Xem mẫu

Phần 3.2

SỬA CHỮA HƯ HỎNG KẾT CẤU BÊ TÔNG

NỘI DUNG CỦA PHẦN 3.2

MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SỬA CHỮA
NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐỂ ĐẢM BẢO ĐỘ BỀN VỮNG
CỦA VIỆC SỬA CHỮA HƯ HỎNG KẾT CẤU BÊ TÔNG
LỰA CHỌN VẬT LIỆU SỬA CHỮA KẾT CẤU BÊ TÔNG
SỬA CHỮA BỀ MẶT KẾT CẤU BÊ TÔNG
SỬA CHỮA VẾT NỨT TRÊN KẾT CẤU BÊ TÔNG
SỬA CHỮA THẤM KẾT CẤU BÊ TÔNG

MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC SỬA CHỮA

Sữa chữa bề mặt
Bảo vệ lớp bê tông chưa hư hỏng
Tăng cường khả năng làm việc của kết cấu
Làm chậm/hạn chế sự hư hỏng công trình qua đó đảm
bảo được yêu cầu về tuổi thọ công trình

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐỂ ĐẢM BẢO ĐỘ BỀN
VỮNG CỦA VIỆC SỬA CHỮA HƯ HỎNG KẾT CẤU BÊ TÔNG
Xác định được nguồn gốc, nguyên nhân gây ra hư hỏng
Cần hiểu được ứng xử của kết cấu được sửa chữa cũng như của vật
liệu dùng để sửa chữa

Không có một công thức cụ thể nào cho việc sửa chữa kết cấu bê tông.
Tuy nhiên, quy trình sửa chữa hư hỏng của một kết cấu bê tông thường gồm
y
,q y
g

g
gg
những nội dung cơ bản sau :

(1)

(2)

(3)

1- Phá bỏ phần bê tông bị hư hỏng
2 - Vệ sinh bề mặt sửa chữa
3- Thi công lớp vật liệu sửa chữa (lớp bê tông mới)

NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA ĐỂ ĐẢM BẢO ĐỘ BỀN
VỮNG CỦA VIỆC SỬA CHỮA HƯ HỎNG KẾT CẤU BÊ TÔNG
Độ bền vững của việc sửa chữa kết cấu bê tông được đặc trưng
bởi các yếu tố sau :
Độ bền của việc sửa chữa

Vật liệu sửa chữa phải đảm bảo
độ bền vững

-Tránh các hư hỏng xảy ra tiếp theo
- Hạn chế sửa chữa nhiều lần

Độ bền của liên kết giữa vật liệu
sửa chữa và lớp bê tông cũ

-Đảm bảo sự làm việc đồng thời của
2 lớ vật liệ
lớp ật liệu
- Hạn chế bong (không dính kết)
g
giữa hai lớp
p

nguon tai.lieu . vn