Xem mẫu

  1. Cơ học đá GV: Kiều Lê Thủy Chung (kltchung@hcmut.edu.vn)
  2. Chuẩn đầu ra môn học Sau khi học xong, sinh viên có thể:  L.O.1. Tính toán các chỉ tiêu cơ lý của mẫu đá nguyên khối và các thí nghiệm đá trong phòng  L.O.2. Mô tả hành vi ứng xử của mẫu đá khi chịu tác dụng của ứng suất thủy tĩnh và ứng suất lệch  L.O.3. Ước lượng ứng suất tự nhiên của đá theo thuyết đàn hồi  L.O.4. Mô tả các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi của khối đá  L.O.5. Ứng dụng lý thuyết cơ học đá để tính các bài toán đơn giản
  3. Phương pháp học:  Trước khi đến lớp:  Xem trước bài mới  Ôn lại bài cũ  Làm bài tập về nhà  Trong giờ học:  Làm bài tập  Số tín chỉ: 2(2.0.4)  Môn học trước: cơ ứng dụng, địa chất kiến trúc
  4. Thời gian Nội dung bài giảng 1 tuần  Giới thiệu môn học và ngành Cơ học đá 3 tuần  Ứng suất đá ngoài hiện trường 1 tuần  Báo cáo nhóm  Kiểm tra giữa kỳ 3 tuần  Đá nguyên khối 1 tuần  Thực hành thí nghiệm trong phòng 1 tuần  Các bề mặt không liên tục, khối đá, nước ngầm trong đá  Ôn tập  Báo cáo thí nghiệm Thứ MH Tiết Học Phòng Tuần 5 1 ---456---------- 210H6 12--56789-123
  5. Tài liệu tham khảo 1. Goodman, R.E. (1989) Introduction to Rock Mechanics, John Wiley & Sons, New York 2. Fjaer, Holt, R.M., Horsrud, P., Raaen, A.M. & Risnes, R. (2008) Petroleum related Rock Mechanics, 2nd ed., London: Elsevier Science
  6. Tỉ lệ đánh giá  Kiểm tra: 40%, gồm có:  Bài kiểm tra: 40%  Bài tập: 30%  Báo cáo nhóm: 30%  Thi: 60%, gồm có:  Bài thi: 40%  Bài tập: 30%  Thí nghiệm: 30% Hình thức làm bài kiểm tra/thi: tự luận
  7. Báo cáo nhóm  Nội dung: 1. Ổn định thành hố khoan (wellbore stability) 2. Quá trình sinh cát (sand production) 3. Nứt vỉa thủy lực (hydraulic fracturing)  Số nhóm: 06 (5SV/nhóm)  Ngày báo báo:
nguon tai.lieu . vn