Xem mẫu

  1. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Ý ĐỊNH MUA Ô TÔ NHẬT BẢN DƯỚI PHƯƠNG DIỆN XUẤT XỨ QUỐC GIA RESEARCH ON PURCHASE INTENTIONS TOWARDS JAPANESE CARS IN VIEWS OF THE COUNTRY’S ORIGIN PGS.TS. Lê Văn Huy, Phạm Ngọc Tiến Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Từ những đặc điểm về xuất xứ quốc gia và những mô hình nghiên cứu về tác động của xuất xứ quốc gia đến thái độ và ý định mua trên thế giới, bài viết xây dựng mô hình đánh giá tác động của xuất xứ quốc gia đến thái độ và ý định mua của người tiêu dùng đối với sản phẩm ô tô Nhật Bản. Nghiên cứu này xem xét đánh giá của 398 người tiêu dùng Đà Nẵng đối với ô tô Nhật Bản lắp ráp tại Việt Nam và nhập khẩu từ Nhật Bản. Kết quả của nghiên cứu giúp các doanh nghiệp trong ngành ô tô có giải pháp sản xuất và marketing hợp lý, giúp các nhà quản trị Marketing thực hiện công việc hiệu quả hơn trong việc xây dựng các thông điệp trong truyền thông tiếp thị cũng như kiến nghị các nhà hoạch định chiến lược Việt Nam về những chính sách phát triển cho ngành ôtô, những chiến lược xây dựng để cải thiện hình ảnh quốc gia Từ khóa: Xuất xứ quốc gia, thái độ, ý định mua, ôtô Nhật Bản, Đà Nẵng. ABTRACT From the features of the origin country and research models on their impacts to the attitudes and purchase intentions in the world, this article has built up a model of impact evaluation of the origin country to customers’ attitudes and purchase intentions towards Japan’s car products. This study examines the evaluations from 400 consumers in Danang towards Japanese cars assembled in Vietnam and imported from Japan. The results have helped enterprises in the car industry have reasonable manufacture and marketting solutions. Also, this does not only support marketting managers in carrying out their work more effectively in building the messages in marletting media, but also suggests strategy for the Vietnam market – development policies in car industry and planning strategies to improve the country’s image as well. Keywords: Country’s origin, attitudes, purchase intentions, Japan’s car products, Danang. 1. Giới thiệu lượng sản phẩm… Tuy nhiên thực tế lượng Theo tính toán của Viện Nghiên cứu chiến tiêu thụ ô tô nhập khẩu tại Việt Nam vẫn tăng lược, chính sách phát triển công nghiệp giai cao. Có sự khác biệt nào giữa việc đánh giá xe đoạn 2010-2015 nhu cầu tiêu dùng xe ôtô tại nhập khẩu và xe lắp ráp trong nước? Điều gì Việt Nam sẽ tăng nhanh (từ mức trung bình 18 tác động đến thái độ và quyết định mua của xe/1000 dân hiện nay lên khoảng 50 xe/1000 người tiêu dùng Việt Nam? dân) và dòng xe dưới 9 chỗ sẽ tăng trưởng Xuất xứ quốc gia ảnh hưởng đến ý định mạnh, chiếm tới 70% thị trường, đây được xem mua của khách hàng là một đề tài nghiên cứu như là cơ hội cho sự phát triển của ngành ô tô trong nhiều thập kỷ. Phần lớn các nghiên cứu Việt Nam. Mặc dù vậy, ngành công nghiệp ô tô về nguồn gốc xuất xứ quốc gia trước đây chỉ Việt Nam lại rất non yếu và lạc hậu, tỷ lệ nội tập trung nghiên cứu tại các quốc gia phát địa hoá chỉ đạt 2-10%, dây chuyền sản xuất thô triển, tuy nhiên, tại các quốc gia đang phát sơ, các doanh nghiệp chủ yếu nhập khẩu linh triển như Việt Nam… có rất ít nghiên cứu. Vì phụ kiện để lắp ráp, hoặc nhập khẩu ô tô vậy việc nghiên cứu “Tác động của xuất xứ nguyên chiếc từ nước ngoài. Người tiêu dùng quốc gia đến ý định mua ô tô Nhật Bản” như là Việt Nam khi mua ô tô nhập khẩu, họ phải đối sự đóng góp nhỏ trong lĩnh vực nghiên cứu tác diện với nhiều vấn đề như: không có chương động hình ảnh nguồn gốc xuất xứ quốc gia tại trình bảo hành, giá cao, khó kiểm soát chất Việt Nam. 209
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 2. Cơ sở lý thuyết và mô hình tác động của Trên cơ sở khảo cứu các khái niệm từ lý xuất xứ quốc gia đến ý định mua ô tô Nhật thuyết xuất xứ quốc gia và hành vi của người Bản tiêu dùng sản phẩm ô tô để có được khái niệm Khảo cứu lý thuyết các nhân tố trong và thang đo sơ lược, nghiên cứu định tính được mô hình tác động của xuất xứ quốc gia đến thực hiện thông qua phỏng vấn thử 20 người thái độ và ý định mua của người tiêu dùng ô đang sở hữu xe ôtô, sau khi điều chỉnh, thang tô đo chính thức được sử dụng tương ứng với các kháo niệm được giới thiệu theo bảng 1. Biểu 1: Yếu tố đo lường các biến số tác động của xuất xứ quốc gia đến ý định mua của người tiêu dùng Kí Biến số Chỉ báo Tác giả hiệu CI.1 Người dân được giáo dục tốt Knight & Calantone (1999) CI.2 Chú trọng đào tạo kỹ thuật/nghề Knight & Calantone (1999) CI.3 Người dân làm việc chăm chỉ Knight & Calantone (1999) CI.4 Người dân sáng tạo Knight & Calantone (1999) Hình ảnh xuất CI.5 Người dân thân thiện và dễ mến Knight & Calantone (1999) xứ - con CI.6 Kỹ năng của lực lượng lao động cao Knight & Calantone (1999) người Quốc gia tích cực tham gia thương mại CI.7 Knight & Calantone (1999) quốc tế CI.8 Người dân có mức sống cao Knight & Calantone (1999) Người dân tạo ra các sản phẩm kỹ thuật CI.9 Knight & Calantone (1999) cao Sản phẩm được sản xuất với kỹ năng tay PI.1 Knight & Calantone (1999) nghề cao. PI.2 Sản phẩm được phân phối toàn cầu. Knight & Calantone (1999) PI.3 Sản phẩm cần sửa chữa thường xuyên Knight & Calantone (1999) Hình PI.4 Sản phẩm bền Knight & Calantone (1999) ảnh xuất Là quốc gia thân thiện trong mua bán xứ - sản PI.5 Knight & Calantone (1999) quốc tế phẩm PI.6 Sản phẩm không quá đắt tiền Parameswaran (1994) Sản phẩm khó khăn trong việc phục vụ PI.7 Parameswaran (1994) dịch vụ PI.8 Sản phẩm có thể mua dể dàng Parameswaran (1994) PI.9 Sản phẩm có uy tín Parameswaran (1994) CCI.1 Trình độ kỹ thuật công nghệ cao Haubl (1996) Ngành công CCI.2 Hệ thống tiêu chuẩn và kiểm soát cao Haubl (1996) nghiệp CCI.3 Lực lượng lao động lành nghề Haubl (1996) ô tô CCI.4 Thúc đẩy động cơ làm việc Haubl (1996) BL.1 Tiến bộ kỹ thuật Knight & Calantone (1999) Niềm tin BL.2 Có uy tín Knight & Calantone (1999) 210
  3. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) BL.3 Dịch vụ tốt Knight & Calantone (1999) BL.4 Tay nghề cao Knight & Calantone (1999) BL.5 Giá kinh tế Knight & Calantone (1999) BL.6 Chất lượng toàn bộ tốt Knight & Calantone (1999) AT.1 Bằng nhau về tiến bộ kỹ thuật Knight & Calantone (1999) AT.2 Bằng nhau về uy tín Knight & Calantone (1999) AT.3 Bằng nhau về chất lượng dịch vụ Knight & Calantone (1999) Thái độ AT.4 Bằng nhau về sự sắc sảo Knight & Calantone (1999) AT.5 Bằng nhau về giá Knight & Calantone (1999) AT.6 Bằng nhau về chất lượng toàn bộ tốt Knight & Calantone (1999) Khi có cơ hội và khả năng sẽ mua ô tô Kotler (2000) PU.1 sản xuất/lắp ráp PU.2 Xem xét mua ô tô sản xuất/lắp ráp Kotler (2000) Ý định Ý định mua một xe ô tô trong thời gian 6 PU.3 Kotler (2000) mua tháng tới Ý định mua một xe ô tô trong thời gian 1 PU.4 Kotler (2000) năm tới Ý định mua một xe ô tô trong thời gian 3 PU.5 Kotler (2000) năm tới quốc gia cụ thể và bản chất của người dân từ Hình ảnh nguồn gốc xuất xứ quốc gia các quốc gia nhất định. Theo Nagashima (1970), hình ảnh nguồn Thái độ gốc xuất xứ quốc gia như bức ảnh, danh tiếng Thái độ là một trạng thái thiên về nhận và ấn tượng làm cho người tiêu dùng gắn bó thức để phản ánh việc thích hay không thích với các sản phẩm của một quốc gia cụ thể. một đối tượng cụ thể nào đó. Thái độ là một Hình ảnh này được xây dựng theo các đặc khuynh hướng được học hỏi để phản ứng với điểm quốc gia, nền kinh tế, chính trị, lịch sử và một thực thể theo cách thuận lợi hay bất lợi truyền thống. Johansson (2000), định nghĩa nhất. Thái độ được học hỏi trong quá trình cá hình ảnh nguồn gốc xuất xứ quốc gia là hình nhân tương tác với môi trường. Theo Peter & ảnh, danh tiếng, và ấn tượng mà doanh nghiệp Olson (1994) cho rằng thái độ là đo lường và người tiêu dùng gắn với các sản phẩm từ chung về các khái niệm cá nhân, trong đó chủ một quốc gia nhất định.Hình ảnh nguồn gốc yếu là đối tượng và hành vi. Thái độ là một xu xuất xứ quốc gia là một khái niệm phản ánh và hướng tâm lý được bộc lộ thông qua việc đánh mô tả nhận thức của người tiêu dùng về chất giá một thực thể cụ thể với một số mức độ như: lượng của một sản phẩm đến từ một quốc gia sản phẩm có giá trị nhiều mặt - giống vật dụng nhất định và người dân tại quốc gia tương ứng. thông thường, sản phẩm có tầm quan trọng Hình ảnh nguồn gốc xuất xứ quốc gia là hình trong mua sắm - không quan trọng, sản phẩm ảnh tổng hợp của các sản phẩm của một quốc hợp lý - không hợp lý, ủng hộ việc mua sắm - gia cụ thể, nơi mà người tiêu dùng nhận thức không ủng hộ, hài lòng với sản phẩm hiện có được. Knight & Calantone (1999) cũng xác trên thị trường - không hài lòng, sản phẩm thiết định rằng hình ảnh xuất xứ quốc gia như là sự yếu - không thiết yếu. Thái độ là một sự biểu lộ phản ánh của nhận thức chung của khách hàng về cảm giác tinh thần mà nó phản ánh những về chất lượng hàng hoá được sản xuất tại một đánh giá tiêu cực hay tích cực đối với một đối tượng nào đó (nhãn hiệu, sản phẩm, dịch 211
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG vụ,…). Như là một kết quả của các quá trình thông tin, niềm tin sẽ dẫn đến sự hình thành tâm lý, thái độ không thể quan sát một cách của một niềm tin mô tả bởi vì các cá nhân sẽ trực tiếp nhưng nó có thể được suy ra từ những phải kết hợp một đối tượng với một số thuộc lời nói hoặc hành vi của con người. Thái độ là tính khác. khuynh hướng xảy ra từ việc tiếp nhận kiến Ý định mua thức gây ra biểu hiện hành vi hài lòng và Hành vi người tiêu dùng phản ánh tổng thể không hài lòng một cái gì đó riêng tư của con các quyết định của người tiêu dùng đối với việc người. Thái độ là biểu hiện của cảm xúc phản thu nhận, tiêu dùng, loại bỏ hàng hoá, bao gồm ánh sự hài lòng, không hài lòng của cá nhân sản phẩm, dịch vụ, hoạt động và ý tưởng, bởi đối với thương hiệu, dịch vụ và cơ sở bán lẻ, các đơn vị ra quyết định (con người) theo thời bao gồm cả nguồn gốc xuất xứ quốc gia. Hơn gian.Việc đề ra quyết định mua của người tiêu nữa, thái độ không thể được nhận thấy rõ ràng, dùng tùy thuộc vào các dạng quyết định mua. tuy nhiên, nó có thể được nhận thấy từ hành vi Các quyết định càng phức tạp như quyết định của người tiêu dùng và lời nói của họ. mua ô tô thì số lượng tham gia và sự cân nhắc Niềm tin của người mua hàng nhiều hơn. Ý định mua là Theo Peter & Olson (1994), niềm tin là được hình thành giai đoạn thứ 4 trong tiến trình kiến thức và suy luận của người tiêu dùng về quyết định của người mua, từ nhận thức vấn các sản phẩm hay thương hiệu nào đó, có thể đề, tìm kiếm thông tin, đánh giá các lựa chọn xuất phát từ việc sử dụng sản phẩm, thương và hình thành ý định mua trước khi đưa ra hiệu này. Niềm tin của người tiêu dùng đối với quyết định mua. Ý định mua là những gì người các sản phẩm thường quan tâm đến các thuộc tiêu dùng nghĩ rằng họ sẽ mua.Ý định mua tính hoặc chức năng của sản phẩm. Niềm tin có cũng có thể được định nghĩa là quyết định cho thể được hình thành từ kinh nghiệm đánh giá thấy hành vi của cá nhân theo sản phẩm.Ý định trực tiếp sản phẩm hoặc các nguồn thông tin mua là thành phần hành vi của thái độ người khác nhau.Niềm tin là căn cứ xác định các giá tiêu dùng. Ý định không phải là thái độ đối với trị, là điều được xem là tốt và đúng. Đối với nhãn hiệu mà là thái độ đối với việc mua một số triết gia, các giá trị đó được coi là bắt thương hiệu. Trong ý định thái độ, dự đoán buộc, đạo đức, xinh đẹp, hoặc sự thật.Niềm tin hành vi tốt hơn so với niềm tin và tình cảm. là sự liên kết một số thuộc tính của đối tượng, Hiểu được ý đồ mua hàng của một khách hàng nó liên quan đến nhận thức của cá nhân. Nhận cho phép nhà tiếp thị khuyến khích người tiêu thức bao gồm kiến thức, quan điểm, niềm tin dùng thay đổi hành vi của họ đối với thương và tư tưởng nói chung, bởi vì niềm tin bày tỏ hiệu.Ý định mua đó là một nguyên nhân của suy nghĩ hình thành bởi con người. Người tiêu việc quyết định mua trong tương lai. Như vậy, dùng tin rằng một đối tượng cụ thể có các ý định thái độ là nhiều hay ít liên quan đến thuộc tính nhất định, mặc dù nó có thể không hành vi mua của người tiêu dùng. Quyết định được khoa học chứng minh. Fishbein và Ajzen mua của người tiêu dùng là quá trình mà người cho rằng ba cơ sở cho sự hình thành niềm tin: tiêu dùng trải qua trước, trong và sau khi thực niềm tin mô tả, niềm tin suy luận và niềm tin hiện giao dịch mua hàng, ý định mua là động của thông tin. Niềm tin cũng có thể được hình lực trong ý nghĩa của ngườ tiêu dùng để thực thành trên cơ sở các thông tin được cung cấp hiện hành vi mua hàng. bởi một nguồn bên ngoài. Niềm tin của thông PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU tin có thể phát sinh từ giao tiếp giữa các cá Trên cơ sở vấn đề và mục tiêu nghiên cứu nhân hoặc qua trung gian. Niềm tin có thể là đã được xác định, với khái niệm và thang đo sản phẩm của mô tả, giả định suy luận và thông được tổng hợp, nghiên cứu tiến hành phỏng tin. Thông thường, cho dù niềm tin được hình vấn thứ đối với 20 người đang sở hữu ôtô. Trên thành trên cơ sở suy luận hoặc một nguồn 212
  5. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) cơ sở thông tin phản hồi đó, tác giả hoàn thiện nhập dữ liệu lựa chọn 398 phiếu hợp lệ sử phiếu điều tra và tiến hành thực hiện điều tra dụng phân tích bằng phần mềm SPSS 16.0 và thực tế với 450 phiếu. Sau khi tiến hành thu AMOS 18.0 Hình 1: Mô hình nghiên cứu tác động của xuất xứ quốc gia đến ý định mua tô tô 3. Kết quả phân tích Hầu hết các đáp viên có trình độ đại học, cao Thông tin chung về mẫu điều tra đẳng (chiếm 72,75%), trình độ trung học chiếm 20,25%. Nhìn chung, các đáp viên chủ yếu là Với 400 đáp viên được thực hiện phỏng những người trẻ tuổi có độ tuổi từ 31 đến 45 vấn có 54,75% là nam, 45,25% là nữ, độ tuổi tuổi, mặt bằng trình độ của cơ bản cao. từ 18-30 chiếm 16,25%, từ 31-45 chiếm 45%, từ 46-60 chiếm 29,25%, 61 trở lên chiếm 9,5%. Bảng 2: Đặc điểm của đáp viên Độ tuổi Giới tính 18 - 30 31 - 45 46 - 60 >60 Tổng cộng Nữ 5 47 97 32 181 Nam 60 131 20 6 217 Tổng cộng 65 178 117 38 398 Thu nhập (triệu đồng/năm) Học vấn 60 - 90 90 - 180 180 - 240 Khác Tổng cộng Trung học PT 11 11 34 25 81 Trung cấp 1 7 5 2 15 Đại Học, CĐ 1 73 74 141 281 Khác 1 7 5 13 Tổng cộng 13 92 120 175 398 Phân tích nhân tố khám phá (EFA) và > 0,5 và Sig (Barlett)=0.000
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG trên, thông tin từ kết quả tổng phương sai trích của dữ liệu. Tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha (Total Variance Explained) cho thấy có 6 nhân cho 6 thang đo đều lớn hơn 0.6 nên khẳng định tố có Eigenvalue lớn hơn 1 và phương sai trích các thang đo đảm bảo tính nhất quán nội tại tích lũy bằng 63,43% (> 50%) mức biến thiên (internal consistancy). Bảng 3: Kết quả phân tích nhân tố EFA và kiểm định Cronbach’s Alpha các khái niệm trong mô hình Chỉ báo 1 2 3 4 5 6 PI1 .906 CI9 .717 CCI2 .698 CCI1 .590 CCI3 .582 CI8 .571 PI9 .561 PI2 .504 CI6 .437 CCI4 .436 AT3 .786 AT5 .778 AT6 .774 AT1 .749 AT2 .715 AT4 .637 CI2 .837 BL2 .768 CI3 .386 CI7 .482 BL3 .859 BL4 .839 BL6 .821 PI5 .788 PI4 .534 PI7 .461 PU1 .927 PU5 .921 PU4 .483 Cronbach’s Alpha 0.893 0.835 0.717 0.747 0.629 0.703 214
  7. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Đối với ô tô nhập khẩu từ Nhật Bản trên, thông tin từ kết quả tổng phương sai trích Qua phân tích, các biến quan sát có tương (Total Variance Explained) cho thấy có 6 nhân quan với nhau trên tổng thể, hệ số KMO=0,846 tố có Eigenvalue lớn hơn 1 và phương sai trích > 0,5 và Sig (Barlett)=0.000 50%) mức biến thiên định dữ liệu phù hợp để thực hiện phân tích của dữ liệu. Tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố. Sau khi rút trích từ 39 biến quan sát cho 6 thang đo đều lớn hơn 0.6 nên khẳng định của thang đô ý định mua, có 10 chỉ báo bị loại các thang đo đảm bảo tính nhất quán nội tại do hệ số tải nhân tố Factor loading < 0.3 (với (internal consistancy). độ lớn của mẫu là 400). Sau khi loại 10 chỉ báo Bảng 4: Kết quả phân tích nhân tố EFA và kiểm định Cronbach’s Alpha các khái niệm trong mô hình Chỉ báo 1 2 3 4 5 6 CCI3 .748 CCI1 .728 CCI2 .657 PI9 .552 CI7 .523 CCI4 .429 CI8 .378 PI6 .862 PI7 .813 PI4 .468 BL3 .765 PI1 .764 CI9 .677 PI2 .664 AT1 .786 AT3 .785 AT2 .742 AT6 .703 AT5 .625 AT4 .594 CI2 .841 BL2 .841 CI3 .617 BL4 .804 BL6 .786 215
  8. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BL5 .733 PU1 .851 PU5 .845 PU4 .456 Cronbach’s Alpha 0.808 0.822 0.804 0.693 0.626 0.608 Phân tích nhân tố khẳng định CFA tô không có mối quan hệ với thái độ và ý định mua của người tiêu dùng. 4 biến số (1) hình Đối với ô tô Nhật Bản lắp ráp tại Việt ảnh xuất xứ sản phẩm, (2) hình ảnh xuất xứ Nam con người, (3) niềm tin, (4) thái độ có mối Kết quả phân tích CFA mô hình thang đo ý quan hệ với ý định mua. Các trọng số λi đều định mua có 94 bậc tự do, Chi-bình phương = đạt tiêu chuẩn cho phép (λi ≥ 0,5) và các giá trị 185.416, giá trị p = 0,000 đạt mức ý nghĩa p đều bằng 0,000. Vì vậy các biến quan sát thống kê, chi-square/df = 1,892 ( 0,9), chất lượng đạt được giá trị hội tụ. Hệ số tương RMSEA = 0,063 (
  9. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Bảng 6: Kiểm định mối quan hệ giữa các khái niệm trong mô hình nghiên cứu Thông qua kết quả phân tích cho thấy: mô Riêng đối với ý định mua ô tô nhập khẩu hình lý thuyết ban đầu đưa ra 6 nhân tố với 39 từ Nhật Bản, ngoài các yếu tố hình ảnh xuất xứ biến quan sát, sau khi nghiên cứu các nhân tố - con người, hình ảnh xuất xứ sản phẩm, còn có không thay đổi, đối với ý định mua ô tô lắp ráp yếu tố đánh giá ngành công nghiệp ô to cũng tại Việt Nam mô hình có 5 nhân tố với 16 biến tác động thuận chiều đến niềm tin, thái độ và ý quan sát, trong đó có 1 nhân tố và 23 biến quan định mua của người tiêu dùng (tuy nhiên, hình sát loại khỏi mô hình. Đối với ý định mua ô tô ảnh xuất xứ sản phẩm không có tác động đến nhập khẩu từ Nhật Bản mô hình 6 nhân tố với yếu tố niềm tin). Trong các yếu tố tác động đến 25 biến quan sát, có 14 biến quan sát loại khỏi thái độ thì yếu tố niềm tin tác động mạnh nhất mô hình. (trọng số hồi quy đã chuẩn hóa bằng 0,563), mạnh nhì là yếu tố hình ảnh xuất xứ con người Nhân tố hình ảnh xuất xứ - con người, hình (trọng số hồi quy đã chuẩn hóa bằng 0,355), ảnh xuất xứ sản phẩm đều ảnh hưởng thuận mạnh ba là yếu tố đánh giá ngành công nghiệp chiều đến niềm tin, thái độ và ý định mua ô tô ô tô (trọng số hồi quy đã chuẩn hóa bằng Việt Nam. Thành phần đánh giá ngành công 0,250), cuối cùng là yếu tố hình ảnh xuất xứ nghiệp ô tô không ảnh hưởng đến thái độ và ý sản phẩm (trọng số hồi quy đã chuẩn hóa bằng định mua ô tô Việt Nam. Trong các yếu tố tác 0,127). Thái độ tác động mạnh đến ý định mua động đến thái độ thì yếu tố hình ảnh xuất xứ ô tô nhập khẩu từ Nhật Bản của người tiêu con người tác động mạnh nhất (trọng số hồi dùng (trọng số hồi quy đã chuẩn hóa bằng quy đã chuẩn hóa bằng 0,646), yếu tố tác động 0,647). lớn thứ 2 là yếu tố niềm tin (trọng số hồi quy đã chuẩn hóa bằng 0,394) và cuối cùng là yếu Như vậy, đối với sản phẩm đắt tiền như ô tố hình ảnh xuất xứ sản phẩm (trọng số hồi quy tô, thái độ tác động mạnh nhất đến ý định mua đã chuẩn hóa bằng 0,224). Trong các yếu tố tác của người tiêu dùng. Yếu tố đánh giá ngành động đến niềm tin thì yếu tố hình ảnh xuất xứ công nghiệp ô tô chỉ có tác động trong trường sản phẩm (trọng số hồi quy đã chuẩn hóa bằng hợp người tiêu dùng có ý định mua ô tô nhập 0,964), yếu tố hình ảnh xuất xứ con người tác khẩu từ nước ngoài. Đối với ý định mua ô tô động rất nhỏ đến niềm tin (trọng số hồi quy đã nhập khẩu từ nước ngoài thì yếu tố hình ảnh chuẩn hóa bằng 0,087). Niềm tin có tác động xuất xứ sản phẩm ít được chú trọng nhiều hơn thấp đến thái độ người mua (trọng số hồi quy so với hình ảnh xuất xứ con người. Điều này đã chuẩn hóa bằng 0,394). Thái độ tác động thể hiện rằng, người Việt Nam vẫn chú trọng mạnh đến ý định mua ô tô Việt Nam của về hình ảnh xuất xứ con người hơn là ngành người tiêu dùng (trọng số hồi quy đã chuẩn hóa công nghiệp ô tô và hình ảnh xuất xứ sản bằng 0,648). phẩm. 217
  10. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG 4. Hàm ý với nhà quản trị tiêu dùng. Với sản phẩm bền và đắt tiền như ô tô, ý định mua của người tiêu dùng chịu ảnh Kết quả nghiên cứu cho thấy: để hình hưởng nhiều từ thái độ họ đối với sản phẩm, thành nên ý định mua của người tiêu dùng cần niềm tin tác động mạnh đến thái độ của người tăng cường niềm tin và thái độ tích cực của tiêu dùng. Hình ảnh xuất xứ con người và sản người tiêu dùng đối với sản phẩm. Với sản phẩm không tác động mạnh đến thái độ, nhưng phẩm bền và đắt tiền như ô tô, ý định mua của tác động tương đối cao đến niềm tin người tiêu người tiêu dùng chịu ảnh hưởng nhiều từ thái dùng. Vì vậy, để người tiêu dùng có thái độ tốt độ họ đối với sản phẩm, niềm tin tác động đối với sản phẩm, các nhà quản trị cần tạo ra sự mạnh đến thái độ của người tiêu dùng. Hình tin tưởng cho người tiêu dùng, nhất là hình ảnh ảnh xuất xứ con người và sản phẩm không tác xuất xứ sản phẩm vì nó có ảnh hưởng lớn, cụ động mạnh đến thái độ, nhưng tác động tương thể là yếu tố dễ dàng trong việc cung cấp các đối cao đến niềm tin người tiêu dùng. Vì vậy, dịch vụ. Các nhà quản trị cần quan tâm nhiều để người tiêu dùng có thái độ tốt đối với sản đến việc quảng bá hình ảnh con người, sản phẩm, các nhà quản trị cần tạo ra sự tin tưởng phẩm đến người tiêu dùng bên cạnh tính năng cho người tiêu dùng, nhất là hình ảnh xuất xứ mẫu mã và giá của sản phẩm. sản phẩm vì nó có ảnh hưởng lớn, cụ thể là yếu tố dễ dàng trong việc cung cấp các dịch vụ. Đối với ô tô lắp ráp trong nước thì yếu tố Các nhà quản trị cần quan tâm nhiều đến việc ngành công nghiệp ô tô Việt Nam không có tác quảng bá hình ảnh con người, sản phẩm đến động đến thái độ người tiêu dùng. Nhưng đối người tiêu dùng bên cạnh tính năng mẫu mã và với ô tô nhập khẩu từ nước ngoài, yếu tố này giá của sản phẩm. tác động rất mạnh đến thái độ và ý định mua của người tiêu dùng. Các nhà quản trị cần có Đối với ô tô lắp ráp trong nước thì yếu tố chiến lược Marketing riêng cho từng loại sản ngành công nghiệp ô tô Việt Nam không có tác phẩm có xuất xứ khác nhau. Đối với ô tô nhập động đến thái độ người tiêu dùng. Nhưng đối khẩu từ nước ngoài, nhà quản trị cần có các với ô tô nhập khẩu từ nước ngoài, yếu tố này chương trình, chiến lược giới thiệu về quá trình tác động rất mạnh đến thái độ và ý định mua sản xuất sản phẩm ( từ công đoạn ý tưởng, thiết của người tiêu dùng. Các nhà quản trị cần có kế, sản xuất sản phẩm mẫu, kiểm tra…) để chiến lược Marketing riêng cho từng loại sản quảng bá ngành công nghiệp ô tô tiên tiến đến phẩm có xuất xứ khác nhau. Đối với ô tô nhập người tiêu dùng. Còn đối với ô tô lắp ráp trong khẩu từ nước ngoài, nhà quản trị cần có các nước, các nhà quản trị cần tập trung vào việc chương trình, chiến lược giới thiệu về quá trình nâng cao hình ảnh xuất xứ sản phẩm, chẳng sản xuất sản phẩm ( từ công đoạn ý tưởng, thiết hạn như: được sử dụng các loại dịch vụ chính kế, sản xuất sản phẩm mẫu, kiểm tra…) để hãng tương tự như các quốc gia khác trong hệ quảng bá ngành công nghiệp ô tô tiên tiến đến thống… người tiêu dùng. Còn đối với ô tô lắp ráp trong nước, các nhà quản trị cần tập trung vào việc Nghiên cứu này còn tồn tại nhiều hạn nâng cao hình ảnh xuất xứ sản phẩm, chẳng chế, trong đó có những hạn chế chủ yếu sau: hạn như: được sử dụng các loại dịch vụ chính (1) nghiên cứu trên được thực hiện trong phạm hãng tương tự như các quốc gia khác trong hệ vi là một số địa điểm trong Thành phố Đà thống… Nẵng nên mức độ bao quát chưa cao và (2) số lượng mẫu chưa đủ lớn và đại đa số đánh giá 5. Kết luận của người có hiểu biết về ô tô./. Nghiên cứu đã xây dựng mô hình tác động của xuất xứ quốc gia đến ý định mua của người 218
  11. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Xuân Lãn; Phạm Thị Lan Hương; Đường Thị Liên Hà (2011). Hành vi người tiêu dùng, Nhà xuất bản Tài chính. [2] Philip Kotler (2000), Những nguyên lý tiếp thị, tập 1, Nhà xuất bản thống kê. [3] Bilkey Warren. J & Eric Nes (1982). "Country of Origin Effects on Product [4]Evaluations." Jouranl of International Business Studies 8 (Spring/summer): 89-99. [4] Han C.M and Terpstra.V (1988). "Country-of-origin effects for uni-national and bi-national products". Journal of International Business Studies 19(2): 235-255. [5] Han C.M. (1989). "Country image: halo or summary construct?". Journal of Marketing Research 26(May): 222-229. [6] Hair.J.F, Black.W.C, Babin.B.J, Rolph Anderson: Multivariate Data Analysis (7th Edition) [7] Haubl. G (1996). "A cross-national investigation of the effects of country-of-origin and brand name on the evaluation of a new car". Journal of consumer Research 15(3): 76-92. [8] Hong S.T and Wyer. R.S (1989). "Effects of country-of-origin effects on productsattribute information on product evaluation: an information-processing perspective". Journal of Consumer Research 16(2): 175-189. [9] Johansson. J (2000). "Global Marketing - Foreign Entry, Local Marketing, and Global Management." Johansson, International Edition. [10] Knight G.A & Calantone R.J (1999). "A Flexible model of consumer country-of-origin perceptions: A cross-cultural investigation”. International Marketing Review Vol.17(No.2): pp.127-145. [11] Maheswaran. D (1994). "Country-of-Origin as a Stereotype: Effects of Consumer Expertise and Attribute Strength on Product Evaluations". Journal of Consumer Research 21(September): 354-365. [12] Nagashima.A (1970). "A comparative ‘made-in’ product image survey among Japanesebusinessmen”. A comparative ‘made-in’ product image survey among Japanesebusinessmen. Vol.41(No.3): pp.95-118. [13] Narayana C. (1981). "Aggregate images of American and Japanese products: Implications on inter- national marketing." Columbia Journal of World Business 16(2): 31-33. [14] Parameswaran R, P. R. (1994). "Facets of country of origin image: an empirical assessment". Journal of Advertising 23(March): 43-61. 219
nguon tai.lieu . vn