nâng cao khả năng đ thực ện các yêu ầu. Hiệu lực Mức độ thực hiện các hoạt động đã hoạch định và đạt được các kết quả đã hoạch định
  9. Sự thỏa mãn Sự cảm nhận của khách hàng về mức độ của khách đáp ứng yêu cầu của khách hàng. hàng: Khả năng: Tiềm năng của một tổ chức, hệ thống hay quá trình để tạo ra sản phẩm đáp ứng các yêu cầu đáp ứng đối với sản phẩm đó. Năng lực: Tiềm năng đã được chứng minh về ứng dụng kiến thức và kỹ năng. Hệ thống: Tập hợp các yếu tố có liên quan lẫn nhau hay tương tác. Chính sách Ý đồ và định hướng chung của một tổ chức có chất lượng: liên quan đến chất lượng được lãnh đạo cao
  10. Hiệu quả: Quan hệ giữa kết quả đạt được và nguồn lực sử dụng Thiết kế và Tập hợp các quá trình chuyển các yêu cầu thành phát triển các đặc tính quy định và thành các quy định kỹ thuật của sản phẩm, quá trình hay hệ thống Hoạch đinh Một phần của quản lý chất lượng tập trung vào chất lượng việc lập mục tiêu chất lượng và quy định các quá trình tác nghiệp và các nguồn lực cần thiết để thực hiện các mục tiêu chất lượng Thủ tục/quy Cách thức cụ thể để tiến hành một hoạt động trình hay quá trình. Khả năng xác Khả năng để truy tìm về lịch sử, sự áp dụng hay định nguồn vị trí của đối tượng được xét. gốc
  11. Sự không phù Sự không đáp ứng một yêu cầu hợp: Sai lỗi/khuyết Sự không đáp ứng một yêu cầu liên quan đến việc tật: sử dụng định nhằm tới hay đã quy định. Hành động Hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân của sự khắc phục: không phù hợp đã được phát hiện hay tình trạng không mong muốn khác Hành động Hành động nhằm loại bỏ nguyên nhân của dự phòng ngừa: không phù hợp tiềm tàng hay tình trạng không mong muốn tiềm tàng khác. Sự khắc phục: Hành động để loại bỏ sự không phù hợp đã được phát hiện.
  12. Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 là quyển tiêu chu ẩn trong b ộ tiêu chuẩn ISO 9000:2008 (ISO 9000:2008 series). Doanh nghiệp muốn triển khai áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001:2008 cần phải đọc và làm theo 2 quyển tiêu chuẩn sau của bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2008: - ISO 9000:2005 - ISO 9001:2008
  13. - ISO 9000:2005 (tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9000:2007) để có thể hiểu ý nghĩa của những thu ật ngữ dùng trong tiêu chuẩn ISO 9001:2008. Tên của tiêu chu ẩn ISO 9000:2005 là “Cơ sở và từ vựng của hệ thống quản lý chất lượng”. - ISO 9001:2008 (tiêu chuẩn Việt Nam tương đương: TCVN ISO 9001:2008) để biết được những yêu cầu gì mà hệ thống quản lý của Doanh nghiệp mình cần phải đáp ứng. -
  14. - Ngoài ra, để tăng cường hiệu quả của HTQLCL, Doanh nghiệp có thể ng/cứu và vận dụng theo hướng dẫn của tiêu chuẩn ISO 9004:2009 (Managing for the sustained success of an organization - A quality management approach)
  15. ISO 9001:2008 là gì? ISO 9001:2008 là một tiêu chuẩn quy định chuẩn mực cho một hệ thống quản lý khoa học, chặt chẽ đã được quốc tế công nhận, ISO 9001:2008 dành cho tất cả các loại hình Doanh nghiệp, từ Doanh nghiệp rất lớn như các tập đòan đa quốc gia đến những Doanh nghiệp rất nhỏ với nhân sự nhỏ hơn 10 người. Một Doanh nghiệp muốn liên tục tăng trưởng, đạt được lợi nhuận cao và liên tục duy trì tỷ suất lợi nhuận cao, Doanh nghiệp đó nhất định phải có một hệ thống quản lý khoa học chặt chẽ như ISO 9001:2008 để sử dụng và phát huy hiệu quả nguồn lực hiện có.
  16. Mục đích của tiêu chuẩn ISO 9001:2008: ISO 9001:2008 quy định y/cầu đối với hệ th ống qu ản lý ch ất lượng (HTQLCL) cho tổ chức: - Cần chứng tỏ khả năng cung cấp một cách ổn định s/ph ẩm đáp ứng các y/cầu của kh/hàng cũng như các y/cầu của luật định liên quan đến s/phẩm - Muốn nâng cao sự thỏa mãn của kh/hàng thông qua vi ệc áp dụng và duy trì HTQLCL theo t/chuẩn ISO 9001:2008. Việc duy trì bao gồm việc cải tiến liên tục hệ thống nhằm đ/bảo sự phù hợp với các y/cầu của kh/hàng, y/cầu luật định liên quan đến sản phẩm
  17. 8 nguyên tắc quản lý chất lượng, hình thành nên nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001 Ng/tắc 1: Định hướng vào khách hàng Ng/tắc 2: Trách nhiệm của Lãnh đạo Ng/tắc 3: Sự tham gia của mọi người Ng/tắc 4: Tiếp cận theo quá trình Ng/tắc 5: Tiếp cận theo hệ thống Ng/tắc 6: Cải tiến liên tục Ng/tắc 7: Quyết định dựa trên sự kiện Ng/tắc 8: Quan hệ hợp tác cùng có lợi với nhà cung ứng
  18. Triết lý về quản lý chất lượng 1. Hệ thống chất lượng quyết định chất lượng sản ph ẩm, sản phẩm tạo ra là một quá trình liên kết của tất cả các bộ phận, là quá trình biến đầu vào thành đầu ra đến tay ng ười tiêu dùng, không chỉ có các thông số kỹ thuật bên sản xuất mà còn là sự T hiệu quả của bộ phận khác như bộ phận hành chính, nhân s ự, tài chính. 2. Làm đúng ngay từ đầu là chất lượng nhất, tiết kiệm nh ất. Chú trọng phòng ngừa ngay từ ban đầu đảm bảo giảm thiểu sai hỏng không đáng có, tiết kiệm thời gian, nhân lực...Có các hoạt động điều chỉnh trong quá trình hoạt động, đầu cu ối của quá trình này là đầu vào của quá trình kia.
  19. Triết lý về quản lý chất lượng 3. Làm đúng ngay từ đầu là biện pháp phòng ngừa t ốt nh ất. Nh ư đã nói ở trên, mỗi thành viên có công việc khác nhau t ạo thành chuỗi móc xích liên kết với nhau, đầu ra của người này là đầu vào của người kia. 4. Quản trị theo quá trình và ra quyết đinh dựa trên s ự ki ện, d ữ liệu. Kết quả mong muốn sẽ đạt được một cách có hiệu qu ả khi các nguồn lực và các họat động có liên quan được quản lý nh ư một quá trình. Mọi quyết định có hiệu lực được dựa trên vi ệc phân tích dữ liệu và thông tin.
  20. Nội dung của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Điều khoản 0: Giới thiệu. Điều khoản 1. Phạm vi áp dụng. Điều khoản 2. Tài liệu viện dẫn Điều khoản 3: Thuật ngữ và định nghĩa Điều khoản 4: Yêu cầu chung đối với HTQLCL Điều khoản 5: Trách nhiệm lãnh đạo Điều khoản 6: Quản lý nguồn lực Điều khoản 7: Tạo sản phẩm Điều khoản 8: Đo lường, phân tích, cải tiến
nguon tai.lieu . vn