Xem mẫu

  1. BÀI GIẢNG 2: ĐỘC HỌC MÔI TRƢỜNG ThS. Phan Thị Mỹ Hạnh Nội dung: Liều lƣợng – đáp ứng; • Đƣờng cong Liều lƣợng – Đáp ứng; • LC50, EC50 • NOEC, LOEC, MATC, AF • Thời gian – nồng độ • Ngƣỡng LC50 •
  2. THÍ NGHIỆM ĐỘC HỌC (TOXICITY TEST) Đƣợc dùng để đánh giá nồng độ hóa chất và thời  gian phơi nhiễm đủ để gây ra ảnh hƣởng/phản hồi. Kết quả thí nghiệm là đồ thị biểu diễn tƣơng quan  liều lƣợng/nồng độ – đáp ứng. Mục tiêu: ƣớc lƣợng chính xác đến mức có thể  khoảng nồng độ gây ra những phản hồi có tính định lƣợng, quan sát đƣợc của 1 nhóm sinh vật thí nghiệm trong điều kiện phòng thí nghiệm.
  3. LIỀU LƢỢNG/NỒNG ĐỘ - ĐÁP ỨNG DOSE/CONCENTRATION - RESPONSE Liều lƣợng/nồng độ: là đại lƣợng biểu diễn độ lớn sự  xuất hiện các tác nhân hóa lý hay sinh học. Khối lƣợng/thể tích Trọng lƣợng cơ thể hay diện tích bề mặt cơ thể Đơn vị: • mg/kg/d, ml/kg (trọng lƣợng cơ thể); • mg/L (dung dịch), mg/kg (thức ăn), mg/m3 (không khí); • ppm, ppb
  4. LIỀU LƢỢNG/NỒNG ĐỘ - ĐÁP ỨNG Đáp ứng/phản hồi (Response): là những phản ứng của  SV đối với các tác nhân kích thích. Khi tác nhân kích thích là hóa chất (tác nhân gây độc), đáp ứng có tƣơng quan với liều lƣợng/nồng độ. Phản hồi có thể là bất kì ảnh hƣởng nào đƣợc ghi nhận  (kích thích) có thể là bị bất động hay tử vong.
  5. ĐỒ THỊ LIỀU LƢỢNG – ĐÁP ỨNG
  6. ĐỘ DỐC & NGƢỠNG ĐỘC Độ dốc (slope): là 1 chỉ số biểu thị độ nhạy của SV thí  nghiệm. Độ dốc càng lớn thì độ nhạy càng cao. Ngƣỡng độc (threshold): liều lƣợng chất độc thấp nhất  gây ra ngộ độc. Ngƣỡng độc khác nhau ở các loài SV khác nhau và ở  những môi trƣờng khác nhau. Ví dụ: cùng 1 chất độc nhƣng ngƣỡng độc của ngƣời khác động vật, thực vật, và vi sinh vật.
  7. THÍ NGHIỆM ĐỘC HỌC – THỦY SINH VẬT Cho SV thí nghiệm tiếp xúc không trực tiếp với hóa chất  bằng cách pha hóa chất đó vào môi trƣờng nƣớc nơi SV sinh sống. độ thí nghiệm (mg/L, g/L)  Nồng SV đƣợc cho tiếp xúc với các giá trị nồng độ khác nhau   pha loãng. Thí nghiệm độc cấp tính (acute toxicity test) Thí nghiệm độc mãn tính (chronic toxicity test)
  8. TIÊU CHUẨN CHỌN LỰA ĐÁP ỨNG/PHẢN HỒI Rõ ràng  Dễ quan sát  Ý nghĩa sinh học  Đo đếm đƣợc  Theo truyền thống, đáp ứng/phản hồi đƣợc lựa chọn cho các bƣớc đo đạc đầu tiên trong các thí nghiệm độc học là số lƣợng “tử vong”. Bất động; sinh sản; tăng trƣởng; khối lƣợng; số lƣợng loài; …
  9. SV THÍ NGHIỆM (SV THỦY SINH) cá giác đầu to Pimephales promelas Tảo Desmodesmus subspicatus Daphnia magna
  10. SV THÍ NGHIỆM
  11. THIẾT KẾ THÍ NGHIỆM
  12. LC50 = 100 mg/L LC50
  13. LC50 (median lethal concentration): nồng độ  trung bình gây chết 50% động vật thí nghiệm trong 1 khoảng thời gian xác định. Đơn vị thƣờng là mg/l thể tích dung dịch hóa chất. Khi phản hồi # tử vong   EC50 (median effective concentration): nồng độ trung bình gây ảnh hƣởng (hành vi, chức năng sinh lý) 50% động vật thí nghiệm trong 1 khoảng thời gian xác định.
  14. ĐỘC CẤP TÍNH (SHORT-TERM TOXICITY TEST) Thí nghiệm độc cấp tính nhằm đánh giá độ độc của hóa chất lên  sinh vật thí nghiệm (SV thủy sinh) trong khoảng thời gian phơi nhiễm ngắn đối với nhiều giá trị nồng độ khác nhau. Thời gian:  24h hoặc 96h LC50;  48h hoặc 96h EC50.  Phản hồi:  Cá: tử vong;  ĐV không xƣơng sống: bất động;  Tảo: tăng trƣởng. 
  15. ĐỘC MÃN TÍNH (LONG-TERM TOXICITY TEST) 1 chất không gây độc cấp tính không có nghĩa là không có khả năng  gây độc. Thí nghiệm độc mãn tính nhằm đánh giá tác động có hại của 1 hóa  chất trong khoảng thời gian phơi nhiễm dài với nhiều giá trị nồng độ khác nhau. Thời gian: toàn bộ vòng đời, khác nhau tùy theo từng loài SV thí  nghiệm. Trứng/hợp tử  phôi thai  nở  phát triển  trƣởng thành  sinh sản  Cá: trứng đƣợc thụ tinh  trƣởng thành  sinh sản  trứng  trứng chín   đẻ thành công  trứng nở thành công  ấu trùng/cá con  trƣởng thành  các giai đoạn khác của cuộc đời. 21 ngày: bọ nƣớc Daphnia magna; 275 - 300 ngày: cá giác đầu to  Pimephales promelas.
  16. ĐỘC MÃN TÍNH Phản hồi:  Tử vong (ít dùng);  Tăng trƣởng;  Sinh sản;  Dị dạng; …  Đại lƣợng đặc trƣng:  NOEC (No Observed Effect Concentration): nồng độ không quan  sát thấy hiệu ứng, là nồng độ hóa chất cao nhất mà ở đó không quan sát đƣợc 1 tác động có hại nào đối với SV thí nghiệm. LOEC (Lowest Observed Effect Concentration): nồng độ thấp nhất  gây ra hiệu ứng quan sát được, là nồng độ hóa chất thấp nhất gây ra tác động có hại đối với SV thí nghiệm.
  17. ĐỘC MÃN TÍNH NOEC: nồng độ cao nhất không quan sát thấy hiệu ứng LOEC: nồng độ thấp nhất gây hiệu ứng quan sát đƣợc
  18. MỐI LIÊN HỆ ĐỘC CẤP TÍNH & ĐỘC MÃN TÍNH MATC (Maximum Acceptable Toxicant Concentration - Nồng độ cao  nhất chấp nhận đƣợc): là nồng độ ngƣỡng độc của 1 hóa chất đƣợc ƣớc tính trong khoảng NOEC và LOEC.  NOEC < MATC < LOEC MATC có thể đƣợc tính bằng trung bình cộng của NOEC và LOEC.  AF (Application Factor – Yếu tố áp dụng): là 1 yếu tố dùng dự đoán  nồng độ độc mãn tính (hay nồng độ an toàn) của 1 hóa chất từ thí nghiệm độc cấp tính. Ví dụ: 0.5 < MATC < 1.0 (mg/L); LC50 = 10 mg/L  
  19. AF (APPLICATION FACTOR) AF đƣợc dùng để ƣớc lƣợng MATC của 1 loài SV thủy sinh  mà các thí nghiệm độc mãn tính khó thực hiện đƣợc. Giả thuyết: AF của 1 loại hóa chất khá ổn định với 1 số loài  SV thí nghiệm. Giả sử yêu cầu ƣớc lƣợng MATC của 1 hóa chất đối với loài 2  khi biết AF của hóa chất đó trên loài 1 và LC50 loài 2. MATC2 = AF1 x LC502 
  20. ĐỘC CẤP TÍNH & ĐỘC MÃN TÍNH Độc cấp tính Độc mãn tính Tiêu chuẩn thí Tác động # “tử vong”: Phần lớn là “tử vong” nghiệm tăng trưởng, sinh sản, … Thường hơn 4 ngày (2 – Thời gian Hơn 7 ngày (~ vòng đời) 7 ngày) ECx Đại lượng đặc LC50 hoặc EC50 trưng NOEC và LOEC Tiêu chuẩn hóa Cao; có nhiều nghi thức Ít; chỉ có vài nghi thức OECD, US EPA, ASTM và OECD, US EPA, ASTM và Nghi thức ISO ISO
nguon tai.lieu . vn