Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG ĐIỀU KHIỂN NHÀ MÁY ĐIỆN
  2. NỘI DUNG MÔN HỌC • Số đơn vị học trình: 2 Tín chỉ (30 tiết) (30 tiết lí thuyết) • Tài liệu học tập: [1] Bùi Quốc Khánh, Nguyễn Duy Bình, Phạm Quang Đăng, Phạm Hồng Sơn, Hệ điều khiển DCS cho nhà máy sản xuất điện năng, NXB KH&KT, 2006 [2] Phạm Văn Hoà, Đào Quang Thạch, Phần điện trong nhà máy điện và trạm biến áp, NXB KH&KT, 2005 Đánh giá môn học: 30% Điểm thường xuyên + 70% thi cuối kì Hình thức thi: Trắc nghiệm
  3. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Tổng quan về nhà máy điện Chương 2: Tổng quan về TĐH quá trình sản xuất và các hệ điều khiển Chương 3: Hệ thống điều khiển hơi và mức nước bao hơi Chương 4: Hệ thống điều khiển nhiên liệu cấp cho lò hơi Chương 5: Các chế độ điều khiển lò hơi Chương 6: Điều khiển công nghệ cho phần chính của nhà máy nhiệt điện Chương 7: Điều khiển máy phát và tuabin
  4. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN
  5. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN Khái niệm Năng lượng sơ cấp Nhà máy điện Máy phát điện Cơ năng – Điện năng Sản xuất điện năng ở (Cảm ứng điện từ) quy mô công nghiệp Cung cấp điện năng cho hệ thống điện, ổn định hệ thống Năng lượng sơ cấp Nguyên tử Gió Mặt trời Nước Nhiệt
  6. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN Nhà máy Nhiệt - Hơi nước - Tubin nhiệt điện Máy phát điện Cơ năng – Điện năng (Cảm ứng điện từ) Nguồn nhiên liệu Than đá Khí đốt Địa nhiệt Quang năng Cấu trúc cơ bản nhà máy nhiệt điện (đốt than)
  7. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN Đặc điểm nhà máy nhiệt điện  Diện tích xây dựng nhỏ  Sử dụng hơi nước tạo động năng cho tubin  Khó điều chỉnh công suất phát  Chi phí vận hành thấp  Gây ô nhiễm cho môi trường  Nguồn nguyên liệu đầu vào: Than đá, khí, hạt nhân,… Nguyên lý hoạt động của nhà máy nhiệt điện Nhiệt điện ngưng hơi Nhiệt điện trích hơi Phân loại: Toàn bộ hơi được sử Một phần hơi được  Dựa vào nhiên liệu đầu vào: Than, khí, hạt nhân… dụng cho sản xuất trích ra sử dụng cho  Dựa vào thiết bị tạo động năng: Tubin khí, Tubin hơi, điện năng các mục đích khác Tubin khí hỗn hợp, Diesel
  8. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN Ưu điểm nhà máy nhiệt điện  Diện tích xây dựng nhỏ hơn thủy điện  Thời gian xây dựng nhanh, vốn đầu tư nhỏ hơn TĐ  Có thể lắp đặt gần phụ tải, giảm được tổn thất truyền.  Chi phí vận hành thấp hơn so với khí đốt và diesel Nhược điểm nhà máy nhiệt điện  Điên tự dùng lớn (3-15%) (chạy than: 5-15%, Dầu, khí: 3-5%)  Thời gian khởi động lâu (3-10h) (Chạy than 5-10h, Dầu, khí: 3-5h)  Chi phí vận hành cao hơn so với thủy điện  Hiệu suất thấp  Ô nhiễm môi trường
  9. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN Nhà máy Thủy điện Động năng nước Máy phát điện Cơ năng – Điện năng (Cảm ứng điện từ) Nguồn nhiên liệu Cấu trúc cơ bản nhà máy Thủy điện H2O
  10. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN Nguyên lí hoạt động thủy điện Nhà máy thủy điện có ưu điểm sau: Nhà máy thủy điện có nhược điểm sau: * Giá thành điện năng thấp so với nhiệt điện. * Vốn đầu tư xây dựng lớn. * Khởi động nhanh. * Thời gian xây dựng dài. * Kết hợp các mục đích khác nhau như thủy * Công suất bị hạn chế bởi lưu lượng và chiều lợi, chống lũ lụt, hạn hán, giao thông vận tải, cao cột nước . hồ thả cá…. * Thường ở xa hộ tiêu thụ.
  11. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN Thủy điện tích năng Thủy điện nhỏ
  12. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN Nhà máy điện nguyên tử Năng lượng hạt nhân – Hơi nước Máy phát điện Cơ năng – Điện năng (Cảm ứng điện từ) Nguồn nhiên liệu Torium và Uranium 1kg Uranium tương đương với năng lượng của 2700 tấn than đá tiêu chuẩn
  13. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN Đặc điểm của NMĐ nguyên tử • Thường xây dựng ở các nơi xa khu dân cư • Lượng nhiên liệu tiêu thụ có trọng lượng nhỏ Nguyên lí hoạt động điện hạt nhân • Có thể làm việc với phụ tải bất kỳ, thay đổi chế độ làm việc nhanh chóng. • Không thải khí ô nhiễm môi trường tuy nhiên gây nguy hiểm khi có rò rỉ phóng xạ • Vốn đầu tư lớn, cần kỹ thuật cao
  14. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN Nhà máy điện năng lượng gió Động năng gió/ cánh quạt Máy phát điện Cơ năng – Điện năng Nguyên lí hoạt động điện gió (Cảm ứng điện từ) Nguồn nhiên liệu Gió (năng lượng tái tạo)
  15. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN Nhà máy điện mặt trời NL bức xạ mặt trời Tế bào quang điện Quang năng – Điện năng (Hiệu ứng quang điện) Nguyên lí hoạt động điện mặt trời Nguồn nhiên liệu Năng lượng mặt trời (Bức xạ)
  16. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN Một số dạng nhà máy điện khác Điện địa nhiệt Điện sóng biển
  17. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY ĐIỆN Tổng kết chương 1 1. Nguyên lý sản xuất điện năng 2. Nguyên lý hoạt động của các dạng nhà máy điện 3. Đặc điểm/ ưu nhược điểm 4. So sánh/đánh giá các nguồn năng lượng 5. Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập (sv tự soạn)
  18. BÀI GIẢNG ĐIỀU KHIỂN NHÀ MÁY ĐIỆN
  19. CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT VÀ CÁC HỆ ĐIỀU KHIỂN CHƯƠNG 2 TỔNG QUAN VỀ TỰ ĐỘNG HÓA QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT & CÁC HỆ ĐIỀU KHIỂN
nguon tai.lieu . vn