Xem mẫu

  1. 404036-GIẢI TÍCH MẠCH Biên soạn Th.S. Trần Văn Lợi
  2. 404036-GIẢI TÍCH MẠCH Chương 1: Các khái niệm cơ bản về mạch điện Chương 2: Phân tích mạch ở chế độ xác lập điều hòa Chương 3: Các phương pháp phân tích mạch Chương 4: Phân tích mạch trong miền thời gian Chương 5: Phân tích mạch trong miền tần số
  3. 1.1 Giới hạn và phạm vi ứng dụng của Lý thuyết mạch 1.2 Mạch điện và mô hình 1.3 Các phần tử mạch 1.4 Công suất và năng lượng 1.5 Phân loại mạch điện 1.6 Các định luật cơ bản của mạch điện 1.7 Biến đổi tương đương 1.8 Phân loại bài toán mạch theo tính chất quá trình điện từ
  4. 1.1 Giới hạn và phạm vi ứng dụng của Lý thuyết mạch  Mục đích môn học: Phân tích các hiện tượng vật lý (quá trình điện từ) xảy ra trong mạch điện.  Các dạng bài toán thường dùng:  Mô hình mạch: mô hình chỉ phụ thuộc vào thời gian X(t). Mô hình tương đối đơn giản.  Mô hình trường: mô hình phụ thuộc vào các biến không gian X(x,y,z,t). Mô hình này tương đối chính xác nhưng phức tạp về mặt tính toán.
  5. 1.1 Giới hạn và phạm vi ứng dụng của Lý thuyết mạch MOÂ HÌNH MAÏCH Mạch điện thực Mạch điện nguyên lý Phân tích giải bài toán
  6. 1.1 Giới hạn và phạm vi ứng dụng của Lý thuyết mạch VÒ TRÍ MOÂN HOÏC Giải và tìm đáp án G 11 G 12 ... G 1 n V1 IV 1 các yêu cầu G 21 G 22 ... G 2n V 2 IV 2 của bài toán ... ... ... G m 1 G m 2 ... G m 3 Vm IV m
  7. 1.2 Mạch điện và mô hình Mạch điện: là một hệ gồm các thiết bị điện, điện tử đƣợc gắn kết với nhau bằng dây dẫn thành vòng kín trong đó xảy ra các quá trình truyền đạt, biến đổi năng lƣợng hay các tín hiệu điện từ.
  8. 1.2 Mạch điện và mô hình Cấu trúc phần tử mạch PHẦN TỬ 2 CỰC PHẦN TỬ 3 CỰC PHẦN TỬ 4 CỰC Các phần tử khác R, L, C,… BJT, FET… Máy biến áp…
  9. 1.3 Các phần tử mạch - ĐIỆN ÁP – HIỆU ĐIỆN THẾ  Va: Điện thế tại a- Công để di dời 1 đơn vị điện tích từ a ra xa vô cùng.  Vb: Điện thế tại b- Công để di dời 1 đơn vị điện tích từ b ra xa vô cùng.  Hiệu điện thế Vab hay còn gọi điện áp ab: là công cần thiết để di dời một đơn vị điện tích đi từ a sang b. Ký hiệu: Vab= Va- Vb  Khi nói đến điện áp: ta cần quan tâm dấu và độ lớn
  10. 1.3 Các phần tử mạch - ĐIỆN ÁP – HIỆU ĐIỆN THẾ Vab=6 [V] a b + 12V - Vab= -6 [V] Vab= 12 [v] Hay Vba=-12 [v] b a b a
  11. 1.3 Các phần tử mạch - DÒNG ĐiỆN  Dòng điện: là dòng chuyển dời có hƣớng của các hạt mang điện tích  Qui ƣớc: Chiều của dòng điện là chiều chuyển dời của các hạt mang điện tích dƣơng. Trong mạch điện dùng dấu mũi tên để chỉ chiều dòng điện.  Độ lớn hay cƣờng độ dòng điện: Lƣợng dq điện tích đi qua tiết diện dây dẫn trong một i dt [A] đơn vị thời gian.
  12. 1.3 Các phần tử mạch - DÒNG ĐiỆN Khi bật công tắc dòng electron chạy từ âm sang dƣơng, chiều dòng điện theo qui ƣớc ngƣợc lại; đèn sáng + - Thiết bị dùng để đo dòng điện là amper kế (ammeter). Amper kế đƣợc mắc nối tiếp với mạch cần đo.
  13. 1.3 Các phần tử mạch -R-L-C Điện trở: là phần tử hai cực, đặc trưng cho sự cản trở dòng điện. Có quan hệ với dòng điện chạy qua nó và điện áp trên hai đầu của chúng theo định luật Ohm: V Ri Trong đó: V- Điện áp hai đầu điện trở (V). R- Giá trị điện trở ( ). i- Cường độ dòng điện (A). Điện dẫn G: là phần tử hai cực, đặc trưng tính dẫn điện, quan hệ với điện trở theo công thức: 1 Đơn vị của điện dẫn là G R Siemens (S) hay mho (Ʊ)
  14. 1.3 Các phần tử mạch - Điện trở, điện cảm, điện dung Cách đọc giá trị điện trở thông qua các vạch màu :
  15. 1.3 Các phần tử mạch - Điện trở, điện cảm, điện dung Phần tử điện cảm L: là phần tử hai cực đặt trưng cho hiện tượng tích phóng năng lượng từ trường. Phần tử điện cảm là mô hình lý tưởng của cuộn dây. Quan hệ dòng áp trên nó như sau: di ( t ) u L (t ) L dt L: Giá trị điện cảm có đơn vị là Henri (H)
  16. 1.3 Các phần tử mạch - Hiện tượng hổ cảm Hỗ cảm là hiện tượng xuất hiện từ trường trong cuộn dây do dòng điện trong cuộn dây khác tạo nên. Thông số đặc trưng cho hiện tượng hỗ cảm là hệ số hỗ cảm M. Với: 11=L1i1 21 =Mi1. 22 =L2i2 12=Mi2. Mức độ ghép hỗ cảm giữa 2 cuộn dây được xác định qua hệ số ghép k
  17. 1.3 Các phần tử mạch - Hiện tượng hổ cảm Mô hình mạch của hệ 2 cuộn dây có tƣơng tác về từ. Phần tử tải 4 cực, có quan hệ áp, dòng trên các cực:
  18. 1.3 Các phần tử mạch - Điện trở, điện cảm, điện dung Mô hình mạch của hệ 2 cuộn dây có tƣơng tác về từ. i1 i2 M + * + * u1 L1 L2 u2 - - i1 i2 M + * + u1 L1 L2 u2 - * -
  19. 1.3 Các phần tử mạch - Điện trở, điện cảm, điện dung Mô hình mạch của hệ 2 cuộn dây có tƣơng tác về từ. i1 i2 M + * * + u1 L1 L2 u2 - - i1 i2 M + * + u1 L1 L2 u2 - * -
  20. 1.3 Các phần tử mạch - Điện trở, điện cảm, điện dung Tụ điện : Tụ điện là linh kiện điện tử thụ động được sử dụng rất rộng rãi trong các mạch điện tử, chúng được sử dụng trong các mạch lọc nguồn, lọc nhiễu, mạch truyền tín hiệu xoay chiều, mạch tạo dao động... Có quan hệ giữa áp và dòng trên chúng theo công thức: 1 u c (t ) i c ( t ) dt C C: Giá trị điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F)
nguon tai.lieu . vn