Xem mẫu

Đại học quốc gia Tp.HCM Trường Đại học Bách Khoa Tp.HCM BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH Company GV : ĐẶNG TUẤN KHANH Bảo vệ rơ le và tự động 1 hóa Chương 8: BẢO VỆ KHOẢNG CÁCH 8.1 Nguyên tắc hoạt động và vùng bảo vệ 8.2 Đặc tuyến khởi động 8.3 Cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạch giữa các pha 8.4 Cách chọn UR và IR đưa vào rơle để phản ánh ngắn mạch chạm đất 8.5 Bảo vệ khoảng cách 3 cấp 8.6 Các ảnh hưởng làm sai lệch 8.7 Đánh giá bảo vệ khoảng cách Bảo vệ rơ le và tự động 2 8.1. Nguyên tắc hoạt động Bảo vệ khoảng cách cần các tín hiệu là dòng điện, điện áp và góc lệch giữa chúng. BVKC xác định tổng trở từ chỗ đặt BV đến điểm NM từ các tín hiệu trên, tác động khi: ZR Zkd Khi bình thường, điện áp rơle gần điện áp định mức và dòng qua rơle là dòng tải cho nên tổng trở rơle đo có giá trị lớn và rơle không tác động. Khi NM điện áp giảm còn dòng tăng cao cho nên tổng trở rơle đo được nhỏ nên rơle tác động. Bảo vệ rơ le và tự động 3 8.2. Đặc tuyến khởi động ZR Zkd Từ phương trình ta thấy miền tác động là hình tròn tâm O bán kính Zkd . Đặc tính tác động vô hướng Rơle tổng trở có hướng dùng phổ biến là loại thêm cuộn dây cường độ phụ quấn lên trên lõi thép. Từ thông phụ ngược chiều với từ thông do cuộn áp sinh ra khi dòng điện đi theo hướng dương – hướng tác động. Khi đó nó khữ bớt Momen do điện áp sinh ra và cho phép tiếp điểm đóng lại. Khi dòng điện ngược lại thì từ thông phụ cùng chiều từ thông điện áp nên khóa lại. Tùy theo tương quan giữa từ thông phụ và từ thông điện áp mà tâm hình tròn di chuyễn khỏi góc tọa độ. Loại phổ biến là có cung tròn đi qua góc tọa độ đặc tính MHO. Góc nhạy nhất khoảng 600 đến 850 Bảo vệ rơ le và tự động 4 8.2. Đặc tuyến khởi động Hình tròn: Zkd = zkdejjR Mho: Zkd = zkdm cos(jCR j R ) Elip: ZR Zb ZR =Zd =2a 2zcRm Lệch tâm: ZR ZCR1 + ZCR2 2 ZCR1 ZCR2 2 0 Điện kháng: Zkd = jxkd = jzCkd sinj = jxCkd = const Đa giác: Thực tế thường dùng, dùng kỹ thuật vi xử lý Bảo vệ rơ le và tự động 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn