Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MĐ: BỐ TRÍ CÔNG TRÌNH
  2. BÀI 3. BỐ TRÍ CẠNH 1. Tính toán các yếu tố cạnh liên quan đến vị trí  điểm cần chuyển  HD X BC 128,849m 2 2 S BC X BC YBC 139,845m YBC 54,355m
  3. 2. Chuẩn bị máy móc dụng cụ trắc địa Tuỳ theo độ chính xác thiết kế, bố trí đường thẳng trên thực địa có  thể  sử  dụng  các  dụng  cụ  như  thước  vải,  thước  thép,  dây  invar,  máy  thủy chuẩn, máy toàn đạc điện tử. 3. Chuyển cạnh ra thực địa. Tuỳ theo độ chính xác thiết kế, bố trí đường thẳng trên thực địa có  thể  sử  dụng  các  dụng  cụ  như  thước  vải,  thước  thép,  dây  invar,  máy  thủy chuẩn, máy toàn đạc điện tử. Trên thực địa, từ A theo hướng đã cho, đặt khoảng cách như thiết  kế (ltk) và đánh dấu điểm B’. Đo lại AB’ nhiều lần bằng thước thép  hoặc máy toàn đặc điện tử và tiến hành hiệu chỉnh các nguồn sai số  sau vào kết quả:
  4. Tiến hành hiệu chỉnh các nguồn sai số sau vào kết  quả: + Số hiệu chỉnh độ dài thước do kiểm nghiệm:  lk + Số hiệu chỉnh do nhiệt độ:  t + Số hiệu chỉnh do độ nghiêng của mặt đất:  v Vậy AB’= lđo,    l = ltk­ lđo 
  5. 4. Các nguồn sai số Thấy  rằng,  độ  chính  xác  bố  trí  chiều  dài  tuỳ  thuộc  vào  độ  chính  xác đo khoảng cách AB’: m l = mđo Vậy các nguồn sai số ảnh hưởng đến bố trí gồm: + Sai số do kiểm nghiệm thước. + Sai số do ngắm hướng chuẩn (sai số định tuyến). +  Sai  số  do  nhiệt  độ  lúc  đo  và  lúc  kiểm  nghiệm  thước  không giống nhau. + Sai số do do lực kéo thước lúc đo không bằng lúc kiểm  nghiệm thước. Vì v ậy, tu + Sai s ỳ thuộịc vào yêu c ố do xác đ nh độ dốc đ ầịu đ ộ chính xác bố trí để lựa  a hình. chọn máy móc, dụng cụ đo. + Sai số do thước võng. Ngày  nay,  chúng  ta  chủ  yếu  bố  trí  bằng  máy  toàn  đạc  + Sai số do đọc số trên thước. điện tử vừa đơn giản vừa nhanh chóng.
nguon tai.lieu . vn