Xem mẫu

  1. Ý NGHĨA CỦA VIỆC SỬ DỤNG TRUYỆN KỂ LỊCH SỬ ĐỂ DẠY HỌC NỘI DUNG ĐẠO ĐỨC TRONG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN TRẦN HOÀNG TIẾT Tóm tắt: Nhƣ chúng ta đã biết kể chuyện vốn là một nhu cầu đã xuất hiện từ thời xa xƣa cùng với lịch sử phát triển và tồn tại của con ngƣời. Nhu cầu kể chuyện không chỉ đƣợc sử dụng trong đời sống thƣờng ngày mà nó đƣợc giáo dục hóa trở thành một công cụ, một phƣơng pháp dạy học đắc lực ở các cấp học đặc biệt hiệu quả trong dạy học phần “công dân với đạo đức” trong môn giáo dục công dân lớp 10. Nếu vận dụng phƣơng pháp kể chuyện một cách linh hoạt sẽ rất hiệu quả. Nguyên nhân là, giữa đặc thù của phân môn “công dân với đạo đức” với hệ thống những câu chuyện lịch sử có mối quan hệ vô cùng khăng khít. Những câu chuyện lịch sử của thế giới và Việt Nam là nguồn tƣ liệu sinh động có ý nghĩa to lớn trong việc minh họa cho những tri thức đạo đức có trong chƣơng trình. Ngoài ra, thực tiễn dạy học cho thấy một câu chuyện lịch sử đều chứa đựng một bài học đạo đức lý thú bổ ích. Cho nên, khai thác tƣ liệu kể chuyện lịch sử vào dạy phần “công dân với đạo đức” (Sách giáo khoa iáo dục Công dân 10) là một trong những giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả dạy học phân môn này ở trƣờng trung học phổ thông hiện nay. Từ khóa: truyện kể lịch sử, nhu cầu, tƣ liệu dạy học, đạo đức, giáo dục công dân, trung học phổ thông 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong xu thế chung của thế giới, xã hội ngày càng phát triển dất nƣớc đổi mới giáo dục phải không ngừng cung cấp cho ngƣời học một nền tri thức hiện đại và bồi dƣỡng ở họ ý thức đạo đức nhằm hƣớng đến đào tạo con ngƣời Việt Nam “phát triển toàn diện, có đạo đức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với ý tƣởng độc lập và chủ nghĩa xã hội, hình thành và bồi dƣỡng phẩm chất, nhân cách, năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Việc dạy học môn giáo dục công dân nói chung và phần “công dân với đạo đức Giáo dục Công dân lớp 10” nói riêng rất khó khăn nhất hiện nay là ngƣời học và dƣ luận xã hội quan niệm iáo dục Công dân (GDCD) là môn học khô khan, không quan trọng, không phải thi tốt nghiệp, là môn phụ nên việc dạy học tiến hành hời hợt theo lối “thầy đọc trò chép” làm cho nhiều giáo viên dạy môn này không mặn mà với môn học mà mình phụ trách, nhiều trƣờng còn sử dụng giáo viên khác để dạy kèm môn học này. Quan niệm này dẫn đến hình thành ở học sinh và xã hội những quan niệm sai lầm khi không coi trọng môn học về cả nội dung và hình thức. chính vì vậy, việc không ngừng thay đổi quan niệm dạy học ở trƣờng trung học phổ thông (THPT) nhằm “phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với từng lớp học, môn học, bồi dƣỡng Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Sinh viên năm học 2015-2016 Trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế, tháng 12/2015, tr: 357-362
  2. 358 T ẦN O N T T phƣơng pháp tự học, bồi dƣỡng năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú cho học sinh” [2, tr. 38] thực sự là điều hết sức quan trọng. Vận dụng phƣơng pháp phù hợp để thay đổi thực trạng, thực hiện đúng chức năng, vai trò của bộ môn GDCD là một hƣớng đi quan trọng, trong đó có việc khai thác và sử dụng nguồn tƣ liệu chuyện kể lịch sử. 2.TRUYỆN KỂ LỊCH SỬ NHÌN TỪ KHÍA CẠN ĐỜI SỐN CON N ƢỜI 2.1. Đặc trưng của truyện kể lịch sử Đây là những truyện có nội dung lịch sử nhƣng khác với truyền thuyết, những nội dung lịch sử này gắn liền với những nhân vật lịch sử có thật trong thời kì đã có sử. [1, tr. 22] 2.1.1. Tính quá khứ Lịch sử là quá trình phát triển của xã hội loài ngƣời từ lúc con ngƣời và xã hội loài ngƣời hình thành đến nay. Tất cả những sự kiện và hiện tƣợng lịch sử đƣợc chúng ta nhắc đến đều là những chuyện đã xảy ra nó mang tính quá khứ. Đây là điều khác biệt giữa hiện tƣợng lịch sử với những hiện tƣợng tự nhiên. Bởi vậy, ngƣời ta không thể trực tiếp quan sát đƣợc lịch sử quá khứ và chỉ nhận thức đƣợc chúng một cách gián tiếp thông qua các tài liệu lƣu lại của quá khứ để phân tích, lý giải những vấn đề lịch chúng ta đang nghiên cứu. [2, tr. 6] 2.1.2. Tính không lặp lại Tri thức lịch sử nhìn chung không thể không lặp lại về thời gian và cả không gian. Mỗi sự kiện hiện tƣợng lịch sử chỉ xảy ra trong một thời gian và không gian nhất định, trong những thời gian và không gian khác nhau. Không quá một sự kiện, hiện tƣợng lịch sử nào hoàn toàn giống nhau, dù có điểm giống nhau; lặp lại vẫn là sự kế thừa, phát triển – “sự lặp lại trên cơ sở không lặp lại”. Đời sống của xã hội laoif ngƣời cũng nhƣ của mỗi dân tộc trong quá trình phát triển lịch sử của mình, đã trải qua những sự thay đổi lớn lao. [2, tr. 37] 2.1.3. Tính cụ thể Lịch sử là khoa học nghiên cứu tiến trình phát triển lịch sử cụ thể của các nƣớc, các dân tộc khác nhau và quy luật phát triển của các dân tộc đó. Lịch sử của mỗi nƣớc, mỗi dân tộc đều có diện mạo riêng do những điều kiện riêng quy định. Mặc dù các quốc gia, dân tộc sống trên những khu vực khác nhau, đều bị chi phối bởi những quy luật chung nhƣng tiến trình phát triển mỗi quốc gia dân tộc đều có những nét đặc thù, riêng biệt không hoàn toàn giống nhau. Ví nhƣ, phần lớn các quốc gia ở khu vực châu âu đều phải trải qua tiến trình lịch sử từ xã hội nguyên thủy, qua xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến đến tƣ bản chủ nghĩa, song ở nhiều quốc gia thuộc các châu Á, châu Phi, khu vực Mỹ-La-Tinh thì quá trình đó không diễn ra tuần tự nhƣ vậy… Thậm chí cùng một hình thái kinh tế - xã hội nhƣng thể chế nhà nƣớc, hình thái ý thức xã hội cũng khác nhau, mang sắc thái riêng. [2, tr. 37]
  3. N C V ỆC SỬ D N T U ỆN Ể ỊC SỬ… 359 2.2. Truyện kể lịch sử đối với cuộc sống thường ngày Trong đời sống xã hội loài ngƣời dù ở bất cứ quốc gia nào là nƣớc phát triển hay là nƣớc đang phát triển vấn đề nghe và có nhu cầu nghe truyện kể lịch sử luôn hiện hữu trong xã hội. Đó có thể là truyện kể về những vĩ nhân kiệt xuất các anh hùng của dân tộc đã có công lao to lớn đối với đất nƣớc. Đối với dân tộc Việt Nam đó là truyện kể lịch sử về thời kì dựng nƣớc và giữ nƣớc. Ví dụ thời buổi đầu dựng nƣớc và giữ nƣớc của các vua Hùng thời kỳ nhà nƣớc Văn ang – Âu Lạc, thời Bà Trƣng – Bà Triệu, Ngô Quyền, Trần ƣng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,... hay thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ nhƣ ý Tự Trọng, võ Thị Sáu, Trần Văn Ơn, Nguyễn Văn Trỗi (dù đnag ở những tuổi đôi mƣơi nhƣng vẫn luôn nêu cao tinh thần bất khuất, chí khí anh hùng vì độc lập dân tộc), Võ Nguyên Giáp, Hồ Chí Minh (Chiến thắng vĩ đại không những ghi vào lịch sử dân tộc Việt Nam nhƣ một mốc son rực sáng nhất trong thế kỷ XX là chiến công lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu)... Những truyện kể lịch sử luôn gắn với lịch sử hình thành và phát triển của mỗi quốc gia dân tộc dù thăng hay trầm nó sẽ luôn đƣợc ghi vào nhật ký dòng chảy của lịch sử là những câu chuyện kể mãi cho thế hệ mai sau về những lớp lớp ngƣời đi trƣớc. Thông qua những câu chuyện kể lịch sử con ngƣời ta sát lại gần nhau hơn thấu hiểu nhau hơn, biết đƣợc giá trị cuộc sống một cách cặn kẽ, rõ nét với những sự vật sự việc đã diễn ra. Ngƣời ta thuật lại kể lại cho nhau nghe để cùng bàn luận phân tích để hiểu thêm thế giới quan, nhân sinh quan. Những câu chuyện kể lịch sử Việt Nam là một kho tàng tri thức rộng lớn với hơn 400 năm lịch sử từ thời mới đầu dựng nƣớc và giữ nƣớc tới bây giờ. Truyện kể lịch sử giáo dục sâu sắc cho học sinh về tình yêu quê hƣơng đất nƣớc, lòng tự tôn dân tộc. Ngƣời Việt Nam ta thƣờng có câu “Miếng trầu là đầu câu chuyện” cuộc sống con ngƣời Việt Nam ta tuy đơn giản thôi, một cuộc sống nông nghiệp lam lũ miệt mài gắn bó với mảnh đất ruộng, con trâu... nhƣng lối sống tình làng nghĩa xóm tối đèn có nhau vẫn luôn đƣợc gìn giữ, giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. Một đất nƣớc nhỏ bé nhƣng ý chí không bao giờ thấp hèn, một dân tộc thuần nông nhƣng đã viết bao trang sử sách chói lọi khiến cho cả thế giới phải kính nể, “Đời Trần, quân Nguyên đánh đâu đƣợc đấy, chiếm nƣớc Tàu và nữa châu Âu, thế mà ba lần bị ông Trần ƣng Đạo đánh tan. Bình dân nhƣ ông ê ợi và ông Nguyễn Huệ đã đánh đuổi quân Tàu làm cho nƣớc ta độc lập. Ngƣời già nhƣ ông ý Thƣờng Kiệt, quá 70 tuổi mà vẫn đánh đông dẹp bắc, bao nhiêu lần đuổi giặc cứu dân. Thiếu niên nhƣ Đổng Thiên Vƣơng chƣa đến 10 tuổi mà đã ra tay cứu nƣớc, cứu nòi. Trần Quốc Toản mới 15, 16 tuổi đã giúp ông Trần ƣng Đạo đánh phá giặc Nguyên. Phụ nữ thì có bà Trƣng, bà Triệu ra tay khôi phục giang san. Những vị anh hùng ấy vì nƣớc, vì dân mà làm nên sự nghiệp kinh thiên động địa. Nhờ những vị anh hùng ấy mà nƣớc ta đƣợc tự do, độc lập, lừng lẫy ở Á Đông. Vì muốn giành làm vua mà ia ong đem nƣớc ta bán cho Tây. Thế là giang san gấm vóc tan tác tiêu điều; con Lạc cháu Hồng hóa làm trâu ngựa. Từ đó đến nay, biết bao nhiêu ngƣời oanh liệt đứng lên khởi nghĩa đánh Tây nhƣ ông Phan Đình Phùng, ông oàng oa Thám, vân vân [5, tr. 216].
  4. 360 T ẦN O N T T Truyền thống văn hóa Á Đông con ngƣời nhỏ bé nhƣng ý chí bất khuất kiên cƣờng giàu lòng yêu quê hƣơng đất nƣớc của dân tộc ta cứ thế đƣợc gìn giữ thông qua những câu chuyện kể lịch sử từ đời này sang đời khác, cứ nhƣ thế đƣợc truyền miệng mãi đƣợc bảo tồn và phát triển. 2.3. Truyện kể lịch sử đối với giáo dục đạo đức con người Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn ngƣời Việt Nam ta phải biết sử ta, con ngƣời phải có nguồn, gốc rễ mới vƣơn vai lớn lên từ gốc rễ ban đầu đứng thẳng hiên ngang cùng với các dân tộc khác. Dân tộc Việt Nam sinh ra nhiều vị anh hùng hào kiệt, tài giỏi đánh bắc dẹp nam đi vào sử sách nhƣ: các anh hùng dân tộc vĩ đại, danh tƣớng kiệt xuất ý Thƣờng Kiệt (1019 – 1105), Trần ƣng Đạo (1228 – 1300), Nguyễn Huệ (1753 – 1792), Võ Nguyên Giáp (1911 – 2013)... là minh chứng cho chuỗi dòng lịch sử của dân tộc Việt Nam luôn tiếp nối truyền thống vẻ vang, ngọn lửa hồng không bao giờ tắt tiếp nối từ thế hệ này sang thế hệ khác... Từ những tấm gƣơng sáng về các vị anh hùng dân tộc trong công cuộc dựng nƣớc và giữ nƣớc sẽ khêu gợi ở học sinh đạo đức, trách nhiệm, lòng khát khao phục vụ đất nƣớc, phục vụ quê hƣơng Tổ quốc, phục vụ cho lý tƣởng chủ nghĩa xã hội, phục vụ nhân dân. “Dân ta phải biết sử ta, Cho tƣờng gốc tích nƣớc nhà Việt Nam. Kể năm hơn bốn ngàn năm, Tổ tiên rực rỡ, anh em thuận hoà. Hồng Bàng là tổ nƣớc ta. Nƣớc ta lúc ấy gọi là Văn ang. Thiếu niên ta rất vẻ vang, Trẻ con Phù Đổng tiếng vang muôn đời. Tuổi tuy chƣa đến chín mƣời, Ra tay cứu nƣớc dẹp loài vô lƣơng. n Dƣơng Vƣơng thế ùng Vƣơng, Quốc danh Âu Lạc cầm quyền trị dân. Nƣớc Tàu cậy thế đông ngƣời, Kéo quân áp bức giống nòi Việt Nam, Quân Tàu nhiều kẻ tham lam. Dân ta há dễ chịu làm tôi ngƣơi? ai Bà Trƣng có đại tài, Phất cờ khởi nghĩa giết ngƣời tà gian, Ra tay khôi phục giang san, Tiếng thơm dài tạc đá vàng nƣớc ta”. (trích đoạn thơ ịch sử nƣớc ta) [5, tr. 216] Từ đoạn trích bài thơ “ ịch sử nƣớc ta” ta thấy Hồ Chí Minh đã tổng kết lại phẩm chất đạo đức con ngƣời Việt Nam là kiên trung, yêu nƣớc nó đã đƣợc hình thành từ rất lâu thành bản chất của dân tộc Việt Nam, trở thành truyền thống đạo đức của thế hệ trƣớc truyền lại cho thế hệ mai sau.
  5. N C V ỆC SỬ D N T U ỆN Ể ỊC SỬ… 361 2.4. Ý nghĩa của việc sử dụng chuyện kể lích sử để dạy học các nội dung đạo đức trong môn giáo dục công dân Những câu chuyện lịch sử của thế giới và Việt Nam là nguồn tƣ liệu sinh động có ý nghĩa to lớn cho việc dạ học minh họa những tri thức đạo đức. Truyện kể lịch sử không chỉ quan trọng đối với trẻ nhỏ mà truyện kể rất bổ ích cho tất cả mọi ngƣời bởi những câu chuyện lịch sử đều chứa trong nó một dung lƣợng thông tin kiến thức ý nghĩa... truyện kể lịch sử giúp chúng ta nhìn nhận bản thân và xã hội với tính chất truyện kể lịch sử mang tính sử, không có hƣ cấu nên truyện kể lịch sử luôn nằm trong lòng xã hội, tồn tại theo lịch sử phát triển của con ngƣời. Kể chuyện là một dạng của phƣơng pháp dạy học thuyết trình có ý nghĩa to lớn trong quá trình dạy học đạo đức cho học sinh THPT. Kể chuyện giúp tạo biểu tƣợng, hình tƣợng trên vỏ não nhƣ một bức tranh sinh động về những sự kiện, hiện tƣợng, về những nhân vật lịch sử nhằm gây hứng thú học tập cho học sinh, bởi kiến thức lịch sử thƣờng khô khan, trừu tƣợng, học sinh dễ nhàm chán. Việc kể chuyện góp phần phát triển trí tƣởng tƣợng cho học sinh, hình thành biểu tƣợng lịch sử cho học sinh. nghĩa việc sử dụng chuyện kể lịch sử trong việc giáo dục công dân có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng thông qua dạy các câu chuyện học sinh hiểu và cảm nhận đƣợc sự nhân văn các bài học ở các nhân vật, ở các nội dung câu chuyện, tình huống... nghĩa lớn nhất của việc sử dụng những câu chuyện kể lịch sử trong thiết kế bài dạy học bởi lẽ các câu chuyện kể lịch sử là nguồn tƣ liệu dạy học rất phong phú đa dạng sinh động và có tác dụng tác động mạnh mẽ sâu sắc đến nhận thức tình cảm của học sinh. Là nguồn tƣ liệu dạy học dồi dào phong phú giúp cho việc biên soạn, thiết kế, chế biến tài liệu dạy học của ngƣời giáo viên thêm dễ dàng sát với thực tiễn và đặc điểm nhận thức tâm sinh lý của học sinh. Truyện kể lịch sử còn tạo ra cho học sinh niềm tin vào cái chân – thiện – mỹ, tin vào chủ trƣơng đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc. hơi dậy lòng tự hào dân tộc tiếp nối truyền thống vẻ vang hào hùng của các vị anh hùng dân tộc trong thời đại trƣớc. hơi gợi ở học sinh đạo đức, trách nhiệm, lòng khát khao phục vụ đất nƣớc, phục vụ quê hƣơng Tổ quốc, phục vụ cho lý tƣởng chủ nghĩa xã hội, phục vụ nhân dân. Truyện kể lịch sử giúp quá trình học tập trở nên nhẹ nhàng hơn ít bị gò bó, ép buộc bài học trở nên sinh động, học sinh tiếp thu bài học dễ dàng và dễ khắc sâu hơn. Thông qua những câu chuyện các tình tiết tình huống mâu thuẫn xung đột trong các nhân vật mà học sinh sẽ rút ra bài học thực riêng cho bản thân. Sử dụng phƣơng pháp kể chuyện làm cho điều mình muốn truyền đạt thêm lôi cuốn, sống động và phong phú vừa là phƣơng pháp truyền thống dễ dùng ít tốn kém hiệu năng truyền đạt kiến thức tƣ tƣởng cao. Chúng ta ai cũng biết về tác dụng của kể chuyện để giáo dục và truyền đạt tƣ tƣởng. Bằng phƣơng pháp này ngƣời giáo viên có thể truyền lửa nhiệt huyết, lòng khát khao, tự tôn cá nhân để khơi gợi ở ngƣời nghe thích thú và hành động đúng theo đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc.
  6. 362 T ẦN O N T T 4. K T LUẬN Qua quá trình nghiên cứu tìm hiểu, sƣu tầm, phân tích, so sánh đối chiếu có thể thấy phƣơng pháp sử dụng truyện kể lịch sử để dạy học các môn đạo đức ở trƣờng THPT là phƣơng pháp dạy học hiệu quả nhất không tốn kém dễ thực hiên dễ đi sâu và lòng ngƣời. Một phƣơng pháp mang tính hình tƣợng sâu sắc, tri thức bài học nhẹ nhàng phát triển tƣ duy khơi gợi tính tò mò học hỏi cho học sinh. à phƣơng pháp khoa học và gần gũi với học sinh nhất. Phƣơng pháp nào dù hay đến mấy thì nó vẫn cần các phƣơng pháp công cụ khác cùng hỗ trợ dù ít hay nhiều để thành phƣơng pháp nổi trội có ý nghĩa dạy học hiệu quả nhất. Nói tóm lại để đạt hiệu quả trong công tác dạy học và sự nghiệp trồng ngƣời thì giáo viên phải là ngƣời tiên phong trƣớc tiên phải đủ về mặt phẩm chất và năng lực nghề nghiệp. Trong phƣơng pháp dạy học ngƣời giáo viên phải linh hoạt không phải lúc nào cũng nhất nguyên một phƣơng pháp. Khi sử dụng phƣơng pháp chuyện kể lịch sử giáo viên có thể kết hợp với nhiều phƣơng pháp khác để tăng khả năng lĩnh hội tri thức và giúp khả năng ghi nhớ bài học đƣợc in sâu ở học sinh chẳng hạn nhƣ kết hợp với phƣơng pháp đóng vai, phƣơng pháp thảo luận nhóm... Đối với học sinh cần chuẩn bị một tâm thế học tập tốt thoải mái về tƣ tƣởng không mang nặng tâm lý thụ động, chờ đợi, học vẹt nhồi nhét tri thức thật nhiều nhƣng rồi khi vận dụng vào thực tiễn cuộc sống thì trống rỗng. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chu Huy (1998). Dạy kể chuyện ở ường tiều học, NXB Giáo dục. [2] Đặng Văn ồ (cb), Nguyễn Thành Nhân, Nguyễn Đức Cƣơng. Hình thành tri thức l ch sử cho học sinh trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội. [3] Nguyễn Thái Hòa (2000). Những vấ đề thi pháp của truyện, NXB Giáo dục. [4] Hồ Chí Minh (2011). Toàn tập, tập 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [5] Hồ Chí Minh (2011). Toàn tập, tập 3, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. T ẦN O N T T SV lớp DCT 3, khoa Giáo dục chính trị, trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Huế ĐT: 0167 529 0027, Email: Tranhoangtiet1235@gmail.com
nguon tai.lieu . vn