Xem mẫu

2/28/2011

Một số khái niệm cơ bản
• Nhóm dự án:

Nhóm dự án (Project team)

– tập thể cán bộ nhân viên trực tiếp thực hiện các công
việc thực hiện dự án
– thành lập khi trong thời gian tồn tại của dự án và giải
thể khi dự án kết thúc

• Nội dung chính của quản lý nhóm dự án:
– Hình thành và phát triển nhóm
– Tổ chức hoạt động nhóm
– Quản lý nguồn nhân lực nhóm

Các kỹ năng cần thiết của thành viên
nhóm dự án
• Kỹ năng chuyên môn nghiệp vụ
• Nhạy cảm với vấn đề chính trị của tổ chức; kỹ
năng giao tiếp, ứng xử
• Kỹ năng giải quyết vấn đề, hướng đến kết quả
cuối cùng (problem-oriented rather than
discipline-oriented)

Tổ chức hoạt động chung của nhóm dự
án
• 4 phương pháp tổ chức hoạt động chung của
nhóm dự án:
– Phối hợp cộng đồng
– Phối hợp theo từng cá thể
– Phối hợp theo trình tự
– Phối hợp sáng tạo

• Có tinh thần tự trọng công việc cao

1

2/28/2011

Văn hóa tổ chức của nhóm
• Văn hóa tổ chức: hệ thống các giá trị, mẫu ứng
xử, các phương pháp đánh giá kết quả và kiểu
quản lý.

Dạng hoạt động chung, hình thức
quản lý và văn hóa tổ chức
Dạng hoạt động chung

Hình thức quản lý

Đòn bẩy trong quản lý

Phối hợp cộng đồng

Tập trung

Uy tín

Phối hợp theo cá thể

Thị trường

Tiền, vật chất

Phối hợp theo trình tự

Hành chính quan liêu

Sức mạnh, quyền lực

Dân chủ

Quy tắc

Đối thoại

Kiến thức

Phối hợp sáng tạo

Xung đột và quản lý xung đột
• Xung đột: sự va chạm của các khuynh hướng đối lập không tương
đồng trong một thời kỳ nhận thức của con người.
• Các nhóm xung đột cơ bản của dự án:
– Giữa các cá nhân trong nhóm dự án với nhau do khác biệt về mục
đích và kỳ vọng
– Thẩm quyền do không rõ ràng về người có quyền ra quyết định
– Xung đột giữa các bên liên quan đến dự án

• Nguồn gốc của xung đột trong dự án: xung đột do khác biệt về mục
tiêu, không rõ ràng về thẩm quyền, và giữa các tính cách

Một số nguyên tắc giải quyết xung đột
(Fisher và Ury, 1983)
• Tách biệt vấn đề khỏi cảm tính cá nhân
• Tập trung vào lợi ích chứ không vào địa vị
• Đưa ra các lựa chọn có lợi đôi bên trước khi
đạt đến thỏa hiệp chung
• Nhất quán sử dụng các tiêu chí khách quan

2

2/28/2011

Khác biệt giữa nhà quản lý dự án và
nhà quản lý chức năng

Chủ nhiệm dự án
(Project Manager)

Nhà quản lý chức năng
• Chuyên gia trong lĩnh vực
chuyên môn mình quản lý
• Mạnh về kĩ năng phân tích
• Một giám sát kĩ thuật về
lĩnh vực chuyên môn
• Chịu trách nhiệm về lựa
chọn công nghệ

Trách nhiệm của chủ nhiệm dự án
• Đối với cấp trên:
– Quản lý hiệu quả dự án được giao
– Báo cáo đầy đủ và trung thực thông tin về thực hiện dự án

• Đối với dự án: Quản lý dự án theo đúng tiến độ, ngân
sách và chất lượng đặt ra. Quản lý thay đổi
• Đối với các thành viên tham gia nhóm dự án:
– Điều phối, khích lệ nhóm quản lý dự án
– Quan tâm đến phát triển sự nghiệp của nhân viên dự án
sau khi dự án kết thúc

Nhà quản lý dự án
• Người giàu kinh nghiệm, có
kiến thức tổng hợp, hiểu biết
nhiều lĩnh vực chức năng
• Mạnh về kỹ năng tổng hợp (sử
dụng cách tiếp cận hệ thống)
• Nhà tổ chức điều phối nhân
lực và bộ phận để hoàn thành
dự án
• Chịu trách nhiệm quản lý dự
án: tổ chức, tuyển dụng, nhân
sự, lập kế hoạch, ngân sách,
chỉ đạo và kiểm soát dự án.

Các kỹ năng cần có của nhà quản lý dự
án
• Kỹ năng lãnh đạo
• Kỹ năng giao tiếp và quản lý thông tin
• Kỹ năng thương lượng và giải quyết những
khó khăn vướng mắc
• Kỹ năng tiếp thị và quan hệ với khách hàng
• Kỹ năng ra quyết định

3

2/28/2011

Tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của
nhà quản lý dự án
• Bộ tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp do Viện
Quản lý dự án (PMI) phát triển (trang 282-283
sách Quản lý dự án, công nghệ, thực thi)

4

nguon tai.lieu . vn