Xem mẫu

  1. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) XÂY DỰNG MA TRẬN KỸ NĂNG NGHỀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NHÂN SỰ NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN THEO TIÊU CHUẨN NHẬT BẢN DEVELOPING MATRIX SKILLS TO ASSESS THE QUALITY OF EMPLOYEES IN IT INDUSTRY ACCORDING TO JAPAN IT STANDARDS ThS. Huỳnh Hoàng Long, PGS.TS. Huỳnh Quyết Thắng, TS. Đỗ Thị Thanh Vinh Trường Đại học Nha Trang TÓM TẮT Nghiên cứu ứng dụng ma trận kỹ năng và chuẩn kỹ năng ITSS vào quản trị và đánh giá chất lượng nhân sự ngành CNTT là một giải pháp mới góp phần hoàn thiện hơn cho công việc quản trị nguồn nhân lực của các doanh nghiệp CNTT Việt Nam. Đáp ứng phần nào sự cấp thiết cần có phương pháp mới trong đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT Việt Nam đạt tiêu chuẩn Nhật Bản, đáp ứng khả năng hợp tác và cạnh tranh với các công ty CNTT Nhật Bản. Vận dụng lý thuyết, xây dựng ma trận kỹ năng nghề mục tiêu và ma trận kỹ năng nghề khoảng cách giúp cập nhật, phân tích tình hình chất lượng nhân sự kịp thời và lập kế hoạch đào tạo phát triển nhân lực hiệu quả hơn. Từ khoá: ma trận kỹ năng nghề; chuẩn kỹ năng ITSS; đánh giá chất lượng; nhân sự Công nghệ thông tin; đào tạo. ABSTRACT Applied research skills matrix and standard ITSS skills for management and quality assessment in the IT industry are the new solution to improve human resource management in Vietnam IT corporations. This partially meet the urgent need for new methods of training and improving the quality of Vietnam IT human resources that satisfy Japan IT standards leading to collaborate and compete increasingly with Japanese IT companies. Applied the theory, skills matrix target and skills matrix distance supports managers to update and analyze the quality of human resource timely and prepares the training plan for more efficient development of the human resource. Keywords: Skills matrix; standard ITSS skills; quality assessment; IT human resource; training. 1. Đặt vấn đề Trong thời gian gần đây, sự phát triển của Các doanh nghiệp CNTT Việt Nam hiện CNTT hỗ trợ cho công tác quản trị kinh doanh nay đang mở rộng kinh doanh với các đối tác trở nên dễ dàng nhanh chóng và chặt chẽ hơn quốc tế. Bên cạnh Mỹ và châu Âu thì hiện nay bao giờ hết, ứng dụng của CNTT trong ngành Nhật Bản là thị trường lớn nhất và có số lượng quản trị kinh doanh được triển khai với khái các công ty hoạt động trong lĩnh vực CNTT niệm Quản trị Công Nghệ Thông Tin. Khái chiếm tỉ lệ cao nhất. Các công ty Nhật Bản rất niệm này tuy ở nước ta đang được phổ biến và coi trọng việc ứng dụng các tiêu chuẩn và quy còn khá mới mẻ, nhưng trên thế giới nó đã trình đã được chuẩn hóa. Vì thế để phát triển được nghiên cứu và áp dụng rất rộng rãi. Đặc tốt hơn nữa thị trường Nhật Bản thì các doanh biệt các tập đoàn, công ty công nghệ thông tin nghiệp CNTT Việt Nam phải chú trọng việc lớn như IBM, MICROSOFT, … đều coi quản nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT trị công nghệ thông tin như một công cụ chiến theo tiêu chuẩn Nhật Bản. Trong nền kinh tế tri lược. Việc ứng dụng CNTT đã và đang hỗ trợ thức thực tại, đây là yếu tố quan trọng quyết hiệu quả cho công tác quản trị và đánh giá chất định sự thành công của các doanh nghiệp lượng nguồn nhân lực, đóng góp lớn cho sự CNTT Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh thành công của các doanh nghiệp. tế thế giới. Các phương pháp quản trị và đánh giá chất lượng nhân sự trước đây được áp dụng trong 243
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG nước tuy đã có những mặt tích cực và hiệu quả pháp mang lại dựa trên tác dụng của bộ chuẩn nhưng ta nhận thấy các phương pháp này còn ITSS và ma trận kỹ năng. Trong đó, ITSS là rất nhiều hạn chế. Hạn chế cơ bản là tiêu chuẩn một cơ sở khoa học về các kỹ năng của ngành không rõ ràng: cần phân biệt rõ yêu cầu ở mỗi công nghệ thông tin, có thể sử dụng để phát mức, làm được những việc gì, kỹ năng cụ thể hiện các nhu cầu về kỹ năng, các tiêu chí để ra sao thì xếp vào loại nào, những người khác đánh giá cấp độ thành thạo kỹ năng, … Việc nhau sẽ có cách hiểu và áp dụng khác nhau về chuẩn hóa theo ITSS cũng mang đến một diện các tiêu chuẩn. Nếu như không có cách hướng mạo chuyên nghiệp hơn cho công tác quản lý dẫn phân loại cụ thể với tiêu chuẩn không rõ nguồn nhân lực của doanh nghiệp. Ở khía cạnh ràng, cùng một nhân viên có thể được đánh giá khác, ma trận kỹ năng là một cách biểu diễn ở mức khác nhau. Điều này sẽ làm giảm tính thông tin hiệu quả, cung cấp cho nhà quản lý chính xác và hiệu quả của việc đánh giá thực cái nhìn vừa chi tiết, vừa tổng quan về tình hiện công việc của nhân viên, đặc biệt là ngành trạng kỹ năng hiện tại. Qua đó việc phân tích CNTT là ngành có tốc độ phát triển rất nhanh. và đưa ra phương hướng, kế hoạch phát triển Vì vậy tác giả đề xuất một giải pháp mới cho nguồn nhân lực sẽ hiệu quả hơn. đánh giá chất lượng nhân sự là ma trận kỹ năng Để ứng dụng hiệu quả ITSS và ma trận kỹ nghề và tiêu chuẩn đánh giá ITSS, là một giải năng vào công tác quản lý kỹ năng ta cần xây pháp có giá trị cho việc đánh giá chất lượng dựng một hệ thống chương trình phần mềm mô nhân sự, đặc biệt là nhân sự trong ngành phỏng theo cấu trúc của chuẩn này để làm hạt CNTT. nhân triển khai giải pháp. Công cụ này còn có Đề tài “Xây dựng ma trận kỹ năng nghề thể giúp cho công tác theo dõi và đánh giá tiến đánh giá chất lượng nhân sự ngành CNTT theo độ thực hiện các hoạt động trong kế hoạch đã tiêu chuẩn Nhật Bản” chú trọng nghiên cứu đề ra. ứng dụng một số công cụ như ma trận kỹ năng, 2. Phương pháp nghiên cứ và mô hình lý các chuẩn kỹ năng, chuẩn kỹ năng ITSS … khi thuyết kết hợp với nhau sẽ đem đến các giải pháp có Trước hết, ta xem xét tới những hoạt động giá trị cho vấn đề quản lý và đánh giá chất trong quy trình phát triển nguồn nhân lực: lượng nguồn nhân lực CNTT. Giá trị mà giải Hình 1. Quy trình phát triển nguồn nhân lực [2] Giải pháp đề ra trong bài viết này tập trung việc triển khai giải pháp hỗ trợ công tác quản hỗ trợ nhà quản lý trong 2 khâu: lập kế hoạch trị nguồn nhân lực. phát triển nhân lực và thực hiện các hoạt động Ma trận kỹ năng: Ma trận kỹ năng (hay phát triển nhân lực. Chú trọng đến việc tìm còn có tên gọi khác như ánh xạ kỹ năng, khung hiểu và ứng dụng công cụ ma trận kỹ năng và làm việc kỹ năng) là các bảng thể hiện những chuẩn kỹ năng ITSS làm nền tảng cơ sở cho kỹ năng của từng cá nhân trong tổ chức, trong phòng ban, trong nhóm,… Một chiều của bảng 244
  3. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) sẽ là danh sách các kỹ năng. Chiều còn lại là đưa ra các quyết định về quản lý nhân lực. Có các nhân viên, hay các vị trí công việc. Các ô nhiều dạng ma trận kỹ năng khác nhau, tùy dữ liệu trong ma trận kỹ năng sẽ cung cấp cho theo các chuẩn, các phương pháp mà người ta người quản lý cái nhìn về tình trạng của nguồn sử dụng để xây dựng chúng. nhân lực hiện tại, qua đó hỗ trợ người quản lý Hình 2. Ma trận kỹ năng [1] Bộ chuẩn kỹ năng ITSS: Đây là bộ chuẩn ITSS nằm trong một khung làm việc được kỹ năng do tổ chức Information-Technology IPA định nghĩa, gọi là “Common Career/Skill Promotion Agency của Nhật Bản phát triển, Framework”. Khung làm việc này được đưa ra gọi tắt là ITSS. Phiên bản hiện tại là phiên bản nhằm phát triển nguồn lực công nghệ thông tin 3 được phát triển trong giai đoạn 2008-2009. trình độ cao. Cấu trúc của nó được mô tả tổng ITSS tập trung vào các ngành của lĩnh vực quát như hình sau: công nghệ thông tin, phù hợp với phạm vi của bài toán ta đang nghiên cứu ứng dụng. Hình 3. Cấu trúc của khung kỹ năng IPA [2] 245
  4. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Cấu trúc tổng quát của ITSS hơn. Nó như là các “con đường sự nghiệp” đã ITSS đưa ra các nghề nghiệp và kỹ năng được ITSS vẽ ra và nêu rõ các mối quan hệ dành cho lĩnh vực công nghệ thông tin tới mức trong đó. độ chuyên sâu. Mục tiêu chính của chuẩn này Tác dụng của ITSS còn là một giao diện là: trung gian, để các doanh nghiệp đối tác với Đối với doanh nghiệp: đóng vai trò như nhau có thể có chuẩn chung khi hợp tác với một hướng dẫn về hoạch định nguồn nhân lực nhau. Điều này là rất quan trọng, bởi khi hợp công nghệ thông tin, để cân chỉnh cho phù hợp tác, tất nhiên các kế hoạch về nguồn nhân lực cũng với chiến lược kinh doanh. Các doanh nghiệp là một phần không thể thiếu. với hệ thống và tiêu chí về các kỹ năng chuyên Về cấu trúc, chuẩn này gồm có 3 phần: môn sẽ dễ dàng hơn trong việc chuyển các yêu Tổng quan của ITSS, giới thiệu các chuẩn cầu trong thực tế vào các mối quan hệ trong kỹ năng, cách áp dụng, phạm vi áp dụng chuẩn kỹ năng, nhờ đó có thêm một thứ ngôn Tổng quan mô tả nghề nghiệp, mô tả nghề ngữ hiệu quả để lập các kế hoạch về nhân lực nghiệp chi tiết cho từng nhóm nghề. Hiện tại, công nghệ thông tin. ITSS phân chia làm 12 nhóm nghề chính. Đối với các cá nhân: giúp cho việc phát Tổng quan về mô tả kỹ năng, từ điển kỹ triển sự nghiệp của người lao động mang tính năng, và mô tả chi tiết các kỹ năng cho từng định hướng hơn, có mục tiêu và tiêu chí rõ ràng nhóm nghề. Hình 4. Cấu trúc của ITSS [2] 246
  5. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Hình 5. Khung nghề nghiệp chung của các bộ chuẩn mà IPA [2] 247
  6. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Trong ITSS, các mức cao thấp về trình thành 7 cấp: độ chuyên môn và độ thành thạo được chia Bảng 1. Các cấp độ trong ITSS Trong số các cấp độ, cấp độ từ 1 đến 4 còn - Các nhóm nghề nghiệp: một tập hợp các nghề có các kỳ thi tương ứng được định nghĩa trong có độ liên quan mật thiết với nhau. bộ ITEE mà ta đề cập ở phần trên. Các kỳ thi - Các mảng chuyên môn: chính là các nghề này do IPA tổ chức và có thể đánh giá được chuyên biệt, được phân nhánh nhỏ hơn bên các mức độ thành thạo định nghĩa trong ITSS. trong các nhóm nghề nghiệp. Tuy nhiên, bản thân các doanh nghiệp cũng có - Các kỹ năng: các kỹ năng chuyên môn, thể tự tổ chức đánh giá, thậm chí linh hoạt nghiệp vụ. trong việc xây dựng các cấp độ. Đây là một điểm chính của tinh thần mà ITSS mang đến: - Các mục kiến thức: mỗi kỹ năng sẽ bao linh hoạt để dễ triển khai và tiết kiệm kinh phí gồm một tập hợp các mục kiến thức cần nắm một cách hợp lý. được. Tính linh hoạt của ITSS còn thể hiện ở - Độ thành thạo kỹ năng: định nghĩa các chỗ, khi áp dụng, các doanh nghiệp không nhất khả năng mà người lao động phải thực hiện thiết áp dụng chính xác các kỹ năng được định được khi đạt tới một cấp độ nào đó. nghĩa trong chuẩn. Các kỹ năng, hay các phạm - Chỉ số hiệu năng tối thiết (KPI): là chỉ số trù nghề nghiệp khi triển khai trong thực tế có để đánh giá khả năng của người lao động với thể tùy biến theo thị trường, doanh nghiệp cụ nghề nghiệp nào đó. Việc phân các cấp độ thể, số lượng ngành nghề chuẩn hóa cũng giới trong nghề nghiệp dựa chủ yếu vào chỉ số này. hạn trong phạm vi mà doanh nghiệp hoạt Như vậy, ITSS đã cung cấp cho ta rất động… Đảm bảo điều này là rất quan trọng, nó nhiều công cụ có giá trị: một bộ khung mô tả giúp cho ITSS mềm dẻo và không bị lạc hậu các nghề nghiệp và kỹ năng, các tiêu chí đánh với tốc độ phát triển vũ bão của công nghệ giá, các hướng dẫn chi tiết để thực hiện triển thông tin. Tất nhiên, sự linh hoạt là có giới hạn, khai trong thực tế, … Bên cạnh đó là khả năng và việc định nghĩa các kỹ năng và nghề nghiệp mềm dẻo, rất thích hợp để ta áp dụng vào một mới khi thực hiện cần tuân thủ theo khung và giải pháp cụ thể. tinh thần chung mà ITSS đề ra. Nếu không, ITSS Tóm lại, ma trận kỹ năng có khả năng thực sẽ mất đi vai trò là ngôn ngữ trung gian trong quản hiện vai trò trong việc thu thập dữ liệu và biểu lý nguồn nhân lực. diễn thông tin một cách hiệu quả, hỗ trợ cho Khung nghề nghiệp và kỹ năng mà ITSS khả năng phân tích của nhà quản lý. Ở một đề xuất gồm có các thành phần sau: khía cạnh khác, chuẩn kỹ năng lại là cơ sở lý luận để chúng ta đưa ra các hướng giải quyết 248
  7. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) vấn đề. Là cơ sở lý thuyết hoàn thiện cho giải cao về chất lượng. Họ cũng rất quý trọng và pháp. thường có xu hướng tin tưởng hơn với những 3. Thực trạng ứng dụng ma trận kỹ năng đối tác mà nắm bắt được văn hóa của họ. Do nghề và ITSS ở Việt Nam đó, việc triển khai và ứng dụng chuẩn kỹ năng của họ sẽ giúp cho doanh nghiệp tạo được Các nước lớn trên thế giới đã ứng dụng ma niềm tin đối với họ. Việc này còn tạo ra một trận kỹ năng vào hoạch định chất lượng trong thứ ngôn ngữ chung cho đôi bên trong các hoạt quản trị nguồn nhân lực trong 10 năm trở lại động liên quan đến quản lý nguồn nhân lực. đây. Ở châu Á có một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc đã áp dụng ma trận kỹ năng vào 4. Kết quả nghiên cứu quản trị nhân sự. Do sự thay đổi của thị trường và công Năm 2011 một số công ty CNTT lớn ở nghệ, khi lập các chiến lược kinh doanh, doanh Việt Nam : Tinh Vân, CMC, Sao Bắc Đẩu … nghiệp sẽ nhận ra những yêu cầu mới về mặt đã triển khai ma trận kỹ năng trong quản lý kỹ năng công nghệ. Những yêu cầu này có thể nhân sự.Tuy nhiên việc triển khai này chỉ dừng là nâng cấp mặt bằng chung của nguồn nhân lại ở mức quản lý kỹ năng để bố trí vị trí công lực về những kỹ năng nào đó, hay cần phải đào việc cho nhân viên, chưa thực sự phát huy hết tạo thêm những kỹ năng mới để đáp ứng lại sự biến giá trị của phương pháp này. đổi của thị trường. Đi sâu hơn vào lĩnh vực quản lý và đánh Việc phát hiện các kỹ năng cần thiết, xác giá nguồn nhân lực công nghệ thông tin, ta có định những yêu cầu cụ thể đối với các kỹ năng thể thấy được một nhu cầu tất yếu và cấp thiết là một bước quan trọng và đòi hỏi quá trình về một giải pháp có khả năng hỗ trợ hiệu quả phân tích thị trường, nghiên cứu và đánh giá cho việc quản lý các kỹ năng công nghệ thông năng lực nội tại của doanh nghiệp phải được tin. Từ đó, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thực hiện một cách nghiêm túc. Một hệ thống CNTT đạt chuẩn thế giới để các doanh nghiệp mô hình hóa được cấu trúc của chuẩn ITSS sẽ CNTT Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh trợ giúp cho nhà quản lý trong việc phát hiện trên trường quốc tế, mang lại lợi ích to lớn cho những yêu cầu này, dựa vào các mô tả chi tiết đất nước. về các nhóm ngành nghề trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Mỗi kỹ năng trong ITSS đều có Điểm quan trọng hiện nay, đó là nhu cầu các cấp độ đi kèm, được mô tả cùng với các của thị trường. Nhật Bản là một trong những tiêu chí để đánh giá xem mỗi cá nhân có đạt tới đối tác quan trọng hàng đầu của ngành công cấp độ đó hay không, đạt tới cấp độ đó thì họ nghệ thông tin Việt Nam. Các công ty có yếu sẽ có những khả năng gì. Trên cơ sở đó, nhà tố Nhật chiếm một lượng không nhỏ trong số quản lý có thể tìm ra một danh sách các kỹ các doanh nghiệp công nghệ thông tin nước ta. năng, đây là sẽ là chiều đầu tiên của những ma Các đối tác Nhật lại rất khó tính và đòi hỏi rất trận kỹ năng mục tiêu. Bảng 2. Ví dụ về cấp độ thành thạo kỹ năng • Thao tác dữ Kỹ năng Cấp độ thành thạo liệu Cấp Có các hiểu biết cơ • Cơ sở dữ Có các hiểu biết cơ • Xử lý giao độ bản về các kiến thức liệu bản về các kiến thức dịch 1 được liệt kê • Danh mục Cấp được liệt kê. Có thể • Viết ứng các kiến thức độ hoàn thành các nhiệm dụng có CSDL kế 2 vụ cần các kiến thức • Thiết này với tư cách là CSDL thành viên của nhóm 249
  8. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Sau khi xác định được các mục tiêu cần - Xác định danh sách những ứng viên có phải đạt được về mặt kỹ năng, bước tiếp theo tiềm năng thỏa mãn những yêu cầu về kỹ năng trong việc lập kế hoạch phát triển nguồn nhân đó. Việc này dựa trên cơ sở phân tích những lực là phải đánh giá được tình trạng kỹ năng nhân viên nằm trong nhóm nghề và sở hữu nghề hiện tại của doanh nghiệp. Việc đánh giá những kỹ năng có liên quan. năng lực chuyên môn hiện tại là để xác định - Xây dựng ma trận kỹ năng mục tiêu với khoảng cách so với những mục tiêu đã đề ra. danh sách cụ thể những ứng viên tiềm năng đã Để có thể ước lượng được khoảng cách này, đó tìm ra. Trên ma trận mục tiêu này, phải xác là sử dụng những ma trận khoảng cách kỹ định một cách cụ thể cấp độ mà mỗi người cần năng. đạt được. Lúc này, mỗi ô của ma trận là một Ma trận khoảng cách kỹ năng được xây mục tiêu cụ thể của từng cá nhân. dựng theo các bước sau: Sau đây là một ví dụ về ma trận mục tiêu: - Lập danh sách các kỹ năng cần thiết, cấp độ cần đạt được của các kỹ năng đó. - Xác định cụ thể yêu cầu về số lượng nhân viên đối với từng kỹ năng. Hình 5. Ma trận mục tiêu Tiếp theo là tiến hành điều tra, thu thập lệch mục tiêu – thực tế một cách rõ ràng hơn. thông tin về cấp độ hiện tại của các kỹ năng. Ngoài ra, từ đó còn có thể thực hiện một số Mỗi ô của ma trận sẽ được bổ sung thêm thông tính toán để ước lượng về chi phí, thời gian cho tin về cấp độ hiện tại của nhân viên. Thông tin hoạt động đào tạo. này sẽ giúp ta có thể so sánh được sự chênh 250
  9. HỘI THẢO VỀ KHOA HỌC QUẢN TRỊ (CMS-2013) Hình 6. Ma trận khoảng cách Dựa trên ma trận khoảng cách, với các mục tiêu, phân bố lại nhân sự. Đây là một công phép tính toán sơ bộ và thống kê, nhà quản lý tác cần thiết, bởi mọi kế hoạch đều cần có sự có thể hình dung một cách tổng quan hơn, cân chỉnh khi thực hiện để tránh việc lệch khỏi chẳng hạn như ở kỹ năng nào có sự chênh lệch mục tiêu. lớn với hiện tại, ở từng kỹ năng thì cấp độ nào Như vậy, ma trận khoảng cách sẽ cung cấp là phổ biến nhất và thuận lợi cho việc đào tạo, cho nhà quản lý những sự hỗ trợ trong cả việc chi phí ước tính dành cho công tác đào tạo và phân tích, lập kế hoạch phát triển, đào tạo nhân phát triển nhân lực. Với các cách mã hóa đơn sự, cũng như theo dõi và giám sát việc thực giản nhưng hiệu quả, chẳng hạn như mã hóa hiện các kế hoạch đó. Vai trò của ma trận bằng màu sắc, thông tin của ma trận khoảng khoảng cách kỹ năng ở đây tương tự như một cách mang đến sẽ trở nên rất trực quan, hỗ trợ bảng thông số điều khiển giúp cho nhà quản lý cho công tác phân tích và đánh giá tình hình. – người điều khiển có thể vận hành cỗ máy đó Khi có được sự phân tích và đánh giá chuẩn một cách hiệu quả và chính xác. xác, nhà quản lý sẽ đưa ra được những kế 5. Kết luận hoạch phát triển nhân lực hiệu quả hơn. Giá trị mà giải pháp mang lại dựa trên tác Ngoài ra, nhà quản lý vẫn có được sự chi dụng của bộ chuẩn ITSS và ma trận kỹ năng. tiết về thông tin đối với từng cá nhân, việc này Trong đó, ITSS là một cơ sở khoa học về các sẽ giúp cho việc điều chỉnh lại ý định phân bổ kỹ năng của ngành công nghệ thông tin, có thể của nhà quản lý. Cùng với đó, nó cũng đặt ra sử dụng để phát hiện các nhu cầu về kỹ năng, những mục tiêu cá nhân cho từng nhân viên. các tiêu chí để đánh giá cấp độ thành thạo kỹ Ma trận khoảng cách cần phải được cập năng,… Việc chuẩn hóa theo ITSS cũng mang nhật liên tục trong quá trình tiến hành các bước đến một diện mạo chuyên nghiệp hơn cho công của kế hoạch phát triển nguồn nhân lực. Khi tác quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp. đó, ma trận sẽ như một công cụ để giám sát Là cơ sở để xác định mục tiêu và thước đo tiến độ, kiểm soát xem kế hoạch có đạt được nhân lực: cần nhân lực ở vị trí nào? Trình độ ra những mục tiêu về thời gian, chất lượng, chi sao? Cần phát triển những kỹ năng gì? Ở cấp phí đã đề ra ban đầu hay không. Nếu nhận thấy độ kỹ năng nào? những sự bất hợp lý trong quá trình theo dõi và Ở khía cạnh khác, ma trận kỹ năng nghề, phân tích ma trận khoảng cách, nhà quản lý có ma trận mục tiêu, ma trận khoảng cách là một thể ra những quyết định về việc điều chỉnh lại cách biểu diễn thông tin hiệu quả, cung cấp cho 251
  10. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG nhà quản lý cái nhìn vừa chi tiết, vừa tổng quan hiểu được rằng tầm quan trọng quản trị CNTT về tình trạng kỹ năng hiện tại. Qua đó việc trong kinh doanh, giúp cho các nhà quản trị đánh giá và phân tích tình hình chất lượng đưa ra định hướng phát triển và đổi mới nhân sự sẽ hỗ trợ lập kế hoạch phát triển nguồn phương pháp quản trị nhân sự sao cho phù hợp nhân lực sẽ hiệu quả hơn. Công cụ này còn có với nhu cầu thị trường cần lao động chất lượng thể giúp cho công tác theo dõi và đánh giá tiến cao nhằm mục đích phát triển năng lực nhân độ thực hiện các hoạt động trong kế hoạch đã viên, đào tạo ngày càng nhiều những người đề ra. giỏi; kích thích khả năng học hỏi và thích ứng Qua nghiên cứu này, cho thấy việc đánh nhanh của người lao động để cống hiến giá trị giá chất lượng nhân sự ngành CNTT theo tiêu lao động ngày càng cao cho doanh nghiệp. Hơn chuẩn Nhật Bản mang lại ý nghĩa to lớn ảnh thế nữa, chất lượng nhân sự tạo ra lợi thế cạnh hưởng tích cực đến việc phát triển trình độ và tranh, là yếu tố quan trọng quyết định đến sự nâng cao chất lượng trí tuệ nhân viên trong tổ tồn tại và phát triển bền vững của doanh nghiệp chức. Điều này mang tính sống còn với chính CNTT Việt Nam trong môi trường cạnh tranh bản thân các doanh nghiệp CNTT Việt Nam. khốc liệt./. Đây cũng là cơ sở giúp cho lãnh đạo công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Instep. “How to prepare a skills matrix”. 2005. [2] Information Technology Promotion Agency. “Skill Standards for IT Professionals 3.0”. 2009. Website: http://www.ipa.go.jp [3] Wikipedia. http://en.wikipedia.org/wiki/Skills_management [online] [4] Moravec, Milan; Tucker, Robert - Job Descriptions for the 21st Century. Magazine article from Personnel Journal, Vol 71. No 6. June 1992. [5] TS. Hà Văn Hội ( 2006), Quản trị nguồn nhân lực. Nhà xuất bản Bưu điện [6] Nguyễn Việt Hải (2005), Giá trị nghiệp vụ của quản trị công nghệ thông tin. 252
nguon tai.lieu . vn