Xem mẫu

  1. CỨU SỰ CỐ Bài giảng được soạn bởi Bộ môn Khoan – Khai thác Dầu khí Khoa Kỹ thuật Địa chất và Dầu khí Đại học Bách Khoa TP. HCM Tel: (08) 8647256 ext. 5767 GEOPET
  2. NỘI DUNG 1. Giới thiệu 2. Nguyên nhân gây sự cố  Quy trình xử lý sự cố  Các loại dụng cụ điển hình cứu sự cố Cứu sự cố  GEOPET
  3. GIỚI THIỆU  Thuật ngữ cứu sự cố chỉ rõ các thao tác đưa vào vận hành trong giếng các công cụ đặc biệt nhằm lặp lại điều kiện làm việc bình thường và tiếp tục chương trình thi công giếng.  Các loại sự cố chính có thể xảy ra trong quá trình khoan:  Các mảnh kim loại nằm ở đáy giếng: các chi tiết của choòng khoan hoặc rơi vào các dụng cụ từ sàn khoan,  Đứt gãy cột ống trong giếng khoan: vấn đề cần giải quyết là lấy các đoạn ống bằng thép này ra khỏi giếng khoan,  Kẹt dụng cụ khoan: điều này thường sẽ dẫn đến trường hợp là đứt gãy do cố gắng giải phóng sự kẹt hoặc tháo dụng cụ để bỏ tạm thời phần dụng cụ bị kẹt. Cứu sự cố  GEOPET
  4. NGUYÊN NHÂN GÂY SỰ CỐ Các thông số tham gia vào nguồn gốc sự cố:  Thiết bị vật tư  Các vấn đề liên quan đến giếng khoan  Yếu tố con người Cứu sự cố  4 GEOPET
  5. NGUYÊN NHÂN GÂY SỰ CỐ Thiết bị vật tư  Do chất lượng choòng khoan kém hoặc do kỹ thuật sử dụng kém.  Khi cố gắng đạt tốc độ khoan tối ưu, nguy cơ đứt gãy choòng càng lớn.  Nguy cơ hay bị hỏng nhất là do sự mỏi, mài mòn, thiếu bảo dưỡng, kiểm tra, việc sử dụng kém.  Đứt gãy thường gặp nhất ở đọan ren của cần nặng. Cứu sự cố  5 GEOPET
  6. NGUYÊN NHÂN GÂY SỰ CỐ Các vấn đề liên quan đến giếng khoan  Đất đá không vững chắc gây ma sát lớn có thể làm kẹt bộ khoan cụ  Đất đá trương nở, các thành hệ có tính thấm mạnh có thể gây kẹt bộ khoan cụ. Xoay Lực tiếp xúc Thân trên Cần khoan Mặt cắt Trục gá ở chế độ kéo Lưỡi doa DC Thân dưới Cứu sự cố  6 GEOPET
  7. NGUYÊN NHÂN GÂY SỰ CỐ Yếu tố con người  Do thao tác vụng về, những sai phạm kỹ thuật làm rơi dụng cụ, vật tư vào giếng.  Kinh nghiệm của người phụ trách công trường là yếu tố hàng đầu để hạn chế các rủi ro này. Cứu sự cố  7 GEOPET
  8. QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ Cứu sự cố  8 GEOPET
  9. QUY TRÌNH XỬ LÝ SỰ CỐ  Thiết bị vật tư và các phương pháp được sử dụng để giải quyết sự cố do choòng khoan bị vỡ.  Thiết bị vật tư và phương pháp sử dụng để vớt bộ khoan cụ bị gãy  Thiết bị vật tư và phương pháp giải quyết vấn đề kẹt bộ khoan cụ. Cứu sự cố  9 GEOPET
  10. TRƯỜNG HỢP CHOÒNG KHOAN BỊ VỠ Giỏ lắng (Junk sub)  Giúp thu hồi các trục con lăn, bi, răn của choòng khoan  Hiệu quả khi dùng để giải phóng đáy giếng khoan khỏi các mảnh vỡ kim loại sau đợt cứu sự cố. Mảnh vụn nhỏ Mảnh vụn nhỏ Dung dịch khoan và lớn Mảnh vụn nhỏ Mảnh vụn lớn trong giỏ lắng Mùn khoan Có lắp giỏ lắng Không lắp giỏ lắng Cứu sự cố  10 GEOPET
  11. Trường hợp choòng khoan bị vỡ  Hom chụp (Junk basket)  Để lấy các chóp xoay của dụng cụ  Chỉ dùng trong đất đá tương đối mềm Hom chụp tuần hoàn ngược Cứu sự cố  11 GEOPET
  12. Trường hợp choòng khoan bị vỡ  Móc sắt nhiều ngoắc  Một đoạn ống chống mà răng ngoắc của nó có thể biến dạng để kẹp và giữ các mảnh vỡ khi tác dụng tải trọng lên nó. Cắt ống bằng mỏ hàn theo hình các ngón tay Cứu sự cố  12 GEOPET
  13. Trường hợp choòng khoan bị vỡ  Nam châm vĩnh cửu  Dùng để hút các mảnh vụn kim loại ở đáy giếng Cứu sự cố  13 GEOPET
  14. Trường hợp choòng khoan bị vỡ  Choòng nghiền (Junk mill)  Trước khi sử dụng giỏ lắng, dùng choòng nghiền để phá vỡ các mảnh kim lọai ở đáy giếng Cứu sự cố  14 GEOPET
  15. Trường hợp bộ khoan cụ bị gãy  Nhận biết nhờ sự thay đổi các thông số  Giảm tải trọng ở đồng hồ đo  Sụt áp suất bơm  Thay đổi moment ở bàn roto  Đứt gãy bộ khoan cụ xảy ra ở:  Phần ren đực của cần nặng  Cách đầu nối cái của cần khoan khỏang GEOPET 50 cm Cứu sự cố  15
  16. Trường hợp bộ khoan cụ bị gãy  Dùng dụng cụ chụp (côlôcôn) để cứu vớt:  Sử dụng nguyên lý hệ thống côn – nêm. Khi phần dụng cụ gãy bị chụp và người ta nhấc nhẹ dụng cụ chụp, phần côn của vật thể ngóc lên so với phần côn của mấu chụp, mấu này bị kẹt giữa thân của dụng cụ chụp và ống.  Một packe bên trong thân dụng cụ chụp sẽ bít kín trên đầu dụng cụ bị gãy, giúp lặp laị sự tuần GEOPET hoàn Cứu dung sự cố dịch trong  vành phần dụng cụ16 bị
  17. Trường hợp bộ khoan cụ bị gãy Đầu nối trên Mảnh vụn nhỏ Chuông Giỏ móc Packe loại A Packe loại A Giỏ móc Chuông Vành giữ móc trong giỏ Vòng xoắn móc Lưỡi phay Then hãm Vành giữ móc Vòng xoắn móc Packe giỏ Đầu dẫn Chốt hướng Đầu dẫn hướng Vành giữ móc Lưỡi phay Cứu sự cố  17 GEOPET
  18. Trường hợp bộ khoan cụ bị gãy  Vấn đề cốt yếu là chụp được phần đứt gãy khi đầu phần đứt gãy lại nằm trong hóc của giếng khoan. Khi đó, cần gá trên dụng cụ chụp các cơ cấu phụ giúp hiệu chỉnh vị trí chiều trục đầu phần đứt gãy. Các đầu dẫn hướng của dụng cụ chụp (côlôcôn) Cứu sự cố  18 GEOPET
  19. Trường hợp kẹt bộ khoan cụ  Có nhiều phương pháp xử lý khác nhau, tùy thuộc vào nguồn gốc của sự kẹt:  Sụt lở, bó hẹp thành giếng khoan do thành hệ mất ổn định,  Dính vào thành giếng khoan do áp suất chênh.  Trong trường hợp thứ nhất, đó là vấn đề cơ học thuần túy, và chỉ được giải quyết nhờ các tác động cơ học khác nhau.  Trong trường hợp thứ hai, đây là hiện tượng vật lý do áp suất, ngoài các tác động cơ học như trên, người ta còn thử khắc phục bằng cách tác dụng lên áp suất chênh. Cứu sự cố  19 GEOPET
  20. Kẹt bộ khoan cụ do sụt lở thành giếng  Có thể dùng tời thực hiện các lực kéo - nén, tác dụng các mômen nhờ cần chủ đạo hoặc cầu quay, rửa khoảng không vành xuyến giữa bộ khoan cụ và thành giếng bằng cách cho tuần hoàn dung dịch khoan hoặc chất lỏng khác có thể khắc phục sự kẹt này.  Lực kéo cần được hạn chế ở giá trị giới hạn đàn hồi chịu kéo của chi tiết yếu nhất của bộ khoan cụ,  Nén: chỉ có cần nặng và cần khoan nặng (trong một số điều kiện của đường kính Cứu sự cố  20 GEOPET giếng khoan) có thể bị nén,
nguon tai.lieu . vn