Tài liệu miễn phí Tài chính doanh nghiệp

Download Tài liệu học tập miễn phí Tài chính doanh nghiệp

Analysis of the publication of forecast information by managers and financial analysts

This paper studies the determinants and the consequences of voluntary disclosure. In a sample of 50 companies listed on the stock exchange of Tunis, empirical findings suggest that a high level of detail of voluntary disclosure decreases forecast error.

5/4/2020 2:40:36 PM +00:00

Towards unbiased portfolio daily returns

This paper describes a new method to generate unbiased equal-weighted portfolio daily returns by removing the impacts of bid-ask bounce and non-synchronous trading. For example, for the CRSP daily equal-weighted market index over 1964 to 1993 (EWRETD), the annual bias of the time series generated by our method is 0.05%, considerably smaller than 6% as reported by Canina et al. (1998). In addition, we also discuss the research impact by using both biased and unbiased daily EWRETD on beta, alpha, volatility and event study. The paper concludes that the new method should be applied for future estimation of portfolio daily returns which can be either equal-weighted or value-weighted.

5/4/2020 2:40:04 PM +00:00

The relative financial efficiency of Brazilian firms and American firms in the manufacturing sector: A ratio analysis

This paper evaluates the relative financial efficiency of twenty three matched-pairs of U.S. firms and Brazilian (BR) firms. In this study, efficiency is measured in terms of profitability, debt management, asset management, and liquidity management. Paired comparison is employed and ten hypotheses are tested on the basis of the defined ratios. Because matched pairs are used, an appropriate test is the Wilcoxon matched-pairs signed-ranked test. All the data for the study were compiled by the author from Mergent on Line. These include the most recent five-year time-series data that were available in 2013 for all the ten ratios that were tested.

5/4/2020 2:39:39 PM +00:00

The ratio model and its application: A revisit

In this paper, the ratio model, a simple currency valuation model proposed by Zhang (2012, International Research Journal of Finance and Economics, issue 97, pp. 55–59), is revisited. We use both the ratio and purchasing power parity (PPP) models to value the bilateral real exchange rates (RERs) of five Asian industrial countries and areas, namely, Japan, Korea, Taiwan, Hong Kong, and Singapore, against the United States. In the early 1950s to 2009, the RER misalignments of four new industrial countries and areas from the ratio model converged, but those from the PPP model did not, implying the competitiveness of the ratio model against the PPP model both in currency valuation and as an RER anchor.

5/4/2020 2:39:27 PM +00:00

Puzzles in the relationship between financial development and economic growth

This paper provides evidence in support of two important puzzles regarding the relationship of financial development and economic growth documented in a number of recent papers. The first puzzle relates to the finding that banks have a positive effect upon economic growth, when data are averaged, but a negative one when the highest annual frequency is used. The second is about the positive effect of stock markets upon economic growth irrespective of the averaging.

5/4/2020 2:38:23 PM +00:00

On the efficiency of the corporate bond market and the rating agencies: Evidence from the israeli bond market

In this research I have used bonds data from the Israeli financial market, in order to establish to what extent the Israeli credit market is efficiently rated by both existing rating agencies (Maalot and Midrug). Results show that the bond market does refer to ratings as a measurement of risk, however, further investigating have proven that it was not the entire risk involved in the investment process. The results of this research suggests that a better rating process should be adopted perhaps by adding a third investor-paid rating agency that would separate the unhealthy linkage between the issuer of the bond and the rating agency, enabling the rating process to be more objective and trustfully by investors to capture all related risks.

5/4/2020 2:38:17 PM +00:00

Guarantee funds in microfinance: A comparative analysis

It is known that micro and small enterprises (often unbankable) have usually difficulties in the access to the financial system; in order to facilitate their credit access in many countries different kind of mutual guarantee schemes and institutions generally grant different typologies of guarantees.

5/4/2020 2:37:32 PM +00:00

Further evidence of deficiencies in classical finance

Reviewing the basics of mean–variance portfolio optimization and the capital asset pricing model, this paper discusses the plausibility of some of the underlying assumptions. It is pointed out that a positive in-sample relationship between the expected return of an asset and its covariance with the market portfolio can be a statistical artifact because it can be explained without using any economic arguments. In an empirical analysis of two sets of assets consisting of individual stocks and indices, respectively, no indication of any out-of-sample relationship is found.

5/4/2020 2:37:26 PM +00:00

An empirical study on the relationship between R&D and financial performance

This study investigates the relationship between R&D investment, patent filings and financial success for firms. Firms which have high degrees of R&D investment and large numbers of patents are referred to as “high innovation energy corporations”. This study investigates the financial performance of such firms among a sample of Taiwanese hightech companies from 2000 to 2011.

5/4/2020 2:36:43 PM +00:00

A theoretical framework of financial inclusion on poverty alleviation

In this paper, we develop a dynamic general equilibrium model, where agents are heterogeneous in terms of wealth and entrepreneurial talent, to study the effects of financial inclusion. From our structural analytical framework, we obtain some important properties, which are helpful to understand the effect of financial inclusion in capital allocation and poverty reduction. On the basis of this framework, one could make a quantitative evaluation of the policy impact of financial inclusion by calibrating the model with data of different countries.

5/4/2020 2:36:36 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 30 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 30: Quản trị hàng tồn kho và tiền mặt cung cấp cho bạn những kiến thức về tồn kho nguyên vật liệu, tồn kho sản phẩm dở dang, tồn kho thành phẩm, cũng như các chi phí liên quan đến tồn kho, mô hình quản lý hàng tồn kho EOQ. Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:52:35 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 29 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Điều kiện bán hàng của doanh nghiệp, các công cụ tín dụng thương mại, phân tích tín dụng, quyết định tín dụng, và một số nguyên tắc chung như tối đa hóa lợi nhuận, tập trung vào các khoản nguy hiểm,... Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:52:29 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 28 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thành phần của vốn lưu động, mối liên kết giữa các quyết định tài trợ dài hạn và ngắn hạn, theo dõi những thay đổi trong tiền mặt và vốn lưu động, lập ngân sách tiền mặt, kế hoạch tài trợ ngắn hạn. Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:52:22 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 18 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 18: Tài trợ doanh nghiệp và sáu bài học về thị trường hiệu quả cung cấp cho người học các kiến thức: Chúng ta luôn luôn trở lại với NPV, một thị trường hiệu quả là gì? Các bài toán đố và các bất thường có ý nghĩa gì đối với giám đốc tài chính? sáu bài học của thị trường hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:52:16 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 16 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 14: Quyết định cấu trúc vốn trong thực tiễn cung cấp cho người học các kiến thức: Các quyết định cấu trúc vốn và tối đa hóa tài sản cố định, thực hành quản trị cấu trúc vốn, xác định điểm hòa vốn giá trị thị trường, phân tích mất khả năng trả tiền mặt,... Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:52:09 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 15 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp, chi phí kiệt quệ tài chính, lý thuyết đánh đổi của cấu trúc vốn, trật tự phân hạng của các lựa chọn tài trợ,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

5/4/2020 1:52:02 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 14 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Chính sách nợ tác động đến doanh nghiệp, tác động đòn bẩy trong một nền kinh tế cạnh tranh không có thuế, quy luật bảo tồn giá trị trong doanh nghiệp, các quan điểm truyền thống về chính sách nợ công, và vấn đề bất hoàn hảo trong thị trường tài chính doanh nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo để biết thêm nội dung chi tiết.

5/4/2020 1:51:55 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 13 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 13: Chính sách cổ tức cung cấp cho người học các kiến thức: Các yếu tố quyết định chính sách cổ tức, các chính sách cổ tức trong thực tiễn, cổ tức được chi trả như thế nào, cổ tức cổ phần và chia nhỏ cổ tức, mua lại cổ phần tương tự như là các quyết định cổ tức. Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:51:49 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 12 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 12: Chi phí sử dụng vốn cung cấp cho người học các kiến thức về chi phí sử dụng vốn là một liên kết giữa quyết định tài trợ và quyết định đầu tư, chi phí sử dụng vốn của các nguồn tài trợ thành phần, chi phí nợ vay dài hạn,... Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:51:43 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 8 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 8: Kế hoạch tài chính cung cấp cho người học kiến thức: Kế hoạch tài chính là gì? Ba yêu cầu để việc lập kế hoạch có hiệu quả, các mô hình kế hoạch tài chính, tài trợ từ bên ngoài và tăng trưởng. Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:51:36 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 7: Tác động đoàn bẩy lên rủi ro và tỷ suất sinh lợi cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính, phân tích hòa vốn, đòn bẩy kinh doanh và đòn bẩy tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:51:30 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 6 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 6: Phân tích tài chính cung cấp cho người học các kiến thức: Tỷ số thanh toán, tỷ số hoạt động, tỷ số đòn bẩy tài chính, tỷ số sinh lợi, tỷ số giá trị thị trường, phương pháp đánh giá các tỷ số tài chính, một số vấn đề gặp phải khi phân tích báo cáo tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:51:23 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 5 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 5: Rủi ro và tỷ suất sinh lợi cung cấp cho người học các kiến thức: Harry Markowitz và sự ra đời của lý thuyết danh mục, cân bằng thị trường, mối quan hệ giữa rủi ro và tỷ suất sinh lợi (CAPM), lý thuyết định giá kinh doanh chênh lệch. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

5/4/2020 1:51:17 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 4 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Rủi ro cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa rủi ro và tỷ suất sinh lợi, các phương pháp đo lường rủi ro, giới thiệu hệ số beta, cách tính toán rủi ro danh mục, phân tích các chứng khoán riêng lẻ tác động thế nào đến rủi ro danh mục. Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:51:10 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 3 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Định giá cổ phần thường cung cấp cho người học các kiến thức: Các cổ phần của các công ty cổ phần đại chúng được giao dịch như thế nào? Các cổ phiếu thường được định giá như thế nào? Mối quan hệ giữa giá trị cổ phiếu và thu nhập trên mỗi cổ phần thường- EPS, xác định giá trị doanh nghiệp bằng mô hình DCF.

5/4/2020 1:51:03 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chương 1 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chương 1: Bản chất tài chính doanh nghiệp cug cấp cho người học các kiến thức: Công ty cổ phần là gì, vai trò của nhà quản trị tài chính, nhà quản trị tài chính, sự phân định giữa quyền sở hữu và quyền quản lý, thị trường tài chính. Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:50:57 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chuyên đề 5 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chuyên đề 5: Phân tích rủi ro dự án cung cấp cho người học các kiến thức: Tổng quan về phân tích rủi ro dự án, phân tích độ nhạy, phân tích hòa vốn, phân tích rủi ro dựa trên xác suất,... Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:50:50 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chuyên đề 4 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chuyên đề 4: Vận dụng các tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư trong thực tiễn cung cấp cho người học các kiến thức: Đánh giá dự án đầu tư trong trường hợp nguồn vốn bị giới hạn, thời điểm tối ưu để đầu tư,... Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:50:44 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chuyên đề 3 - ĐH Kinh tế TP.HCM

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chuyên đề 3: Các tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư cung cấp cho người học một số tiêu chuẩn thẩm định dự án đầu tư như: Tiêu chuẩn hiện giá thuần, tiêu chuẩn IRR, tiêu chuẩn PI, tiêu chuẩn PP. Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:50:37 PM +00:00

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp: Chuyên đề 2 - ĐH Kinh tế TP.HCM (tt)

Bài giảng Tài chính doanh nghiệp - Chuyên đề 2: Giá trị tiền tệ theo thời gian và tỷ suất sinh lợi đòi hỏi cung cấp cho người học các kiến thức: Giá trị tiền tệ theo thời gian, tỷ xuất sinh lợi đòi hỏi. Mời các bạn cùng tham khảo.

5/4/2020 1:50:31 PM +00:00