Xem mẫu

  1. Mạng viễn thông
  2. Chương 4: Mạng IP (3)  Bộ giao thức TCP/IP  Định tuyến trong mạng IP  QoS trong mạng IP  Bảo mật trong mạng IP  Thoại qua IP (VoIP)  
  3. Chương 4: Mạng IP (3) A pplcaton ayer  i i l NFS Ping SMTP FTP Telnet NNTP etc... DNS TFTP BOOTP etc... RPC Transportl  ayer  TCP UDP OSPF ICMP IGMP BGP RIP I ernetl nt  ayer  IP ARP RARP N et ork  w Data link A cces  ayer  sl Media (physical)
  4. Định tuyến trong mạng IP  Khái niệm  Các kỹ thuật định tuyến cơ bản  Phân loại các giao thức định tuyến  Giao thức định tuyến RIP  Giao thức định tuyến OSPF  
  5. Khái niệm định tuyến  “Định tuyến”: Xác định tuyến đường   Định tuyến IP: Xác định đường đi cho gói IP  trong liên mạng, từ nguồn đến đích trong  môi trường liên mạng.   Chức năng định tuyến được thực hiện tại  lớp mạng (lớp 2 của chồng giao thức  TCP/IP)  Trong môi trường liên mạng, định tuyến  được thực hiện qua các bộ định tuyến  (router).
  6. Khái niệm định tuyến
  7. Khái niệm định tuyến Data destination: 203.162.0.11 source: 192.168.1.2 = hosts/routers Data on a network
  8. Khái niệm định tuyến  Định tuyến khi sử dụng dịch vụ truyền dữ liệu đồ  (Datagram­DG): Các gói của cùng một cặp người sử  dụng dùng những tuyến thông tin khác nhau. Phép  định tuyến đòi hỏi phải được thực hiện cho từng gói  riêng biệt.    1  1  2  1  2  2  3  1  2  3  2  3  3  2 
  9. Khái niệm định tuyến  Để đánh giá đường đi, định tuyến sử dụng các  thông tin tôpô mạng. Các thông tin này có thể  do người quản trị thiết lập hoặc được tổng hợp  thông qua các giao thức định tuyến.  Tầng mạng hỗ trợ chuyển gói end­to­end theo  kiểu nỗ lực tối đa (best­effort) qua các mạng  được kết nối với nhau. Tầng mạng sử dụng  bảng định tuyến IP để gửi các gói từ mạng  nguồn đến mạng đích. 
  10. Khái niệm định tuyến  Sau khi đã quyết định sử dụng đường đi  nào, router tiến hành việc chuyển gói.  Nó lấy một gói nhận được ở giao diện  vào và chuyển tiếp gói này tới giao diện  ra tương ứng (đường đi tốt nhất tới đích  cho gói).  Căn cứ vào địa chỉ IP và nội dung của  bảng định tuyến mà các Router hướng  các gói đi theo đường đi tương ứng. 
  11. Ví dụ về định tuyến 20.0.0.5 30.0.0.6 40.0.0.7 M¹ng Q M¹ng R M¹ng S M ¹ng 10.0.0.0 20.0.0. 30.0.0. 40.0.0.0 0 0 10.0.0.5 20.0.0.6 30.0.0.7 Bảng định tuyến tại R Tới các hosts trên mạng Định tuyến tới địa chỉ này 20.0.0.0 Truyền trực tiếp 30.0.0.0 Truyền trực tiếp 10.0.0.0 20.0.0.5 40.0.0.0 30.0.0.7
  12. Ví dụ về định tuyến 30.0.0.7 50.0.0.6 60.0.0.7 M¹ng Q M¹ng R M¹ng S M ¹ng 10.0.0.0 30.0.0.0 50.0.0.0 60.0.0.0 10.0.0.3 30.0.0.8 50.0.0.7 Bảng định tuyến tại S Tới các hosts trên mạng Định tuyến tới địa chỉ này 10.0.0.0 ? 30.0.0.0 ? 50.0.0.0 ? 60.0.0.0 ?
  13. Các kỹ thuật định tuyến cơ bản  Bản thân định tuyến được phân thành  nhiều loại, tùy thuộc vào từng hoàn  cảnh cụ thể mà sử dụng các loại định  tuyến khác nhau  Định tuyến tĩnh (static routing)  Định tuyến động (dynamic routing)
  14. Định tuyến tĩnh  Trong phương pháp định tuyến tĩnh,  thông tin trong các bảng định tuyến  được người quản trị mạng tạo lập trực  tiếp.  Khi sử dụng định tuyến tĩnh, không cần  tốn băng thông cho quá trình trao đổi  thông tin định tuyến. 
  15. Định tuyến tĩnh   Không thích ứng với sự thay đổi cấu  trúc của mạng.    Các tuyến tĩnh được người quản trị cập  nhật và quản lý nhân công. Trong trường  hợp tôpô mạng thay đổi, người quản trị  phải cập nhật lại tuyến tĩnh một cách thủ  công.
  16. Định tuyến động  Sau khi người quản trị nhập các lệnh cấu hình để khởi  tạo định tuyến động, thông tin về tuyến sẽ được cập  nhật tự động mỗi khi nhận được một thông tin mới từ  liên mạng.   Các thay đổi về tôpô mạng được trao đổi giữa các  router.  A B C D
  17. Định tuyến động  Định tuyến động hoạt động linh hoạt hơn   định tuyến tĩnh khi mạng có sự thay đổi  trạng thái:  Có sự cố  Khôi phục sau sự cố  Các giao thức định tuyến động cũng có thể  chuyển lưu lượng từ cùng một phiên làm  việc qua nhiều đường đi khác nhau trong  mạng để có hiệu suất cao hơn. Tính chất  này được gọi là chia sẻ tải (load sharing)
  18. Định tuyến động  Sự thành công của định tuyến động phụ  thuộc vào hai chức năng cơ bản của  router:  1. Duy trì bảng định tuyến  2. Chia sẻ tri thức cho các router khác dưới  dạng các thông tin cập nhật định tuyến.   Định tuyến động dựa vào các giao thức  định tuyến để chia sẻ tri thức giữa các  router. 
  19. Định tuyến động  Trong phương pháp định tuyến động, một  trong các giao thức định tuyến được kích hoạt  trong môi trường liên mạng.  Các bộ định tuyến sẽ tự động trao đổi, cập  nhật thông tin định tuyến một cách tự động.  Dựa trên các thông tin định tuyến thu thập  được, các bộ định tuyến sẽ tự động xây dựng  các thực thể trong bảng định tuyến  Việc sử dụng định tuyến động cho phép các bộ  định tuyến thích ứng với việc thay đổi cấu trúc  mạng. 
  20. Giao thức định tuyến  Giao thức định tuyến định nghĩa một  tập các quy tắc (luật) mà router sử  dụng khi liên lạc với các router hàng  xóm.   Trao đổi thông tin định tuyến  Lựa chọn đường đi được coi là “ngắn nhất”  Khi một giao thức định tuyến cập nhật  bảng định tuyến, mục đích của nó là  xác định đâu là thông tin tốt nhất để  lưu trong bảng định tuyến thông qua  giải thuật định tuyến.
nguon tai.lieu . vn