Tài liệu miễn phí Năng lượng

Download Tài liệu học tập miễn phí Năng lượng

quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p1

Giáo trình Quang học này được soạn để dùng cho sinh viên Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm, theo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo, có được mở rộng để sinh viên có tài liệu tham khảo một cách thấu đáo. Nội dung Giáo trình gồm các phần sau : - Quang hình học - Giao thoa ánh sáng - Nhiễu xạ ánh sáng - Phân cực ánh sáng - Quang điện từ - Các hiệu ứng quang lượng tử - Laser và quang học phi tuyến ...

8/29/2018 8:31:45 PM +00:00

quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p2

Xét tia SJ song song với quang trục, tia ló là J’F’. Trong các tia tới đi qua F, ta chọn một tia FI sao cho tia ló là IR (song song với quang trục) có cùng giá với tia SJ. Các điểm K và K’ (giao điểm của SJ với FI và I’R với J’F’) là hai điểm liên hợp. Các mặt phẳng p và p’ đi qua K và K’ và thẳng góc với trục quang học được gọi là hai mặt phẳng chính. p được gọi là mặt phẳng chính vật. p’ được gọi là mặt phẳng...

8/29/2018 8:31:45 PM +00:00

quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p3

Tích số T.v là đoạn đường sóng truyền được trong môi trường trong một chu kỳ, được gọi là bước sóng:Ġ λ = v.T Vậy sM = a cos [2ĠĨ -Ġ) + ( 0]. (1.3) Ta có thể khảo sát hàm số (1.3) theo hai trường hợp: Hình 1a Hình 1b - Cố định điểm quan sát, x được coi là hằng số. Ly độ s là một hàm theo thời gian t. T là chu kỳ thời gian. Sau một thời gian bằng T, ly độ s nhận lại giá trị cũ (Hình 1a).

8/29/2018 8:31:45 PM +00:00

quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p4

Còn có thể xác định hiệu số bước sóng (( giữa hai bước sóng gần nhau (ví dụ như 2 vạch vàng natri). Ta thực hiện vân do bản mỏng song song. Điều chỉnh G2 sao cho ảnh G’2 trùng G1, trong quang trường sẽ tối. Tăng dần bề dày e, vân giao thoa thứ 1, 2, 3… tuần tự xuất hiện ở tâm và chạy ra xa tâm. Khi số vân còn nhỏ, hai hệ vân giao thoa ứng với 2 bước sóng ( và (’ chưa tách xa nhau (bán kính các vân thoa phụ thuộc vào (...

8/29/2018 8:31:45 PM +00:00

quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p5

Thừa số thứ 2 biến thiên không đáng kể khi góc nhiễu xạ i thay đổi. Do đó sự biến thiên của Ip trên thực tế là do sự biến thiên của thừa số thứ 3 :Ġ. Thừa số này xuất hiện là do sự giao thoa giữa các chùm tia đi qua các khe của cách tử. Vậy chính hiện tượng giao thoa đóng vai trò quan trọng trong sự phân bố cường độ sáng trên màn ảnh. Các vân sáng ta thấy trên màn là vân do thừa số thứ 3, nghĩa là các vân giao thoa. ...

8/29/2018 8:31:45 PM +00:00

quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p6

Vậy trong trường hợp này, tia phản−rB và tia khúc xạ thẳng góc với nhau. 2 chiếu Nếu môi trường trên là thủy tinh n = 1,5 thì tgiB = 1,5, iB ( 57(SS.4. Khảo sát lý thuyết về sự phân cực do phản chiếu. Trước hết, xét sóng điện từ phân cực thẳng tới một mặt phẳng cách hai môi trường có chiết suất n và n’ (giả sử n’ n).

8/29/2018 8:31:45 PM +00:00

quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p7

Dấu ( lấy từ độ dài sóng tím tới độ dài sóng đỏ. ( I( d( là cường độ của chùm tia sáng ló ra khỏi bản L gồm tất cả các độ dài sóng từ tím tới đỏ, do đó ứng với ánh sáng trắng. Vậy số hạng đầu là cường độ của nền trắng. Số hạng thứ hai có chứa ( là cường độ của ánh sáng màu. Khi cường độ của nền trắng triệt tiêu, ta ở trong điều kiện quan sát tốt nhất. Muốn vậy, ta để các nicol P và A ở các vị trí...

8/29/2018 8:31:45 PM +00:00

quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p8

Ta thấy (’r tiến tới hằng số điện môi tĩnh điện (r khi T tăng lên vô cực. Suy ra n’ tiến tới phần thực (, hay (2 = (r, khi ta khảo sát các độ dài sóng lớn. Phần thực ( là chiết suất của môi trường. ( (hay n) chỉ bằngĠkhi ta xét độ dài sóng lớn mà thôi. ( được gọi là chỉ số tắt, hay chỉ số hấp thụ của môi trường. ( càng lớn, biên độĠ giảm càng nhanh khi truyền trong môi trường, nghĩa là chấn động bị hấp thụ càng mạnh. Vậy hệ...

8/29/2018 8:31:45 PM +00:00

quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p9

PHƯƠNG PHÁP GƯƠNG QUAY. Phương pháp này thu ngắn khoảng cách D rất nhiều so với các thí nghiệm của Fizeau, Cornu và được thực hiện bởi Foucault vào năm 1862. Hình vẽ 3 trình bày cách thiết trí thí nghiệm của Foucault.

8/29/2018 8:31:45 PM +00:00

quá trình hình thành diễn biến quy trình quang học trong phân tử ánh sáng p10

Với các electron nằm bên trong lớp kim loại dùng làm cathod, động năng của nó khi thoát khỏi cathod sẽ nhỏ hơn, vì một phần năng lượng bị mất đi do sự đụng với các nguyên tử kim loại khi đi ra tới bề mặt của cathod. Với các electron này ta có : 1 hv Wo + mv 2 2Hiện tượng ta khảo sát trên được gọi là hiệu ứng quang điện ngoài: khi ta rọi tới một kim loại một chùm tia sáng có độ dài sóng thích hợp, các ∆W Daûi caám photon làm bật ra...

8/29/2018 8:31:45 PM +00:00

Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Mê Kong 1

Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Mê Kong 1 Mùa khô hạn tàn khốc mực nước đầu nguồn sông Cửu Long thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 0,1m, trong khi xâm nhập mặn sâu vào khoảng 30-40 km. Tại thị xã Vị Thanh (Hậu Giang), nước mặn đã xâm nhập sâu vào các xã Tân Tiến, Hỏa Tiến và Hỏa Lựu. Độ mặn đo được ngày 26.2 từ 3,1 - 5 phần ngàn, dự báo trong những ngày tới gặp triều cường nước mặn xâm nhập sâu hơn vào nội ô thị xã Vị Thanh và nồng độ có...

8/29/2018 8:31:19 PM +00:00

Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Mê Kong 2

Hệ thống bậc thang thuỷ điện trên sông Mê Kong 2 Hạ lưu nguy khốn Các nước vùng hạ lưu đang lo lắng về những tác động tiêu cực xảy ra khi dòng chảy dưới này hoàn toàn phụ thuộc vào quy trình vận hành của các đập thủy điện trên thượng lưu sông Mê Kông. Với mục đích phát điện, các hồ chứa sẽ cố gắng tích nước sớm ngay từ đầu mùa mưa. Nếu gặp năm lũ lớn, khi đỉnh lũ về gặp hồ đã đầy nước, không còn khả năng cắt lũ, có thể gây lũ lớn hơn...

8/29/2018 8:31:19 PM +00:00

Bài giảng sử dụng năng lượng tái tạo

Mặt trời là một khối khí hình cầu có đường kính 1,39.106km (lớn hơn 110 lần đường kính trái đất), cách xa trái đất 150.106km (bằng một đơn vị thiên văn AU ánh sáng, mặt trời cần khoảng 8 phút để vượt qua khoảng cách này đến trái đất). Khối lương mặt trời khoảng Mo = 2.1030kg. Nhiệt độ To trung tâm mặt trời thay đổi trong khoảng từ 10.106K đến 20.106K, trung...

8/29/2018 8:26:23 PM +00:00

CHƯƠNG 2 NĂNG LƯỢNG TỪ BIOMASS

Biomass là các chất hữu cơ có thể sinh nhiệt năng (trừ nhiên liệu hóa thạch), bao gồm gỗ, củi, rơm rạ, thân cây cỏ, phân động vật khô, …. Năng lượng từ biomass đã được con người biết đến và sử dụng từ lâu. Tuy nhiên biomass bị quên lãng do sự lấn át của các loại thiết bị chuyển đổi năng lượng cả trên phương diện kỹ thuật, công nghệ và kinh tế.

8/29/2018 8:26:23 PM +00:00

Ứng dụng năng lượng Mặt Trời tại Việt Nam

Sự cạn kiệt các nguồn tài nguyên: nước, than và các loại khí thiên nhiên ( dầu mỏ,..) dẫn đến sự tăng giá các loại tài nguyên này.

8/29/2018 8:21:21 PM +00:00

CẨM NANG TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH

Năng lượng không tái tạo thường là các nhiên liệu hóa thạch như than, dầu và khí thiên nhiên. Các loại nhiên liệu hóa thạch này phải mất hàng trăm triệu năm mới hình thành và hiện đang cạn kiệt theo thời gian.

8/29/2018 8:21:13 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần 2

Đối với cuộc sống của loài người, năng lượng Mặt Trời là một nguồn năng lượng tái tạo quý báu. Có thể trực tiếp thu lấy năng lượng này thông qua hiệu ứng quang điện, chuyển năng lượng các photon của Mặt Trời thành điện năng, như trong pin Mặt Trời. Năng lượng của các photon cũng có thể được hấp thụ để làm nóng các vật thể, tức là chuyển thành nhiệt năng, sử dụng cho bình đun nước Mặt Trời, hoặc làm sôi nước trong các máy nhiệt điện của tháp Mặt Trời, hoặc vận động các hệ thống...

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần 3

Tham khảo tài liệu 'năng lượng mặt trời phần 3', kỹ thuật - công nghệ, năng lượng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần 4

Tham khảo tài liệu 'năng lượng mặt trời phần 4', kỹ thuật - công nghệ, năng lượng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần 5

Tham khảo tài liệu 'năng lượng mặt trời phần 5', kỹ thuật - công nghệ, năng lượng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần 6

Tham khảo tài liệu 'năng lượng mặt trời phần 6', kỹ thuật - công nghệ, năng lượng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần 7

Tham khảo tài liệu 'năng lượng mặt trời phần 7', kỹ thuật - công nghệ, năng lượng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần 8

Tham khảo tài liệu 'năng lượng mặt trời phần 8', kỹ thuật - công nghệ, năng lượng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần 9

Năng lượng Mặt Trời là năng lượng của dòng bức xạ điện từ xuất phát từ Mặt Trời, cộng với một phần nhỏ năng lượng của các hạt hạ nguyên tử khác phóng ra từ ngôi sao này. Dòng năng lượng này sẽ tiếp tục phát ra cho đến khi phản ứng hạt nhân trên Mặt Trời hết nhiên liệu, vào khoảng 5 tỷ năm nữa. Năng lượng bức xạ điện từ của Mặt Trời tập trung tại vùng quang phổ nhìn thấy. Mỗi giây trôi qua, Mặt Trời giải phóng ra không gian xung quanh 3,827×1026 joule....

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần 10

Tham khảo tài liệu 'năng lượng mặt trời phần 10', kỹ thuật - công nghệ, năng lượng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần lý thuyết và ứng dựng phần 1

Tham khảo tài liệu 'năng lượng mặt trời phần lý thuyết và ứng dựng phần 1, kỹ thuật - công nghệ, năng lượng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần lý thuyết và ứng dựng phần 2

Tài liệu tham khảo về năng lượng mặt trời để phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc thật hiệu quả, giúp bạn đọc dễ dang nắm được kiến thức cũng như ứng dụng vào thực tiễn.

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần lý thuyết và ứng dựng phần 3

Mời các bạn cùng tham khảo bài học về năng lượng mặt trời. Hy vọng sẽ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả cho các bạn, đồng thời bạn sẽ dễ dàng hơn trong việc nắm kiến thức về năng lượng mặt trời.

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần lý thuyết và ứng dựng phần 4

Tổn thất nhiệt qua các lớp kính là tổng của trao đổi nhiệt đối lưu và trao đổi bức xạ giữa các bề mặt song song. Để tìm hiểu rõ hơn về kiến thức năng lượng mặt trời , mời các bạn cùng tham khảo tài liệu

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00

Năng lượng mặt trời phần lý thuyết và ứng dựng phần 5

Tham khảo tài liệu 'năng lượng mặt trời phần lý thuyết và ứng dựng phần 5', kỹ thuật - công nghệ, năng lượng phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

8/29/2018 8:21:06 PM +00:00