Xem mẫu

  1. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 134 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA HIỆN NAY ThS. Nguyễn Văn Nam, Ths. Võ Văn Bình Trường Cao đẳng GTVT II, Đà Nẵng TÓM TẮT Đạo đức kinh doanh là một trong những nội dung cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp. Việc tuân thủ thực hiện đạo đức kinh doanh không chỉ mang lại lợi ích bền vững cho doanh nghiệp mà còn thúc đẩy tích cực sự phát triển bền vững của xã hội. Bài viết này góp phần tìm hiểu thêm về khái niệm đạo đức kinh doanh và vai trò của nó đối với sự phát triển của doanh nghiệp cũng như đối với nền kinh tế, đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần xây dựng đạo đức kinh doanh trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay. Từ khóa: Đạo đức, đạo đức kinh doanh, văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp, kinh tế thị trường 1. Những vấn đề chung về đạo đức Khái niệm đạo đức kinh doanh đã có nền kinh doanh móng từ xa xưa, cùng với rự ra đời, tồn tại của Sự ra đời và phát triển của kinh tế hàng nền kinh tế hàng hóa. Nó được biểu hiện qua hóa, ngày nay là kinh tế thị trường là bước những chuẩn mực đạo đức trong kinh doanh chuyển biến vĩ đại trong sự phát triển nền như: lòng tin, uy tín, trung thực, chất lượng, văn minh nhân loại. Bản thân nền kinh tế thương hiệu…. Nó cũng đã trở thành một chủ thị trường được vận hành theo các quy luật đề phổ biến trong các cuộc tranh luận của các khách quan, vốn có của nó, những cũng chịu lãnh đạo trong giới kinh doanh, người lao những tác động nhất định từ ý chí của con động, các cổ đông, người tiêu dùng cũng như người, đặc biệt là sự tác động thông qua nhà các giáo sư đại học. Tuy nhiên, với tư cách là nước với những thể chế chính trị khác nhau. một khái niệm mang tính hàn lâm, đạo đức Đối với mỗi doanh nghiệp, để tồn tại kinh doanh cũng mới chỉ tồn tại được khoảng và phát triển bền vững trong nền kinh tế thị bốn chục năm trở lại đây. Nhà nghiên cứu trường, một mặt họ phải tuân thủ đầy đủ các đạo đức kinh doanh nổi tiếng Norman Bowie quy luật vận hành của nó, đặc biệt là quy luật là người đầu tiên đã đưa ra khái niệm này giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung - trong một hội nghị khoa học vào năm 19741 cầu…, mặt khác, bản thân các doanh nghiệp Kể từ đó, đạo đức kinh doanh đã trở thành cũng phải tạo dựng những nét độc đáo, xây một chủ đề phổ biến trong những cuộc tranh dựng bản sắc thể hiện cái riêng. Một trong những nhân tố tạo ra sự độc đáo, bản sắc của 1 Marcoux, A.M, The concept of business in business doanh nghiệp đó là đạo đức kinh doanh. ethics, Journal of private enterprise, April 1, 2006.
  2. ths. nguyễn văn nam - ths. võ văn bình 135 luận của các lãnh đạo trong giới kinh doanh, Mặc dù còn những quan niệm, cách tiếp người lao động, các cổ đông, người tiêu dùng cận khác nhau về khái niệm đạo đức kinh cũng như các giáo sư đại học ở Mỹ và từ đó doanh, song, khi nói đến đạo đức kinh doanh, lan ra toàn thế giới. nó đều bao hàm các nhân tố cơ bản: Trước hết, giữa kinh doanh và đạo đức Quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức luôn có sự mâu thuẫn. Một mặt, xã hội luôn hoặc các luật lệ được đưa ra để thực hiện mong muốn các doanh nghiệp tạo ra nhiều nhằm ngăn chặn các hành vi sai nguyên tắc việc làm lương cao, nhưng mặt khác, những đạo đức. Ví dụ như: Nếu Luật Lao động của doanh nghiệp này lại mong muốn giảm bớt một quốc gia quy định phụ nữ có quyền ngang chi phí và nâng cao năng suất lao động. với đàn ông trong công việc, sẽ có thể ngăn Người tiêu dùng luôn muốn mua hàng hóa chặn sự phân biệt giới tính của những người với giá thấp nhất, còn các cơ sở thương mại thuê lao động khi tuyển dụng. lại muốn giảm tối đa chi phí phát sinh khi tuân thủ các qui định trong hoạt động sản Hành vi đúng với đạo đức - hành vi cá xuất của họ. Chính từ đó nảy sinh xung đột nhân phù hợp với lẽ công bằng, luật pháp và không thể tránh khỏi trong quan niệm về đạo các tiêu chuẩn khác; hành vi cá nhân phải đức kinh doanh, do khác biệt về lợi ích của đúng với thực tiễn, hợp lý và trung thực. Một doanh nghiệp với lợi ích của người lao động, người làm kinh doanh luôn phải lưu ý là mọi người tiêu dùng và toàn xã hội. người đều phải có trách nhiệm với những hậu quả xuất phát từ hành vi của mình. Nghĩa là, Theo GS Phillip V. Lewis, Đại học người đó không được phép làm bất kỳ điều gì Abilene Christian, Hoa Kỳ, “Đạo đức kinh có thể khiến hình ảnh của họ bị lung lay. doanh là tất cả những quy tắc, tiêu chuẩn, chuẩn mực đạo đức hoặc luật lệ để cung cấp Sự trung thực - mỗi câu nói, mỗi hành chỉ dẫn về hành vi ứng xử chuẩn mực và sự động của chủ thể các hoạt động kinh doanh trung thực (của một tổ chức) trong những đều phải mang tính thực tế hoặc thể hiện sự trường hợp nhất định2. thật. Theo GS.TS Bùi Xuân Phong, Học viện Ở nước ta, công việc kinh doanh trong Bưu chính Viễn thông Việt Nam: Đạo đức nền kinh tế thị trường là việc rất mới mẻ và kinh doanh là một tập hợp các nguyên tắc, đầy khó khăn, nơi thị hiếu và nhu cầu của chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, khách hàng luôn luôn thay đổi. Bên cạnh đó hướng dẫn và kiểm soát hành vi của các chủ là sự cạnh tranh khốc liệt của thị trường, bởi thể kinh doanh. Đạo đức kinh doanh chính là thương trường như chiến trường. Thành công đạo đức được vận dụng vào trong hoạt động hay thất bại đều có thể xẩy ra đối với mọi chủ kinh doanh. Đạo đức kinh doanh là một dạng thể kinh doanh, điều này phụ thuộc vào các đạo đức nghề nghiệp. Nó có tính đặc thù của nguồn lực, sự chủ động, tích cực của doanh hoạt động kinh doanh với mục tiêu là phải nghiệp đó. tạo ra lợi nhuận nhưng không vi phạm những chuẩn mực đạo đức của xã hội đặt ra. Thậm Trong các nguồn lực để phát triển của chí còn phải biết khai thác sử dụng nhưng doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh là cái cốt nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức tốt đẹp để lõi, linh hồn của văn hoá doanh nghiệp, nó phát triển bền vững. Song đạo đức kinh doanh là tài sản tinh thần của doanh nghiệp, khi mà vẫn luôn phải chịu sự chi phối bởi một hệ giá đạo đức kinh doanh ngấm vào nhận thức và trị và chuẩn mực đạo đức xã hội nói chung… biến thành hành động của toàn doanh nghiệp sẽ tạo thành một lực hướng tâm, từ đó tạo 2 Phillip V. Lewis, Defining ‘Business Ethics’: Like Nailing Jello to a Wall, Journal of Business thành sức mạnh tinh thần cho doanh nghiệp
  3. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 136 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hướng về một mục tiêu kinh doanh đã được lượng, tranh chấp thương hiệu, bản quyền, sở vạch ra. Nó sẽ là một nguyên nhân quan trọng hữu trí tuệ….Trong những năm gần đây vấn đóng góp vào sự thành công trong kinh doanh đề vệ sinh an toàn thực phẩm là một vấn đề của doanh nghiệp. nổi cộm vì nó ảnh huởng đến sức khoẻ của Trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung người dân, hàng thực phẩm kém chất lượng thì nói đến đạo đức kinh doanh, văn hoá kinh lưu hành tràn lan trên thị trường. Lợi dụng doanh là một cái gì đó quá xa xỉ bởi một lẽ đơn pháp luật chưa đủ, chưa hoàn thiện, hiệu lực giản nền kinh tế đó không được vận động theo quản lý chưa cao, một số cán bộ của các cơ quy luật của chính nó, không có thị trường, quan công quyền thái hoá biến chất tiếp tay không có sự cạnh tranh mà chỉ vận động theo nên dẫn đến các doanh nghiệp “ăn cắp” tài kế hoạch của những người xây dựng ra nó mà nguyên, khoáng sản, sản xuất kinh doanh thôi. Đảng ta chủ trương xây dựng nền kinh tế không chú ý đến vấn đề môi trường, trọng tâm thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một là các khu công nghiệp, khu chế xuất. Các chủ quyết định đúng đắn phù hợp với xu thế phát doanh nghiệp lợi dụng chính sách tiền lương triển tất yếu của lịch sử. Hội nhập kinh tế khu của chúng ta chưa hợp lý nên trả lương cho vực và thế giới trong bối cảnh nền kinh tế non công nhân chỉ bằng quy định mức lương tối trẻ của chúng ta quả là có cả thời cơ lẫn thách thiểu dẫn đến đồi sống vật chất và tinh thần thức.Văn kiện Đại hội XI của Đảng khẳng của hàng triệu người lao động rất khó khăn định mục tiêu của nền kinh tế thị trường định vất vả. Vấn đề tham nhũng, tiêu cực ngoài hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta: “Là nền xã hội là những vấn nạn nhức nhối, đang làm kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng. Đó theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà là những hiện tượng thuộc vấn đề đạo đức nước, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản; kinh doanh đang nổi cộm trong nền kinh tế ở vừa vận động theo quy luật của kinh tế thị nước ta cần được điều chỉnh kịp thời. Những trường, vừa dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên biểu hiện của kiểu kinh doanh phi đạo đức, tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội; trong vô văn hóa vì lợi ích mà bất chấp tất cả, chà đó, cơ chế thị trường được vận dụng đầy đủ đạp lên tất cả luật pháp, luân lý đạo đức, chỉ linh hoạt để phát huy mạnh mẽ, có hiệu quả nhìn thấy lợi ích của mình của doanh nghiệp mọi nguồn lực nhằm phát triển nhanh và bền mình mà không thấy lợi ích của cộng đồng vững nền kinh tế; khuyến khích làm giàu hợp của xã hội đúng như T.J.Dunning, bàn đến pháp đi đôi với xóa đối giảm nghèo, thực hiện bản chất hám lợi của nhà tư bản: “Tư bản sợ mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công tình trạng không có lợi nhuận hoặc lợi nhuận bằng, văn minh”. Các doanh nghiệp Việt quá ít, cũng như giới tự nhiên sợ chân không. Nam cần phải xây dựng đạo đức kinh doanh Với một lợi nhuận thích đáng thì nhà tư bản cho doanh nghiệp của mình dựa trên nền tảng trở lên can đảm. Được đảm bảo 10 phần trăm của nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân lợi nhuận thì người ta có thể dùng tư bản vào tộc, phù hợp với mục tiêu phát triển nền kinh đâu cũng được, được 20 phần trăm lợi nhuận tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã thì nó hoạt bát hẳn lên, được 50 phần trăm thì được đặt ra làm “kim chỉ nam”. nó thật sự táo bạo, được 100 phần trăm thì nó Vấn đề đạo đức kinh doanh là vấn đề chà đạp mọi luật lệ của loài người, được 300 nóng gây nhiều bức xúc trong dư luận xã hội phần trăm thì không tội ác nào là nó không hiện nay. Biểu hiện của nó là vi phạm pháp dám phạm, dù có nguy cơ bị treo cổ”3. luật trong hoạt động sản xuất kinh doanh như buôn bán hàng mà pháp luật cấm, trốn thuế, 3 CMác – PhĂngghen, toàn tập, NXB Chính trị quốc sản xuất, mua bán hàng giả, hàng kém chất gia, Hà Nội – 2000,tập 23, tr.1056.
  4. ths. nguyễn văn nam - ths. võ văn bình 137 Với kiểu kinh doanh dựa trên cơ sở cướp quốc Bỉ: Đạo đức trong kinh doanh là vấn đề đoạt của tự nhiên nó sẽ gây ra hậu quả nặng nền tảng của mọi giá trị, là phần không thể nề đối với môi trường tự nhiên, làm cạn kiệt tách rời của mọi hoạt động, là kim chỉ nam, nhanh chóng và suy thoái tài nguyên thiên là yếu tố cơ bản tạo ra danh tiếng cho một nhiên, biến đổi khí hậu môi trường sống của công ty. người. Lương thực, thực phẩm, thuốc chữa Đạo đức là nền tảng của sự thành công bệnh kém chất lượng sẽ dẫn tới hậu quả: và phát triển bền vững. Đạo đức được đặt ra kinh phí chữa bệnh cao nhưng không hiệu và thể hiện khi có sự tương tác với các đối quả, bệnh tật tăng lên nhanh chóng, suy giảm tác, qua cách cư xử với khách hàng, cơ quan giống nòi. Quan hệ kinh tế là quan hệ cơ bản nhất trong các quan hệ của con người, nó chính quyền, báo chí.. Vì vậy, đạo đức kinh quyết định các quan hệ khác mà lại không có doanh có vai trò rất to lớn trong việc giúp văn hóa, thiếu đạo đức như vậy thì sẽ dẫn đến doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều sự tác động không nhỏ đối với văn hóa của kiện nền kinh tế thị trường định hướng xã hội đạo đức trong toàn xã hội. chủ nghĩa ở nước ta hiện nay: Kiểu kinh doanh tuyệt đối hóa lợi nhuận Thứ nhất, là đạo đức cùng với pháp như trên đã phân tích càng ngày càng bộc lộ luật và trên cơ sở của pháp luật góp phần những hạn chế khiếm khuyết của nó. Cùng với điều chỉnh hành vi, ngăn chặn những hành sự nhận thức của xã hội ngày càng cao. Nhu vi có thể dẫn đến vi phạm pháp luật của các cầu của xã hội về những giá trị chân, thiện, mỹ chủ thể kinh doanh. Phạm vi điều chỉnh của ngày càng tăng lên. Nhiều doanh nghiệp nhận đạo đức rộng hơn pháp luật, và pháp luật thức được điều đó đã xây dựng văn hóa kinh càng đầy đủ, chặt chẽ, nghiêm minh thì pháp doanh và đạo đức doanh nghiệp trong hoạt luật lại càng được đề cao. Mặt khác, doanh động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nghiệp thành công hay thất bại còn phụ thuộc mình coi đó như là tài sản doanh nghiệp, một một phần vào tư cách, hành vi của doanh nguồn lực quan trọng để phát triển bền vững nghiệp, ở khía cạnh đó đạo đức kinh doanh doanh nghiệp.Vì vậy, chúng tôi cho rằng yêu trở thành một nhân tố cho sự phát triển. Trong cầu đặt ra cho việc xây dựng đạo đức kinh giới doanh nghiệp ở các nước phát triển lưu doanh cho các doanh nghiệp phải tính tới yếu truyền một câu ngạn ngữ của Ấn Độ: “gieo tư tố xây dựng những chuẩn mực đạo đức làm tưởng gặt hành vi, gieo hành vi gặt thói quen, quy tắc cho việc ứng xử của doanh nghiệp. gieo thói quen gặt tư cách, gieo tư cách gặt số Bởi đạo đức kinh doanh là biểu hiện tập trung phận”. nhất và cơ bản nhất của văn hóa kinh doanh, Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội thông qua đạo đức kinh doanh mà văn hóa chủ nghĩa ở nước ta đang được xây dựng và kinh doanh được bộc lộ và biểu hiện ra. Mặt hoàn thiện dần về mặt pháp lý và đạo đức khác đạo đức kinh doanh nó cũng là biểu hiện kinh doanh ở mỗi doanh nghiệp. Gần 30 năm của triết lý kinh doanh. Triết lý kinh doanh thế nào thì đạo đức kinh doanh sẽ thế đó, triết phát triển nền kinh tế thị trường đã cho thấy lý kinh doanh tiến bộ thì kinh doanh có đạo hệ thống pháp luật ở nước ta không theo kịp đức, triết lý kinh doanh chỉ nhằm mục đích với tốc độ phát triển của nền kinh tế. Nhiều lợi nhuận thì dễ dẫn đến phi đạo đức trong vấn đề thực tiễn đặt ra đang đòi hỏi pháp luật kinh doanh. phải quy định một cách cụ thể để tránh những hậu quả cho doanh nghiệp làm ăn chân chính. 2. Vai trò của đạo đức kinh doanh Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng đã Theo GS.TS. Koenraad Tommissen, học khẳng định: “Tiếp tục đổi mới việc xây dựng viện United Business Institute (UBI)- Vương và thực thi luật pháp bảo đảm cạnh tranh bình
  5. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 138 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam đẳng, minh bạch giữa các doanh nghiệp thuộc lợi nhuận nhưng lợi nhuận không phải là tất mọi thành phần”4. cả ngoài lợi nhuận cũng có những mục tiêu Thứ hai, đạo đức kinh doanh góp phần khác; nhân viên được tôn trọng, thoả mái vào sự cam kết tận tâm của nhân viên từ đó sáng tạo, được tôn vinh (cả giá trị vật chất và nâng cao chất lượng của doanh nghiệp. Sự tinh thần), doanh nghiệp có sứ mệnh lớn lao quan tâm, đồng cam cộng khổ của doanh đối với cộng đồng, dân tộc. nghiệp đối với nhân viên cả về lợi ích vật chất Thứ ba, đạo đức kinh doanh làm hài lẫn lợi ích tinh thần. Làm cho nhân viên hiểu lòng khách hàng và mang lại lợi nhuận cho đuợc rằng lợi ích của họ gắn kết với lợi ích doanh nghiệp. Với những doanh nghiệp làm của doanh nghiệp và đồng thuận với sự phát ăn chân chính, uy tín, có ý thức bảo vệ môi triển của doanh nghiệp, thì doanh nghiệp sẽ trường vì lợi ích cộng đồng và vì con người nhận được sự trung thành, tinh thần và thái thì thường giữ được sự tín nhiệm của khách độ làm việc hết mình vì doanh nghiệp. Một hàng và dành được sự ủng hộ lâu dài hơn là doanh nghiệp mà được sự đoàn kết và ủng những doanh nghiệp làm ăn chụp giật. Đạo hộ của toàn thể nhân viên thì doanh nghiệp đức kinh doanh làm cho doanh nghiệp tuân đó chắc chắn thành công bởi vì nhân viên là thủ pháp luật tốt hơn, trách được những rắc yếu tố quan trọng cho việc thành công của rối đến từ góc độ luật pháp cộng với sự ủng doanh nghiệp. Sự tận tâm của nhân viên sẽ hộ của khách hàng là cơ sở cho sự phát triển đem lại chất lượng dịch vụ, chất lượng hàng bền vững của doanh nghiệp. hóa, hình ảnh của doanh nghiệp tốt hơn từ đó Chăm sóc đến lợi nhuận doanh nghiệp là sẽ có được thiện cảm của nhà quản lý, của các công việc không một ai không làm. Vì đó là cơ doanh nghiệp đối tác, của khách hàng. sở tồn tại của doanh nghiệp. Trong nền kinh Trong nền kinh tế thị trường định hướng tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa ở nước ta, các doanh nghiệp vấn đề không kém phần quan trọng là phải tham gia vào thị  trường không chỉ  là  cạnh tính đến được mất của đối tác kinh doanh. tranh với nhau mà còn phải bảo đảm bí mật Việc nâng công suất của doanh nghiệp, ngoài công nghệ, điều kiện để tạo ra lợi thế cạnh vấn đề thị trường có chấp nhận hay không, tranh. Để làm được vấn đề đó, thì bản thân nó còn là vấn đề đối tác của mình chịu ảnh mỗi doanh nghiệp cần phải tạo ra sự nhịp hưởng gì, ảnh hưởng như thế nào và bao lâu, nhàng, ăn ý giữa các nhân viên trong doanh lợi hay hại. Nguyên tắc cùng tồn tại trong nghiệp đó, tạo ra môi trường làm việc thân thương trường là nguyên tắc hàng đầu của sự thiện. Vai trò của đạo đức kinh doanh sẽ giúp hợp tác giữa các đối tác. Kinh doanh mang cho mỗi nhân viên nhận thức được lý tưởng, tính ổn định, lâu dài trong thị trường đầy biến mục tiêu, các giá trị của doanh nghiệp. Đạo động, nên tính toán cái được, cái mất giữa các đức kinh doanh chứa đựng những chuẩn mực đối tác sẽ tạo nên sức mạnh trong cạnh tranh đạo đức, những nguyên tắc hoạt động là hệ giá và mang lợi về nhiều hơn. Cái lợi lớn lao hơn trị chuẩn đánh giá hành vi của mọi nhân viên tạo nên nền tảng, mối quan hệ giữa người với để từ đó uốn nắn những hành vi lệch chuẩn, người ngày càng hoàn thiện và văn minh. khích lệ động viên những hành vi đúng phù Trong những năm vừa qua không ít doanh hợp với lợi ích của doanh nghiệp. Trong cơ nghiệp của nước ta đã tạo lập được đạo đức chế thị trường mục tiêu của doanh nghiệp là kinh doanh đúng đắn nên tạo lập được thương hiệu phát triển. Làm cho doanh nghiệp tăng 4 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu doanh thu, nâng cao thu nhập cho người lao toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội– động, góp phần đóng góp giải quyết một số 2011, tr.108.
  6. ths. nguyễn văn nam - ths. võ văn bình 139 vấn đề của cộng đồng và xã hội. Có được kết văn hóa, xã hội, thực hiện tiến bộ và công quả đó là vì họ hiểu có trách nhiệm với xã bằng xã hội ngay trong từng bước và từng hội thì sẽ được xã hội ủng hộ, uy tín thương chính sách”5. hiệu của doanh nghiệp sẽ được nâng tầm và Ba là, cần nâng cao nhận thức về đạo làm ăn sẽ tốt hơn. Từ sự phân tích và đánh giá đức kinh doanh ở Việt Nam như trên chúng tôi đi đến nhận định rằng việc xây dựng đạo đức kinh doanh cho các doanh Cần lưu ý là không chỉ các nhà kinh nghiệp Việt Nam trong điều kiện nền kinh doanh, các nhà nghiên cứu mới cần nắm được tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là kiến thức về đạo đức kinh doanh mà cả xã phải hướng tới nâng cao trách nhiệm xã hội hội cần ý thức điều này. Vì vậy, trước hết các của doanh nghiệp mình. phương tiện thông tin đại chúng nên tiến hành phổ cập các kiến thức về đạo đức kinh doanh 3. Một số giải pháp góp phần xây dựng nhằm định hướng hành vi của người dân, để đạo đức kinh doanh ở nước ta hiện nay người dân có thể nắm được nhằm tự bảo Để xây dựng được đạo đức kinh doanh, vệ quyền lợi cho mình và giám sát hoạt động cần phải tiến hành đồng bộ các giải pháp sau: của doanh nghiệp. Tiếp theo, các cơ quan nhà Trước hết, cần nghiên cứu để bổ sung, nước chịu trách nhiệm quản lý, hướng dẫn hoàn thiện khung luật pháp Việt Nam nhằm doanh nghiệp như Bộ Công thương, Phòng tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho đạo đức kinh Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Sở doanh. Kế hoạch - Đầu tư ở các tỉnh, thành phố cần quan tâm phổ biến những kiến thức chung Đây là biện pháp tiên quyết, vì luật pháp nhất về đạo đức kinh doanh. Việc này có thể chính là khung dễ thấy nhất cho đạo đức kinh tiến hành bằng nhiều cách như tổ chức các doanh. Cần hoàn thiện các bộ luật có liên lớp học cho doanh nghiệp về đạo đức kinh quan như Luật Đầu tư, Luật Lao động, Luật doanh, chọn lựa dịch và xuất bản một số sách Doanh nghiệp, Luật Bảo vệ Người tiêu dùng, có uy tín của nước ngoài về đề tài này… Luật Môi trường… Một nguyên nhân quan trọng cho tình trạng yếu kém của đạo đức Bốn là, đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân kinh doanh ở Việt Nam hiện nay xuất phát từ lực “vừa hồng, vừa chuyên” đáp ứng nhu sự thiếu hoàn thiện trong pháp luật Việt Nam. cầu của nền kinh tế thị trường. Đẩy mạnh sự Nếu luật pháp quy định chặt chẽ hơn, hợp lý nghiệp giáo dục đào tạo về chuyên môn theo hơn sẽ tránh được tình trạng doanh nghiệp hướng chuyên sâu, hình thành nên một đội nệ vào sự sơ hở của luật pháp mà trốn tránh ngũ chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực kinh nghĩa vụ đạo đức của mình. Xây dựng pháp tế - xã hội cho các doanh nghiệp. Bên cạnh luật phải tránh được sự lạc hậu, cứng nhắc đó phải đẩy mạnh giáo dục đạo đức cho cán mà phải có linh hoạt, đồng bộ giữa các bộ bộ, công nhân viên của các doanh nghiệp làm luật. Trong luật doanh nghiệp phải tạo ra một cho mọi người thấy được trách nhiệm, vị trí cơ chế linh động cho các doanh nghiệp cạnh của mình trước doanh nghiệp và cộng đồng. tranh, hội nhập. Tạo ra sự bình đẳng thật sự Năm là, cần có những biện pháp khuyến đối với doanh nghiệp nhà nước và các doanh khích doanh nghiệp nâng cao đạo đức kinh nghiệp khác. doanh của mình Hai là, tiếp tục hoàn thiện nền kinh tế Chúng ta cần ý thức rằng, không có ranh thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo 5 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu hướng đảm bảo với công bằng xã hội “Phát toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội triển kinh tế thị trường đi đôi với phát triển – 2011,tr.205-206.
  7. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 140 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam giới cố định nào của đạo đức mà đạo đức là Cũng như văn hoá, đạo đức nói chung và một phạm trù mà con người luôn cần vươn lên đạo đức kinh doanh nói riêng là những phạm để đạt đến nó. Rất khó kiểm soát đạo đức vì nó trù phức tạp, cần nhiều thời gian và công sức vượt xa hơn việc tuân thủ pháp luật rất nhiều. để hoàn thiện và phát triển. Là một quốc gia Với đạo đức kinh doanh, vấn đề còn phức tạp đang phát triển, mới tham gia vào tiến trình hơn vì việc tuân thủ đạo đức trong ngắn hạn toàn cầu hoá, những phạm trù như văn hoá thường không đem lại lợi nhuận cho doanh kinh doanh, đạo đức kinh doanh còn khá mới nghiệp, trong khi lợi nhuận mới là mục đích mẻ ở Việt Nam. chính của doanh nghiệp. Vì vậy, các cơ quan Gần 30 năm thực hiện công cuộc đổi mới hữu quan cần có những biện pháp để khuyến với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội khích doanh nghiệp có thành tích trong đạo chủ nghĩa ở nước ta đã đạt được nhiều thành đức kinh doanh như trong các giải Sao Vàng Đất Việt, Bông hồng Vàng… có thể đưa việc tựu to lớn, tạo ra bước ngoặt “có ý nghĩa có thành tích trong đạo đức kinh doanh là một chiến lược”, là điều kiện, tiền đề giữ vững tiêu chuẩn để xét. Các cơ quan thông tin đại ổn định chính trị để phát triển vững chắc theo chúng có thể đăng bài tôn vinh những doanh hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Trong nghiệp đạt tiêu chuẩn này… Ngược lại, các thành tựu chung đó, có sự đóng góp to lớn cơ quan quản lý cũng cần có biện pháp phạt của các doanh nghiệp Việt Nam, họ đã tạo những doanh nghiệp vi phạm đạo đức kinh ra một tầng lớp thương nhân đầy bản lĩnh và doanh với mức phạt tương xứng. Không thể trí tuệ, yêu nước khao khát được cống hiến tiếp tục tình trạng doanh nghiệp buộc người cho tổ quốc. Để làm được những điều đó, các lao động làm thêm giờ 16 - 20h/ngày hàng doanh nghiệp Việt Nam nhận thức rất rõ vai tuần liền đến mức lao động ngất xỉu mà chỉ trò của đạo đức kinh doanh đối với sự phát bị phạt vài triệu VND; Các doanh nghiệp vi triển của doanh nghiệp mình. Hy vọng là phạm quy định bảo vệ môi trường như xả hoá trong thời gian tới, nhận thức của người Việt chất ra sông làm cá chết hàng loạt, người dân Nam về đạo đức kinh doanh sẽ nhanh chóng không có nước sinh hoạt, v.v... mà lại được được nâng cao, góp phần duy trì sự phát triển cho phép tiếp tục hoạt động trong khi biện bền vững và nâng cao chất lượng đời sống pháp xử lý chưa triêt để… cho người dân Việt Nam.
nguon tai.lieu . vn