Xem mẫu

  1. Chương 5 MẠCH DÃY 1
  2. Nội dung  Khái niệm và mô hình của mạch dãy  Các phương pháp mô tả mạch dãy  Các phần tử nhớ cơ bản (flip-flop)  Mạch đếm  Thanh ghi 2
  3. 5.1. Khái niệm và mô hình của mạch dãy 1. Khái niệm mạch dãy  Mạch dãy (mạch tuần tự): là mạch có tín hiệu ra không chỉ phụ thuộc vào tín hiệu vào tại thời điểm hiện tại mà còn phụ thuộc vào trạng thái bên trong của mạch  Mạch dãy là mạch có tính chất nhớ  Để thực hiện được hệ dãy, ngoài các phần tử logic cơ bản như AND, OR, NOT, … nhất thiết phải có các phần tử nhớ. 3
  4. 1. Khái niệm mạch dãy (tiếp)  Mạch dãy không đồng bộ: tín hiệu đầu ra và trạng thái trong thay đổi ngay khi tín hiệu đầu vào thay đổi  Mạch dãy đồng bộ: tín hiệu đầu ra và trạng thái trong chỉ thay đổi khi tín hiệu đầu vào thay đổi và tín hiệu xung nhịp ở trạng thái tích cực 4
  5. 2. Mô hình của mạch dãy  Mô hình của mạch dãy được dùng để mô tả mạch dãy thông qua tín hiệu vào, tín hiệu ra và trạng thái của mạch. X Y Mạch dãy (Tín hiệu vào) Y = f (S,X) (Tín hiệu ra)  Trong đó:  X = (x1, x2, … , xn) là tập tín hiệu vào có giá trị 0 hoặc 1  Y = (y1, y2, … , yl) là tập các tín hiệu ra có giá trị 0 hoặc 1  S = (s1, s2, … , sm) là tập các trạng thái trong của mạch 5
  6. 2. Mô hình của mạch dãy (tiếp)  Mô hình Mealy  Mô hình Moore  X = {x1, x2, ..., xn}  X = {x1, x2, ..., xn}  Y = {y1, y2, ..., yl}  Y = {y1, y2, ..., yl}  S = {s1, s2, ..., sm}  S = {s1, s2, ..., sm}  FS(S, X)  FS(S, X)  FY(S, X)  FY(S) 6
  7. 5.2 Các phương pháp mô tả mạch dãy  Bảng chuyển đổi trạng thái  Đồ hình trạng thái 7
  8. 1. Bảng chuyển đổi trạng thái  Bảng chuyển đổi trạng thái:  Các hàng ghi các trạng thái trong  Các cột ghi các tín hiệu vào  Giữa mỗi ô ghi; trạng thái trong tiếp theo mà mạch sẽ chuyển đến ứng với tín hiệu vào và trạng thái trong hiện tại; trạng thái đầu ra tiếp theo của mạch ứng với tín hiệu vào và trạng thái trong hiện tại với mô hình Mealy Bảng Mealy Bảng Moore 8
  9. Ví dụ: Mô hình Mealy  Sử dụng mô hình Mealy để mô tả hoạt động của bộ đếm 5 – có 5 trạng thái, mà cứ đếm đến 3 thì báo (cho tín hiệu đèn sáng ở đầu ra Y). X Bộ đếm 5 Y (0,1) 9
  10. Ví dụ: Mô hình Mealy  X = {0, 1} - do có 1 đầu vào  Y = {0, 1} - do có 1 đầu ra  S = {s0, s1, s2, s3, s4} - 5 trạng thái  Hàm trạng thái trong FS(S, X): FS(s0, 0) = s0 FS(s0, 1) = s1 FS(s1, 0) = s1 FS(s1, 1) = s2 FS(s2, 0) = s2 FS(s2, 1) = s3 FS(s3, 0) = s3 FS(s3, 1) = s4 FS(s4, 0) = s4 FS(s4, 1) = s0 10
  11. Ví dụ: Mô hình Mealy (tiếp)  Hàm ra FY(S, X): FY(s0, 0) = 0 FY(s0, 1) = 0 FY(s1, 0) = 0 FY(s1, 1) = 0 FY(s2, 0) = 0 FY(s2, 1) = 1 FY(s3, 0) = 1 FY(s3, 1) = 0 FY(s4, 0) = 0 FY(s4, 1) = 0 11
  12. Ví dụ: Mô hình Mealy (tiếp)  Bảng Mealy 12
  13. Ví dụ: Mô hình Moore  Sử dụng mô hình Moore để mô tả hoạt động của bộ đếm 5 – có 5 trạng thái, mà cứ đếm đến 3 thì báo (cho tín hiệu đèn sáng ở đầu ra Y). X Bộ đếm 5 Y (0,1) 13
  14. Ví dụ: Mô hình Moore  X = {0, 1} - do có 1 đầu vào  Y = {0, 1} - do có 1 đầu ra  S = {s0, s1, s2, s3, s4} - 5 trạng thái  Hàm trạng thái trong FS(S, X): FS(s0, 0) = s0 FS(s0, 1) = s1 FS(s1, 0) = s1 FS(s1, 1) = s2 FS(s2, 0) = s2 FS(s2, 1) = s3 FS(s3, 0) = s3 FS(s3, 1) = s4 FS(s4, 0) = s4 FS(s4, 1) = s0 14
  15. Ví dụ: Mô hình Moore (tiếp)  Hàm ra chỉ phụ thuộc vào S: FY(S) FY(s0) = 0 FY(s1) = 0 FY(s2) = 0 FY(s3) = 1 FY(s4) = 0 15
  16. Ví dụ: Mô hình Moore (tiếp)  Bảng Mealy  Bảng Moore 16
  17. 2. Đồ hình trạng thái  Đồ hình trạng thái là một đồ hình bao gồm các nút và nhánh có hướng chỉ hướng chuyển biến trạng thái trong của mạch  Tương ứng với mô hình Mealy và Moore có:  Đồ hình Mealy  Đồ hình Moore 17
  18. 2. Đồ hình trạng thái (tiếp)  Đồ hình Mealy:  Các nút ghi trạng thái trong của mạch  Trên các nhánh có hướng ghi tín hiệu vào/tín hiệu ra tương ứng  Ví dụ 18
  19. 2. Đồ hình trạng thái (tiếp)  Đồ hình Moore:  Các nút ghi trạng thái trong /tín hiệu ra tương ứng của mạch  Trên các nhánh có hướng ghi tín hiệu vào  Ví dụ: 19
  20. 5.3 Các phần tử nhớ cơ bản (flip-flop)  Khái niệm và phân loại  Điều kiện đồng bộ cho các flip-flop  Hoạt động của các flip-flop  Xác định đầu vào kích cho các flip-flop 20
nguon tai.lieu . vn