Xem mẫu

  1. Chương 9 : Tách Sóng  Định nghĩa :    Tách sóng là quá trình tìm lại tín hiệu điều chế, tín hiệu sau tách sóng phài giống tín hiệu ban đầu.    
  2.  Thực tế tín hiệu điều chế Vs sau khi điều chế và qua kênh tách sóng đưa đến bộ tách sóng đã bị méo dạng thành Vs’. Do méo phi tuyến trong bộ tách sóng nên sau khi tách song ta lại nhận được tín hiệu Vs” khác dạng Vs’. Do vậy Vs” khác với Vs ban đầu. Vì vậy chống méo phi tuyến là một trong những yêu cầu cơ bản trong quá trinh tách sóng.  Tương ứng với các loại điều chế, ta cũng có các mạch tách sóng sau đây:  I.Tách sóng điều biên (AM) II.Tách sóng điều tần (FM)    
  3. I: Tách sóng điều biên AM  1. Các tham số cơ bản  2. Các mạch tách sóng biên độ    
  4. 1. Các tham số cơ bản - - ến - Hệ số méo phi tuy    
  5. 2. Các mạch tách sóng biên độ a. Mạch tách sóng biên độ dùng mạch chỉnh lưu b. Mạch tách sóng biên độ dùng phần tử tuyến tính c. Tách sóng tín hiệu đơn biên d. Hiện tượng phách và chén ép                      
  6. a. Tách sóng biên độ dùng mạch chỉnh lưu Có 2 sơ đồ tách sóng dùng mạch chỉnh lưu, đó là sơ đồ nối tiếp và song song với tải    
  7.  Để tránh méo trước khi tách sóng cần phải khuếch đại tín hiệu vào đủ lớn để đảm bảo chế độ tách sóng tuyến tính. Khi đó diot sẽ làm việc trong đoạn tuyến tính của     đặc tuyến và ta có quá trình tách sóng tín hiệu lớn
  8.  Sau khi tin hiệu qua diot, do diot không cho tin hiệu ở bán kì âm qua nên ta thu được nửa chu kì dương cùa tín hiệu. Kết quả điện áp qua R là một chuỗi xung biến đổi theo tín hiệu điều chế.  Để khôi phục lại tín hiệu ban đầu tụ C được mắc song song với R, phải lựa chọn tụ sao cho nó có trở kháng thấp tại tần số sóng mang, co trở kháng cao hơn tại tần số tín hiệu điều chế. Kết quả tụ lọc bỏ phần sóng mang và để lại tín hiệu ban đầu.  Nếu chọn C quá lớn thì điện áp ra không biến thiên kịp theo biên độ điện áp đầu vào gây ra méo tín hiệu.    
  9.    
  10. Nhận xét:  Trong hai sơ đồ trên, sơ đồ tách sóng nối tiếp có  điện trở vào lớn hơn sơ dồ tách sóng mắc song  song.  Sơ đồ mắc song song có ưu điểm là có thể loại  được thành phần một chiều DC, không cho đi ra  tải; nhưng lại có nhược điểm là thành phần cao  tần dễ dàng đi ra tải, cần phải lọc.  Vì vậy sơ đồ tách sóng song song chỉ được dùng  trong trường hợp cần ngăn thành phần một chiều  từ tầng trước đưa đến.    
  11. b. Tách sóng biên độ dùng phần tử tuyến tính Hình: Mạch tách sóng tín hiệu dùng phần tử tuyến tính Nhận xét: -Trong phổ điện áp ra không có thành phần tải tần -Muốn tách sóng ut phải có tần số bằng tần số tải tin của tín hiệu đã điều biên, điều này làm phương pháp này trở lên phức tạp về vấn đề đồng bộ -Bộ tách sóng vừa có tính chọn lọc về biên độ, vừa có chọn lọc về pha gọi là bộ tách sóng biên độ pha -Để tách sóng có hiệu quả cần phải đòng bộ tín hiệu vào và tải tin phụ về tần số và góc lệch pha. Bộ tách sóng này còn gọi là bộ tách sóng đồng bộ. -So với phương pháp dùng D thì nó chứa ít thành phần hài hơn.    
  12. C. Tách sóng tín hiệu đơn biên Tách sóng tín hiệu đơn biên được thực hiện nhờ mạch điều chế vòng Tín hiệu đơn biên với tần số wt + ws và tín hiệu tải tin phụ với tần số wt lấy từ bộ dao động nội, được đưa vào 2 đầu vào của mạch điều chế vòng. Tại đầu ra sẽ có 2 tín hiệu: tần số thấp ws và tín hiệu tần số cao 2wt + ws    
  13. D.Hiện tượng phách và chèn ép  Đó là trường hợp trên đầu vào bộ tách sóng biên độ có 2 dao động  cao tần: tín hiệu và nhiễu  Hiện tượng phách là hiện tượng điện áp biến thiên theo tín hiệu  Δw(với Δw=w2­w1)  Trường hợp hai dao động tác động lên bộ tách sóng có biên độ  chênh lệch nhau nhiều thì hiện tượng phách trở thành hiện tượng  chèn ép.    
  14. II. Tách sóng tín hiệu điều tần (FM) 1.Một số khái niệm 2.Một số mạch tách sóng tín hiệu điều tần    
  15. 1. Một số khái niệm  Tách sóng tín hiệu điều tần là quá trình biến đổi độ lệch tần số tức thời của  tín hiệu đã điều tần so với tần số trung bình thành biến thiên điện áp ở đầu  ra.  Đặc tuyến truyền đạt là mối quan hệ giữa điện áp và lượng biến thiên của  tần số ở đầu vào.  Để hạn chế méo phi tuyến, phải chọn điểm làm việc trong phạm vi tương đối  thẳng của đặc tuyến truyền đạt. Đặc tuyến truyền đạt của bộ tách sóng    
  16. Tách sóng tần số và tách sóng pha thường được thực hiện theo một trong những nguyên tắc sau đây: 1. Biến tín hiệu điều tần hoặc diều pha thành tín  hiệu  biên rồi tách sóng biên độ. 2. Biến điều tần thành điều rộng xung rồi tách  sóng nhờ mạch tích phân. 3. Làm cho tần số của tín hiệu điều tần bám theo  tần số của một bộ dao động nhờ hệ thống giữ  pha PLL, điện áp sai số chính là điện áp cần  tách sóng.    
  17. 2.Một số mạch tách sóng điều tần a.Mạch tách sóng điều tần dùng mạch lệch  cộng hưởng b.Mạch tách sóng điều tần dùng mạch lệch  cổng hưởng kép c.Mạch tách sóng điều tần dùng mạch cổng  hưởng kép d.Mạch tách sóng tỉ số    
  18. a. Mạch tách sóng điều tần dùng mạch lệch cộng hường Mạch dùng 2 bộ tách sóng biên độ ghép với nhau, đầu vào của 2 bộ tách sóng biên độ là 2 mạch cộng hưởng có tần số khac nhau là ω1 và ω2. Nếu gọi tần số trung tâm của tín hiệu điều tần là ω0 thì :    
  19. +Nếu chọn tần số trung tâm f của tín hiệu tại điểm A thì trên hai đầu mạch cộng hưởng sẽ có một điện áp tương ứng là Uk. + Khi đưa vào mạch cộng hưởng một tín hiệu điều tần số có độ di tần lớn nhất là Δ f thì khi tần số là f+ Δ f ,tần số càng lệch xa tần số cộnghưởng tự nhiên của mạch. Điện áp trên hai đầu mạch cộng hưởng sẽ giảm nhỏ đi từ AB và có biên độ Uk - Δ U1 + Khi tần số là f-Af tần số dịch về tần số cộng hưởng tự nhiên của mạch hơnđiện áp trên hai đầu mạch sẽ tăng từ ACvà có biên độ là Uk +ΔU2 +Nếu dùng diode để tách sóng lấy đường bao, ta sẽ lập lại được tín hiệu âm tần ban đầu.    
  20. Sự điều chỉnh mạch cộng hưởng lệch khỏi tần số trung bình của tín hiệu vào làm thay đổi điện áp vào của 2 bộ tách sóng biên độ (U1 và U2) thay đổi phụ thuộc vào ần số điện áp vào. Nhận xét: -Mạch tách sóng đơn giản nhưng méo không đường thẳng lớn -Mạch lệch cổng hưởng khó điều chỉnh cho hai mạch cổng hưởng hoàn toàn đối xứng nên ít được dùng -Chỉ dùng trong những máy thu điều tần đơn giản kiểu siêu tái sinh Đồ thị mạch tách sóng điều tần lệch cổng hưởng    
nguon tai.lieu . vn