Xem mẫu

  1. ĐÁNH GIÁ & TỔ CHỨC  SỬ DỤNG VĂN BẢN Xin kính chào Anh Chị Em học viên! TS. Lưu Kiếm Thanh Khoa Văn bản và Công nghệ hành chính Học viện Hành chính Quốc gia 77 Nguyễn Chí Thanh, Hà Nội ĐT: (04)8357083; (04)8359290 NR: (04)8636227; DĐ: 0913045209 E-mail: luukiemthanh@yahoo.com 07/23/14 1 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC
  2. Bài II  Các nguyên tắc, phương pháp và tiêu chuẩn cơ bản của việc xác định giá trị văn bản (10 tiết)  1.Những mục tiêu cơ bản của đánh giá văn bản  2.Các nguyên tắc chung của việc nghiên cứu giá trị văn bản  3.Các tiêu chuẩn cơ bản của việc xác định giá trị văn bản  4.Các phương pháp xác định giá trị văn bản  5. Quy trình đánh giá 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 2
  3. 1. Những mục tiêu cơ bản của đánh giá văn bản  1.1. Những luận điểm cơ bản  1.2. Những mục tiêu chung  1.3. Những mục tiêu theo giai  đoạn 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 3
  4. 1.1.Những luận điểm cơ bản  Giá trị của văn bản hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quan có xuất xứ khác nhau do đó cũng khác nhau  Mọi văn bản đều phải được đánh giá  Việc đánh giá diễn ra ở mọi giai đoạn tạo lập và sử dụng văn bản 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 4
  5. a) Đánh giá các hệ thống văn bản hiện hành - Đặc điểm: + Văn bản mới hình thành và đang sử dụng trong thực tế + Mục tiêu của việc đánh giá gắn liền với việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơ qua tạo thành các hệ thống văn bản + Các hệ thống văn bản luôn luôn được bổ sung ( hệ thống mở) 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 5
  6. Yêu cầu + Dựa vào đặc điểm và chức năng nhiệm vụ của cơ quan. + Tính thời sự (cập nhật) trong sử dụng và tính cụ thể của từng hệ thống văn bản. 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 6
  7. b) Đánh giá các hệ thống văn bản lưu trữ - Đặc điểm + Văn bản đã được lựa chọn theo nhiều mục tiêu khác nhau + Tính ổn định cao + Không lệ thuộc vào mục tiêu sử dụng của một cơ quan cụ thể, mục tiêu trước mắt 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 7
  8. 1.2. Những mục tiêu chung  Để xem xét khả năng sử dụng văn bản  Để tổ chức bảo quản văn bản hợp lý  Để phát hiện các bất hợp lý trong các hệ thống văn bản  Góp phần xác định kết quả và hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 8
  9. 1.3. Mục tiêu theo giai đoạn  a) Để biên tập  b) Để thẩm định  c) Để góp ý kiến  d) Để kiểm tra  e) Để sử dụng; giải thớch  g) Để lưu giữ  h) Huỷ bỏ 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 9
  10. a) Biên tập  Tìm tòi, thu thập tài liệu và viết thành sách (TĐVT)  Tiến hành công việc phân tích, xem xét, đánh giá và sửa chữa văn bản một cách khoa học, lôgic nhằm nâng cao văn bản, làm cho bản thảo văn bản được tốt hơn. (NTBáu. Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí) 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 10
  11.  Nhà phê bình là người  biết đường đi song  không biết lái xe. Kenneth Tynan. 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 11
  12. a) Biên tập  Nội dung  Ngụn ngữ  Thể thức 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 12
  13. b) Thẩm định  Là hoạt động nghiên cứu, xem xét, đánh giá về hình thức và nội dung của dự án, dự thảo nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự án, dự thảo trong hệ thống pháp luật hiện hành, đồng thời có ý kiến về tính khả thi của dự án, dự thảo. (Điều 1. QĐ 280/1999/QĐ-BTP, 27-9-1999) 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 13
  14. Nội dung thẩm định  1. Sự cần thiết ban hành văn bản  2. Đối tượng, phạm vi điều chỉnh  3. Sự phù hợp đường lối, chính sách của Đảng  4. Tính hợp hiến, hợp pháp, tính thống nhất, đồng bộ của dự án, dự thảo trong hệ thống pháp luật hiện hành và tính khả thi của văn bản 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 14
  15. Nội dung thẩm định  5. Sự phù hợp với các điều ước quốc tế mà CHXHCNVN ký kết hoặc tham gia  6. Kỹ thuật soạn thảo, ngôn ngữ pháp lý  7. Phương án xử lý những vấn đề còn có ý kiến khác nhau 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 15
  16. c) Góp ý kiến  Thẩm định và  góp ý kiến? 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 16
  17. c) Góp ý kiến Thẩm định Góp ý kiến Chủ thế Tổ chức pháp chế Cơ quan, cá nhân  hữu quan Hoạt động Nghiên cứu đánh giá văn bản Nội dung Phương diện nhất  Tuỳ xét định Trách nhiệm  Chịu TNPL Không chịu TNPL pháp lý Hình thức Văn bản  Văn bản; miệng 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 17
  18. 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 18
  19. d) Kiểm tra  Việc kiểm tra văn bản được tiến hành nhằm phát hiện những nội dung trái pháp luật của văn bản để kịp thời đình chỉ việc thi hành, sửa đổi, hủy bỏ hoặc bãi bỏ văn bản, bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp và tính thống nhất của hệ thống pháp luật, đồng thời kiến nghị cơ quan, người có thẩm quyền xác định trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền đã ban hành văn bản trái pháp luật. (Đ2. Nghị định 135/2003/NĐ-CP, 14-11-2003) 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 19
  20. Nội dung kiểm tra (Đ3) Xem xét, đánh giá và kết luận về tính hợp pháp 07/23/14 DrLuuKiemThanh/HCQG­VBHC 20
nguon tai.lieu . vn