Xem mẫu

Bài 5: TRANSISTOR LƯỠNG CỰC (BJT) I. Tổng quát: 1. Cấu tạo – ký hiệu: E Cực phát N P N Cực thu B Cực phát P N P Cực thu B E C Cực nền Transistor NPN và ký hiệu C Cực nền Transistor PNP và ký hiệu  Transistor gồm hai mối nối PN để hình thành nên 3 vùng  Cực nền B ( Base): rất mỏng và nồng độ tạp chất rất ít, do vậy mà có ít hạt mang điện.  Cực phát E ( Emitter): vùng này rộng và nồng độ tạp chất cao, do vậy mà có nhiều hạt mang điện.  Cực thu C ( Collector) vùng rộng nhất và nồng độ tạp chất thì ít hơn cực phát, do đó mà những hạt mang điện cũng ít hơn cực phát. BJT được tạo thành bởi 2 chuyển tiếp P-N nằm rất gần nhau trong một phiến bán dẫn đơn tinh thể. Về mặt cấu tạo có thể xem BJT do 3 lớp bán dẫn tiếp xúc nhau tạo nên, trong đó lớp ở giữa có bề dày rất bé (cở 10- 4 cm) và khác loại với 2 lớp bên cạnh. Các lớp bán dẫn được đặt trong vỏ kính bằng plastic hoặc kim loại, chỉ có 3 sợi kim loại dẫn ra ngoài gọi là 3 cực của BJT và có tên là: + E : (Emitter) cực phát ; (cực gốc) + B : (Base) cực khiển (cực nền) + C : (Collector) cực thu (cực góp) Có hai loại transistor lưỡng cực: NPN và PNP. Hình 5.1: Cấu tạo và ký hiệu BJT loại PNP Hình 5.2: Cấu tạo và ký hiệu BJT loại NPN Do cấu tạo như trên mà hình thành nên hai mối nối P-N rất gần nhau. + Mối nối P-N ở ranh giới giữa miền phát và miền thu gọi là mối nối BE, ký hiệu là JE. + Mối nối P-N ở ranh giới giữa miền nền và miền thu gọi là mối nối BC, ký hiệu là JC. Hoạt động của BJT chủ yếu dựa trên sự tương tác giữa hai mối nối rất gần nhau này. 2. Hình dáng và tên gọi: Transistor trong ĐTDĐ Hình 5.3: Hình dáng transistor ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn