Xem mẫu

Bài 2: TỤ ĐIỆN (CAPACITOR) I . Tổng quát : 1. Cấu Tạo : Bản A Bản B  Hai bản cực làm bằng chất dẫn điện đặt song song nhau.  Giữa hai bản cực là chất điện môi. S  Điện môi: giấy, dầu, mica, gốm, không Điện môi khí....  Tên tụ chính là tên của chất đđiện môi dùng làm tụ.  Ví dụ: Tụ giấy, tụ gốm, tụ không khí..... 10 V Tụ điện Tụ điện là một linh kiện có khả năng tích điện dưới dạng điện trường. Khả năng tích điện của tụ gọi là điện dung của tụ, ký hiệu là C đơn vị được tính bằng Fara (F). Đơn vị Fara rất lớn trong thực tế ít dùng, chỉ dùng những đơn vị ước số của Fara như : Micô-fara (F ; MF; UF) hay Picô-fara (P). Châu Âu và Nga còn dùng đơn vị Nano-Fara (nF ; n). 1F = 10-6F hay 1F = 106F 1 pF = 10 –12 F hay 1F = 1012 pF 1 nF = 10 –9 F hay 1F = 109 nF Vậy 1 nF = 1000 pF 2. Ký hiệu và hình dạng: Có hai dạng : dạng tụ có cực tính (tụ hoá) và không có cực tính. a. Dạng không có cực tính: còn gọi là tụ gốm (tụ Pi) và tụ ceramic hay tụ kẹo. Hình 2: Ký hiệu và hinh dạng tụ không cực tính . Mặt Mặt trước cạnh Tụ gốm dạng dẹp Tụ gốm dạng ống C=0.01F C=100pF C=22nF C=1000pF5%   Làm bằng một miếng gốm hình ống  nhỏ hay hình tròn dẹt . sau  Loại tụ này có trị số khoảng từ vài pF tới vài chục nghìn pF.  Điện dung loại tụ này rất ổn định. Đối với loại tụ 102J ta lưu ý cách đọc trị số 1 : số thứ nhất 0 : số thứ hai 2 : số bội ( x. 102) J : sai số Đơn vị tụ này là pF Cấp sai số có 3 cấp được xác định như J =  5% K =  10% M =  20%  Tụ gốm thường dùng vào các mạch có tần số cao. B. Tụ có cực tính (Tụ hoá): Hình dáng tụ hóa học  Đây là loại tụ có cực tính dương, âm.  Được chế tạo với bản cực nhôm làm cực dương có bề mặt hình thành lớp oxit nhôm và lớp bọt khí có tính cách điện để làm chất điện môi.  Tụ hóa có điện dung lớn từ 1F – 10.000F  Điện thế làm việc thường nhỏ hơn 500v.  Thường dùng trong các mạch lọc nguồn. ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn