Xem mẫu

  1. BIẾN DẠNG VÀ CƠ TÍNH
  2. BIẾN DẠNG & PHÁ HỦY VẬT LIỆU • Vật liệu bắt đầu bị phá hủy thế nào? • Độ bền của vật liệu? • Ước lượng lực phá hủy? • Tốc độ chịu tải, quá trình tải, ảnh hưởng nhiệt độ tới lực phá hủy? Ship-cyclic loading from waves. Hip implant-cyclic loading from walking. 2 Adapted from Fig. 22.26(b), Callister 7e. Adapted from chapter-opening photograph, Chapter 8, Callister 7e. (by Neil Boenzi, The New York Times.)
  3. Thuật ngữ  Tải trọng – Lực tác động lên mẫu khi thử.  Đo biến dạng – Thiết bị đo độ dài mẫu khi thử nghiệm.  Ứng suất kỹ thuật – Tải chia cho diện tích mặt cắt ngang của vật liệu thử.  Biến dạng kỹ thuật – Phần vật liệu biến dạng trên một đơn vị chiều dài khi thử kéo.  Thử kéo: Biểu đồ ứng suất - kéo  Các tính chất khi kéo  Ứng lực và lực nén thực  Thử uốn, thử dòn  Độ cứng vật liệu
  4. ỨNG SUẤT & BIẾN DẠNG • Lực kéo, s: • Lực trượt, t: Ft Ft F Diện tích, A Diện tích, A Fs Fs Ft Ft s= F Ft Ao Diện tích Ban đầu Đơn vị ứng suất: N/m2 or lb/in2 4
  5. Ứng suất (s) kéo và nén F s= Ao Biến dạng (e) do kéo và nén Tải kéo Tải nén Ứng suất trượt Fs t = Ao Biến dạng trượt Góc biến dạng g = tan q do xoắn f
  6. PHỔ BIẾN NHẤT: BIẾN DẠNG KÉO Lực tác dụng: Kéo, nén, uốn, va đập, mài, đâm…. Ứng xử của vật liệu: Phụ thuộc bản chất, hình dáng, kích thước, điểm đặt lực… Trong trường hợp chung: Phải có qui định. Máy kéo Mẫu biến dạng 6
  7. Đường cong ứng suất kéo – biến dạng Giới hạn bền kéo s UTS 3 Tạo cổ Giới hạn Hóa cứng đàn hồi sy khi biến dạng 4 2 Đứt, gãy Phá hủy Vùng đàn hồi Vùng dẻo góc nghiêng =Young’s (elastic) modulus giới hạn đàn hồi Vùng dẻo Vùng đàn hồi giới hạn bền kéo hóa cứng khi biến dạng phá hủy σ =Eε 7 σ 1 E= E= σy Biến dạng (e ) (DL/Lo) ε ε 2  ε1
  8. CÁC TÍNH CHẤT CƠ HỌC QUAN TRỌNG TỪ THỬ KÉO  Modul Young: Độ nghiêng của đường cong ứng suất – biến dạng, thường là hằng số (đã biết) đặc trưng cho mỗi vật liệu.  Giới hạn đàn hồi: Giá trị của lực tại điểm biến dạng, tính từ biểu đồ modul Young theo tỷ lệ % bù (thường bù = 0.2%).  Bền kéo tới hạn: Giá trị cao nhất của ứng lực trên đường cong ứng suất – biến dạng, .  Phần trăm kéo dài: Sự thay đổi chiều dài mẫu chia cho độ dài ban đầu, tính theo % 8
  9. Các hình thức biến dạng cơ học Phụ Thuận Hóa Giới hạn Biến dạng thuộc Loại vật liệu nghịch bền chảy thời gian Đàn hồi 0 + 0 0 Tất cả các vật liệu Đàn hồi + + 0 0 Cao su, chất dẻo, bê tong, trễ hợp kim Fe – C, hợp kim từ Dẻo 0 0 + + Các kim loại (0 < T < Tnc) Chảy + 0 0 0 Thủy tinh, polymer nhiệt nhớt dẻo (T > Tg) Dão + 0 + + Kim loại (T>0,3 Tnc), polymer nhiệt dẻo 9 (T>0,5Tnc), gốm (T>0,9Tnc)
  10. SO SÁNH ĐỘ BỀN VÀ NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT E • Modul đàn hồi, E modul đàn hồi F DL =E Ao Lo E ~ đường cong tại ro Energy E lớn nếu Eo lớn. unstretched length ro r smaller Elastic Modulus larger Elastic Modulus 11
  11. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI BIẾN DẠNG TUYẾN TÍNH VÀ PHI TUYẾN  Biến dạng đàn hồi tuyến  Biến dạng phi tuyến tính: (Cho trường đẳng (cho biến dạng thuận hướng) nghịch, đàn hồi)  Định luật Hooke:  Qui luật tuyến tính chỉ với  Cho kéo, nén: s = E.e biến dạng rất nhỏ, còn là phi tuyến. Khi đó E  Trượt (xê dịch): t = G.g ≠const, mà là hàm ứng  Ép ba chiều: P = - K.ΔV/V suất:  Các modul đàn hồi E, trượt G, s = E(s).e ép K liên hệ bằng hệ số Poisson m:  (tỷ số co ngang/ giãn dài) F Tuyến tính  K = E/(1 – 2 m)  G = E/2(1+2 m) Phi tuyến  Đa số vật liệu có m  0,3 & E  11 2,6G d
  12. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI 3. Unload 1. Initial 2. Small load bonds bonds stretchstretch return to return to initial initial d d F F 2
  13. Ứng xử ứng suất – biến dạng, điển hình với kim loại là biến dạng đàn hồi và dẻo, giới hạn tỷ lệ P và độ bền σy, xác định bằng 0.002 bù kéo (tại điểm ghi nhận biến dạng dẻo) P là điểm chuyển biến dạng đàn hồi sang biến dạng dẻo. 13
  14. Đường cong ứng suất – biến dạng • Vùng đàn hồi (điểm 1 –2) - Vật liệu trở lại hình dạng ban đầu khi thôi tác dụng lực. - Ứng lực tỷ lệ tuyến tính với biến dạng. σ σ =Eε or E= ε σ : Ứng lực (psi) E : Modul đàn hồi (Young’s Modulus) (psi) ε : Ứng lực (in/in) - Điểm 2 : giới hạn đàn hồi: điểm xảy ra biến dạng vĩnh viễn ( Nếu vượt qua, vật liệu không thể lấy lại hình dạng ban đầu)
  15. Đường cong ứng suất – biến dạng • Hóa cứng do biến dạng •- Nếu vật liệu chịu tải ngược lại (nén) tới điểm 4, đường cong sẽ trở lại điểm 3 với cùng modul đàn hồi (hai đường // cùng góc nghiêng). -Vật liệu sẽ có giới hạn đàn hồi cao hơn -Sư tăng giới hạn đàn hồi bởi biến dạng vĩnh viễn của vật liệu được gọi là hóa cứng do biến dạng (Strain Hardening).
  16. Đường cong ứng suất – biến dạng • Lực kéo (điểm 3) -Giá trị ứng suất cao nhất trên đường cong được gọi là bền kéo (TS) hoặc giới hạn bền khi kéo (UTS). - Đó là ứng suất maximum mà vật liệu có thể chịu mà không bị gãy. • Phá hủy (điểm 5) - Nếu vật liệu bị kéo dài trước điểm 3, ứng suất giảm ngay khi tạo cổ và sự biến dạng không đồng nhất xảy ra. -Vật liệu bị phá hủy tại điểm 5.
  17. Đường cong ứng suất – biến dạng (của thép và cao su) Trước điểm “B”, the yield strength, các biến dạng là đàn hồi
  18. ĐÀN HỒI TRỄ  Có sự lệch pha giữa ứng suất và biến dạng về thời gian (trễ).  Bản chất: k.tán sai lệch điểm, dao động lệch chốt hai đầu, chảy tại mặt phân cách (biên), chuyển pha… 19
  19. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI
nguon tai.lieu . vn