Xem mẫu

  1. Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học Đại cương cho các Trường Trung Học Quân Sự
  2. MỤC LỤC LỜIMỞĐẦU ................................ ................................ ................................ ............................... 2 Chương I ................................ ................................ ................................ ................................ ... 3 TỔNGQUANVỀTRẮCNGHIỆM................................ ................................ ................................ ..... 3 1. Trắc nghiệm là gì? ................................ ................................ ................................ ................. 3 2. Một số dạng câu hỏi trắc nghiệm: ................................ ................................ ......................... 5 4. Vấn đề an ninh của hệ thống: ................................ ................................ .............................. 10 Chương II ................................ ................................ ................................ ................................ 12 1. Các khái niệm: ................................ ................................ ................................ ..................... 12 2. Mô tả hệ thống thi trắc nghiệm trong trường Trung học Quân sự: ................................ ...... 12 3. Sự cần thiết để xây dựng hệ thống mới ................................ ................................ ............... 17 Chương III ................................ ................................ ................................ ............................... 19 1. Phân tích và nắm bắt những yêu cầu của bài toán thi trắc nghiệm:................................ ...... 19 2. Các chức năng chính của hệ thống: ................................ ................................ ..................... 20 3. Mục tiêu của hệ thống mới: ................................ ................................ ................................ 21 4. Mô tả hệ thống mới: ................................ ................................ ................................ ........... 21 Chương IV................................ ................................ ................................ ............................... 23 1. Sơđồ chức năng hệ thống thi trắc nghiệm: ................................ ................................ .......... 23 2.Sơđồ luồng dữ liệu vào, ra của hệ thống ................................ ................................ .............. 24 3. Sơđồ dòng dữ liệu mức đỉnh: ................................ ................................ .............................. 25 4.Mô hình các bảng dữ liệu ................................ ................................ ................................ ..... 27 Chương V................................ ................................ ................................ ................................ 30 1. Cơ sở lý thuyết về ngôn ngữ lập trình VISUAL BASIC ................................ ............................ 30 1.3.2. Thủ tục ................................ ................................ ................................ .......................... 36 2. Tổng quan về cơ sở dữ liệu ACCESS ................................ ................................ ..................... 36 3. Thiết kế giao diện ................................ ................................ ................................ ................ 37 4. Các form chương trình và các sơđồ thuật giải ................................ ................................ ...... 38 1
  3. LỜIMỞĐẦU Ngày nay, ứng dụng má y tính cá nhân đang là vấn đề sôi động của toàn thế giới. Không chỉ trong hoạt động khoa học kỹ thuật, lao động sản xuất màđặc biệt trong lĩnh vực đào tạo giáo dục, máy tính cũng đã trở thành công cụ trợ giúp đắc lực. Vượt ra ngoài các ứng dụng chính như giải các bài tập, phân tích, tính toán thiết kế, học trên má y tính, mô phỏng, tra cứu..., máy tính còn là công cụđểđánh giá kết quảđào tạo thông qua các chương trình thi trắc nghiệm. Trong quá trình đào tạo, đánh giá kết quả học tập bằng các kỳ thi, kiêm tra là công việc phải tiến hành thường xuyên, không kém phần nặ ng nhọc cho người quả n lý và khó bảo đảm độ chính xác, tính công bằng khách quan đối với người học. Do đó, việc cải tiến hệ thống thi, kiểm tra đã vàđang dược nhiều người quan tâm. Một trong những xu hướng chung vàđầy triển vọng, được nhiều cơ sởđào tạo trên thế giới cũng như trong nước đầu tư nghiên cứu làáp dụng thi trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính. Đề tài luận vă n của em là: "Xây dựng chương trình thi trắc nghiệm môn Tin học Đại cương cho các Trường Trung Học Quân Sự" Hệ thống thi trắc nghiệm khách quan sẽ giúp cho việc tổ chức kỳ thi một cách nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm vàđặc biệt là có tính khách quan cao trong đánh giá kết quả của các học viên. Ngoài ra nó cũng hỗ trợ cho việc kiểm tra kiến thức học viên nhắ m nâng cao chất lượng học tập. Xuất phát từ thực tếđó, cùng với sự gợi ý và hướng dẫ n tận tình của thầy giáo Nguyễn Văn Côn, em quyết định viết luận vă n này với mục đích áp dụng thử nghiệm hệ thống thi trắc nghiệm khách quan về tin học đại cương cho các Trường Trung Học Quân Sự, với mong muốn đóng góp một phần kiến thức nhỏ bé của mình vào công cuộc đổi mới của nền giáo dục nước nhà.Do trình độ kiến thức còn hạn chế, nên chương trình không tránh khỏi những thiếu sót. Em hy vọng được sự giúp đỡ của thầy cô và các bạn để hệ thống thi trắc nghiệm khách quan được hoàn thiện dần và có thểđược áp dụng trong thực tiễn. Em xin châ n thành cả m ơn thầy giáo Nguyễn Vă n Côn và các thầy cô giá o, trong khoa Công Nghệ Thông Tin đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ vàđộng viên em hoà n thành đề tài này. 2
  4. Chương I TỔNGQUANVỀTRẮCNGHIỆM 1. Trắc nghiệm là gì? Trắc nghiệm là một hoạt động đểđo lường năng lực của đối tượng nào đó nhằ m những mục đích xác định. Thi trắc nghiệp là hình thức thi mà một đề thi thường gồm rất nhiều câu hỏi, mỗi câu nên ra một vấn đề cùng với những thông tin cần thiết sao cho học viên chỉ phải trả lời vắn tắt cho từng câu. Trắc nghiệm là một phương pháp đánh giá kết quả học tập của học viên, trong đóảnh hưởng của các yếu tố chủ quan đãđược giả m thiểu đến mức tối ưu. Điểm nổi bật của phương pháp này là số lượng câu hỏi trong mỗi đề thi lớn. Số câu hỏi càng lớn, độ chính xác của việc đánh giá càng cao. Câu hỏi trắc nghiệm sẽ gồm một khái niệm, một nội dung đã có trong chương trình, kèm theo gợi ýđể học viên trả lời. Từ cách gợi ý trả lời, ta sẽ có nhiều câu hỏi trắc nghiệm khác nhau. Đồng thời trắc nghiệm khách quan cũng được áp dụng cho nhiều mục đích đánh giá : - Trắc nghiệm về khả năng riêng biệt của học viên nhằm mục đích phâ n nhóm học viên theo sở trường riêng của họ. - Trắc nghiệm xếp hạ ng : nhằ m mục đích phân loại học viên theo mức thành tích học tập (khá,giỏi,trung bình....) - Trắc nghiệm chuẩn đoán : nhằ m mục đích chuẩn đoán những khâu yếu của quá trình đào tạo. - Trắc nghiệm kiến thức : để dá nh giá kết quả học tập của học viên. Trong đề tài này ta chỉ quan tâm chủ yếu đến trắc nghiệm kiến thức. Có 2 phương pháp thường được áp dụng trong thi cửđó là trắc nghiệm vấn đáp và trắc nghiệm khách quan. 3
  5. 1.1. Phương pháp trắc nghiệm vấn đáp: Với phương pháp này, người dự thi phải trả lời câu hỏi trực tiếp của giáo viên. Trong thời gian kiểm tra vấn đáp, giáo viên có thể hỏi bất kỳ một vấn đề nào trong lĩnh vực đã học, qua đó giáo viên sẽđánh giáđược trình độ kiến thức của học viên. Hình thức này cóưu điểm nổi bật là loại bỏ hoà n toàn việc gian lận, quay cóp trong kỳ thi. Tuy vậy phương pháp này còn có một số hạn chế: - Quá trình tổ chức thi rất mất công sức và thời gian. Bởi một giáo viên chỉ hỏi được một học viên tại một thời điểm. - Thời gian cho học viên ít, vì vậy số lượng câu hỏi trong một đề thì không nhiều. Do đó khó mà kiểm tra được kiến thức của toàn bộ môn thi với học viên. - Điểm của học viên được chấ m ngay sau khi kết thúc vấn đáp học viên đó. Vì vậy nó cũng không hoà n toàn chính xác, phụ thuộc vào cả m quan của người chấ m. 1.2. Phương pháp trắc nghiệm khách quan: Đây là một hình thức trắc nghiệm, trong đóđề thi bao gồm nhiều câu hỏi, được lấy từ ngân hàng câu hỏi có sẵn. Mỗi câu hỏi nêu ra một vấn đề với những thông tin cần thiết cho phép học viên trả lời thật vắn tắt từng câu hỏi, phương pháp này có một sốưu điểm nổi bật. - Bài thi trải đều mọi lĩnh vực đã học, do đó loại bỏ hoàn toàn tình trạng học lệch, học tủ của học viên. - Lĩnh vực ra đề rộng, thời gian trả lời ngắn nên học viên không thể quay cóp, tra cứu tài liệu. - Công tác chấ m điểm dễ dàng, chính xác, khách quan. - Đề thi được ra một cách khách quan, tin cậy. - Việc xây dựng ngân hàng câu hỏi có tác dụng chuẩn hoá chương trình giảng dạy. Khi ra đề giá o viên phải đối chiếu theo nội dung chương trình đểđặt câu hỏi cho phù hợp. - Tiết kiệm được lao động trong các khâu xử lý trước và sau thi, giả m được chi phí văn phòng phẩ m phục vụ thi. - Tránh được hoạt động tiêu cực trước, trong và sau khi thi cử. 4
  6. Nhược điểm của trắc nghiệm khách quan: Cũng như phương pháp thi khác, trắc nghiệm khách quan vẫn không tránh khỏi được một số nhược điểm. Đó là: - Việc biên soạn bộđề thi trắc nghiệm là rất khó. Đòi hỏi nhiều công sức của các giá o viên. Mặt khác, muốn có một bộđề chất lượng người soạn phải là các giáo viên có kiến thức sâu sắc về môn học liên quan và giàu kinh nghiệm giả ng dạy. - Không phát huy được tư duy, năng lực sáng tạo của học viên và do đó khó phát hiện được các học viên xuất sắc. - Khối lượng trắc nghiệm phải đủ lớn. 2. Một số dạng câu hỏi trắc nghiệm: Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan có rất nhiều dạng câu hỏi khác nhau. Mỗi loại có những ưu điểm của nó. Vì vậy chúng ta sẽ nghiên cứu từng loại câu hỏi để tìm dạng câu hỏi phù hợp cho hệ thống thi. 2.1. Câu hỏi trắc nghiệm kiểu điền khuyết: Đây là một dạng câu hỏi được đưa ra dưới dạng một mệnh đề thiếu một bộ phận nhất định, nhiệm vụ của học viên là tìm ra một nội dung thích hợp đểđiều và o chỗ trống. Ưu điểm: - Loại bỏ hoàn toàn được việc học viên lựa chọn hú hoạ, ngẫu nhiên một phương án trả lời bất kỳ, như trong các dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan khác. Học viên phải nắ m vững được kiến thức mới có thể trả lời được câu hỏi. Nhược điểm: - Nội dung câu hỏi thường không thể bao quát được toàn bộ kiến thức môn học. Các câu hỏi thường không mang tính tư duy thường dựa vào sự thuộc bài của học viên. - Công việc chấ m thi tương đối vất vả do mỗi học viên có một phương án trả lời khác nhau. Người chấ m thi phải sử dụng kiến thức chuyên môn của mình để xem xét, phán đoán ý tưởng của học viên trong những câu hỏi phức tạp hay mập mờ, chưa rõ ràng. 2.2. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai: 5
  7. Đây là dạng câu hỏi được xây dựng bằng cách đưa ra một nhậ n định, học viên phải lựa chọn một trong hai phương án trả lời để khẳ ng định nhận định đó làđúng hay sai. Ví dụ: 1. Khi đang chạy trong môi trường WINDOWS, muốn tắt máy ta ấn và o nút POWER trên case . a-đúng; b-sai. 2. Trong bộ nhớ máy tính các thông tin được mã hoá bằng các số 0,1 . a-đúng; b-sai. trả lời: a. Ưu điểm: - Công việc xây dựng các câu hỏi dạng này tương đối đơn giản, thích hợp với các câu hỏi nhậ n biết sự kiện. Trong trường hợp bài thi với số lượng câu hỏi nhiều, phương pháp này có thể kiểm tra kiến thức học viên trong nhiều lĩnh vực. Đồng thời công việc chấ m điểm cũng hết sức đơn giản mà lại chính xác và khách quan. Nhược điểm: - Xác suất trả lời đúng đối với câ u hỏi nà y là rất cao đến 50%. Vì vậ y, học viên dù không nắ m vững kiến thức vẫ n trả lời đúng được nhiều câu hỏi. Nội dung câu hỏi không thể phản ánh đúng yêu cầu của đề thi bởi vì một số câu hỏi có thể có nhiều phương án trả lời. 2.3. Câu hỏi trắc nghiệm kiểu trả lời ngắn gọn: Đây là dạng câu hỏi đưa ra dưới dạng từng câu hỏi ngắn đòi hỏi học viên trả lời bằng nội dụng rất ngắn. Ví dụ: Bộ phận lưu trữ thông tin là gì? Trả lời: Bộ nhớ Ưu điểm: 6
  8. - Bởi vì phương pháp này sử dụng các câu hỏi theo lối hỏi trực tiếp, ngắn gọn, xúc tích vì thế học viên dễ hiểu và nắm bắt được nội dung của đề bài. Học viên không thể chọn hú hoạ, ngẫu nhiên các phương án trả lời như trong các câu hỏi kiểu khác, mà phải nắ m vững được kiến thức môn thi mới trả lời được. Nhược điểm: - Bởi vì các câu hỏi nà y phải hết sức ngắn gọn, xúc tích, rõ ràng, đồng thời câu trả lời cũng hết sức ngắn gọn, đủý. Vì vậy công việc ra đề thi rất vất vả, phải là người giáo viên có trình độ chuyên môn cao và phương pháp lý luận tốt mới có thể xâ y dựng được những câu hỏi dạng này. Đặc thù này cũng là m cho nội dung câu hỏi rất tóm lược, không thể bao trùm được toàn bộ kiến thức đã học. - Công việc chấ m điểm cũng tương đối khó do cùng một phương á n trả lời nhưng mỗi học viên c ó một cá ch diễn đạ t khá c nhau, điều nà y gâ y ra sự phiền hàđối vớ i ngườ i chấ m do đó màđiểm thi cũng bị mấ t đi sự chính xá c. 2.4. Câu hỏi trắc nghiệm kiểu ghép đôi: Trong loại hình nà y, một câu hỏi thi được tạo thành từ 2 vế thông tin, một vế chứa câu dẫn, một vế chứa câu trả lời. Yêu cầu học viên phải ghép các câu ở hai vế lại với nhau sao cho thích hợp. Trong nhiều trường hợp người ta thường cho số câu ở hai vế là không bằng nhau để tránh việc học viên ghép các cặp câu hỏi cuối cùng bằng cách loại trừ các câu đã trả lời. Một hình thức câu hỏi kiểu khác cũng gần giống phương pháp này đó là hình thức câu hỏi xác định thứ tự. Ở loại hình này, mỗi câu hỏi là một tập các bước mô tả một quy trình thực hiện một công việc nà o đó nhưng không được sắp xếp theo thứ tự, yêu cầu học viên phải sắp xếp lại các bước này sao cho đúng thứ tự ban đầu của nó. Ưu điểm: Công việc xây dựng câu hỏi cũng như chấ m điểm theo hình thức nà y rất đơn giản và chính xác. Quá trình ghép đôi từng câu hỏi một với nhau hay sắp xếp một dã y câu theo một trình tự phù hợp là m cho độ may rủi trong việc trả lời ngẫu nhiên của học viên bị giả m bớt. Nhược điểm: Mỗi một câu hỏi gồm một dãy các câu khác nhau với lượng thông tin rất lớn, điều nà y là m cho các học viên không khỏi bối rối, nhầ m lẫn. Vì vậy mà chất lượng bài thi không được đảm bảo. 2.5. Câu hỏi trắc nghiệm kiểu nhiều phương án chọn: 7
  9. Đây là một dạng câu hỏi được sử dụng rất phổ biến, đặc biệt trong những môn học đòi hỏi sự tư duy logic và trí nhớ của người học như: Ngoại ngữ, toán học, tin học... Mỗi câu hỏi được xây dựng dưới dạng: Đưa ra một nhậ n định cùng với một số phương án trả lời (thường là 4 phương án trở lên), học viên chỉđược chọn một phương án đúng nhất trong các phương án đó là m phương án chọn. Ví dụ: Đơn vị nhỏ nhất đểđo thông tin là gì? 1. Byte 2. Kilobyte. 3. Bit. 4. Megabyte. trả lời: 3 Ưu điểm: - Với số lượng phương án chọn lớn, yếu tố may rủi trong việc trả lời câu hỏi của học viên được giả m đi rất nhiều. - Mỗi câu hỏi được đi kèm với một lượng lớn các phương án chọn. Do đó nội dung câu hỏi thi có thể bao trùm được toàn bộ môn học. Vì thế học viên phải sử dụng tối đa kiến thức cùng với sự phán đoá n logic của mình để trả lời câu hỏi. - Cho dù học viên không tr ả lời được đúng câ u hỏi, thì cá c dạ ng câ u kiểu nà y cũng giúp cho học viên nắ m vững hơ n kiến thức chuyên môn của mình. - Công việc chấ m điểm hết sức đơn giản, điểm được chấm một cách hết sức khách quan và chính xác. Nhược điểm: - Công việc biên soạ n câu hỏi rất khó khăn và nặng nhọc, yêu cầu người viết câu hỏi phải am hiểu sâu sắc về lĩnh vực chuyên môn của mình cũng như phải biết được một số kiến 8
  10. thức về văn phạ m. Bởi vì nội dung câu phải rõ ràng mạch lạc, giúp cho học viên có thể hiểu được ý tưởng của câu, đồng thời không cho họ có thểđoán trước được phương án trả lời đúng. Từ việc phân tích những ưu, nhược điểm của từng dạ ng câu hỏi trong phương pháp trắc nghiệm khách quan. Ta nhận thấy kiểu câu hỏi nhiều phương pháp chọn là dạng câu hỏi có nhiều ưu thế nổi bật, nóđã giả m đến mức tối đa yếu tố may rủi trong thi cử, giúp cho người là m bài nâng cao kiến thức, giúp cho chúng ta điều tra vàđánh giáđược trình độ của học viên, qua đó sẽ cải tiến từng bước phương pháp học tập, giảng dạ y. Do đó trắc nghiệm khách quan nhiều phương án chọn được lựa chọn trong việc thiết kế chương trình. 3. Trắc nghiệ m khách quan trên máy vi tính: Có nhiều hình thức trắc nghiệm khách quan, do con người thực hiện toàn bộ công việc trắc nghiệm hoặc nhờ máy tính hỗ trợ từng phần hoặc phần lớn công việc. Ngà y nay, nhờ thành tựu công nghệ thông tin, hầu hết các công đoạn trong một kỳ thi đều có thể nhờ má y tính giúp đỡ, ngoại trừ việc biên soạn đề thi. Đây là hình thức thi trắc nghiệm rất thích hợp cho các trường kỹ thuật, vìđối với môn học kỹ thuật giá o viên dễ soạn đề thi trắc nghiệm lớn. Mặt khác, trong giai đoạn hiện nay các trường kỹ thuật thường được trang bị nhiều má y vi tính. Ngoài các ưu điểm chung, trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính còn có thêm một sốưu điểm, nhược điểm sau: - Thông thường, việc soạn bộđề bắt buộc phả i sử dụng lao động của giá o viên. Tuy nhiên máy tính lại giúp ta lưu trữ các đề thi này, biến thành tài sản kế thừa cho nhiều nă m, thậm chí cho nhiều thế hệ giá o viên. Khi cần thiết, giá o viên dễ dàng gọi bộđề ra để chỉnh lý, cập nhật là m cho bộđề ngày càng phong phú. - Tiện lợi cho các khâu xử lý trước và sau khi thi. Nhờ có máy tính việc quản lý và tổ chức thi sẽ trở nên hết sức dễ dàng, không chỉ có giá o viên có thể tổ chức thi mà các bộ phậ n quản lý cũng tham gia trực tiếp và o công việc nà y. - Tiết kiệm được nhiều học liệu trong thi. Học viên chủ yếu chỉ sử dụng chuột và bàn phím để trả lời mà không cần đến giấy bút . Ta thử làm một phép tính đơn giả n như sau cũng có thể hình dung ra hiệu quả của vấn đề. Giả sử một trường nào đó tổ chức thi 5 môn vào cuối học kỳ cho 1000 học viên bằng phương pháp trắc nghiệm trên máy vi tính, ít nhất họ cũng tiết kiệm được cho xã hội 5000 tờ giấy, tương đương với 250 xếp giấ y.Nếu lấy kết quả này mà nhâ n vớ i nhiều học kỳ thì thật sựđây không phải là một số nhỏ. Trong khi đó chất lượng thi lại được đảm bảo. 9
  11. - Nhược điểm của hình thức thi này là cần phải cóđủ má y vi tính và yêu cầu học viên phải có kiến thức về tin học. Tuy nhiên với sự phát triển về tin học hoá mạnh mẽ như hiện nay thìđiều này không phải là một trở ngại lớn. - Xuất phát từ các lợi ích do trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính mang lại, hình thức thi này đã vàđang được nghiên cứu áp dụng. Phạm vi và khả năng áp dụng của trắc nghiệm khách quan. Đối với các nước phát triển, viêc áp dụng hình thức thi trắc nghiệm khách quan là vấn đề không còn bàn cãi. Tuy vậy, ở nước ta đây lại là vấn đề còn có nhiều ý kiến khác nhau. Về phạ m vi áp dụng cóý kiến cho rằng trắc nghiệm khách quan chỉ phù hợp với cá c môn học thuộc lĩnh vực tự nhiên như toá n, lý, tin học và các môn kỹ thuật còn đối với các môn xã hội không thểáp dụng cho hình thức thi này. Trong khi đó, một số trường đã tổ chức thi trắc nghiệm thíđiểm cho cả môn triết học. Theo quan điểm của chúng tôi sẽ không có sự hạn chế nà o trong sựáp dụng của thi trắc nghiệm đối với các môn học xã hội. Đương nhiên, việc soạ n đề thi trắc nghiệm cho các môn học này sẽ khó hơn, đòi hỏi giáo viên phải bỏ công sức nhiều hơn. Trước đây vài nă m, một số người còn do dự về khả năng áp dụng trắc nghiệm khách quan, nhất là trắc nghiệm khách quan trên máy vi tính. Sự hỗ trợ của máy vi tính là yếu tố quyết định chất lượng kỳ thi, đặc biệt là tính khách quan. Sự do dự lại chủ yếu tập trung ở khả năng trang bị máy vi tính một cách rộng rãi. Tuy nhiên, ngày nay giá và chất lượng má y vi tính đang được cải thiện nhanh chóng. Việc trang bị máy vi tính cho các đơn vị trường học đã là một hiện thực hiển nhiên . Đây chính là yếu tố quyết định khả năng áp dụng rộng rãi trắc nghiệm khách quan. 4. Vấn đề an ninh của hệ thống: Do đặc thù của hệ thống được áp dụng cho các kỳ thi hết chương kết thúc môn, một môi trường giáo dục hết sức nghiêm túc, lành mạ nh. Vì lẽđó mà công việc đảm bảo an toàn cho các dữ liệu thông tin trong hệ thống, tránh bị xâ m hại một cách bất hợp pháp là yếu tố rất quan trọng. Có rất nhiều nguy cơ có thể gây thiệt hại về thông tin cho hệ thống như thông tin đưa vào không chuẩ n xác, thuật toán xử lý không chính xác... Các nguy cơ nà y có thể khắc phục được bằng cách yêu cầu sự kiểm tra cẩn thận của người lập dữ liệu khi đưa thông tin vào. Đối với người lập trình thì phải đưa vào sự kiểm tra tính toà n vẹn dữ liệu và bẫy lỗi các thao tác, lỗi tính toán, giải quyết hết các khả năng có thể xảy ra. Còn nguy cơ thông tin bị xoá sửa, thất thoát là 10
  12. những nguy cơ rất dễ xảy ra và gây tổn hại rất nhiều cho hệ thống, là m cho hệ thống không đáng tin cậ y. Vì vậy, việc khắc phục các nguy cơ nà y là rất quan trọng. Để khắc phục được những nguy cơ trên ta phải dựa vào việc phân quyền truy cập hệ thống cho từng đối tượng một cách nghiêm ngặt. Làm sao cho hệ thống đả m bảo được việc thi cử của học viên diễn ra nghiêm túc, công bằng, hợp lý, điểm thi được chấ m một cách khách quan và chính xác. 11
  13. Chương II NGHIÊNCỨUHỆTHỐNGTHITRẮCNGHIỆMKHÁCHQUAN 1. Các khái niệm: Trước khi đi vào tìm hiểu hoạt động của hệ thống thi trắc nghiệm cũđể xây dựng hệ thống mới, ta hãy làm rõ một số khái niệm sẽ sử dụng sau: Điểm công tác: là các điểm đầu mối phát sinh hay thu nhận thông tin đồng thời cũng là nơi lưu trữ (có thể là tạm thời) các thông tin và xử lý nó. Tài liệu: là mọi giá trị mang thông tin sử dụng trong hệ thống. Nhiệm vụ: là một hoặc nhiều công việc nhằ m thực hiện một chức năng của hệ thống. 2. Mô tả hệ thống thi trắc nghiệm trong trường Trung học Quân s ự: Bà i toá n của tôi nhằ m thiết kế hệ thống thi trắ c nghiệm môn Tin học Đạ i C ương cho cá c trường Trung học Quâ n S ự dựa tr ên giá o tr ình Tin học đạ i cương, á p dụng cho cá c kỳ thi kiểm tra hết chương, hết môn. Vì vậ y, tr ước khi xâ y dựng mô hình hệ thống thi trắ c nghiệm kiểu mới, ta hã y khả o sá t hệ thống trắ c nghiệ m kiểu cũ. 2.1. Hệ thống tổ chức thi trắc nghiệm khách quan kiểu cũ. Bắt đầu vào mỗi kỳ thi học kỳ cuối nă m, sau khi xác định được nội dung môn học thi trắc nghiệm, cũng như mức độ kiến thức đề thi cần đưa ra. Người giáo viên phụ trách môn thi đó sẽ lập ra đề thi trắc nghiệm bằng cách xây dựng một số câu hỏi khác nhau, cùng sốđiểm cho từng câu và thời gian là m bài. Tuỳ vào cách thức ra đề của mỗi một người, các câu hỏi này c ó thểđược lấ y ra từ ngân hàng câu hỏi đã có hoặc được viết mới trực tiếp. Phụ thuộc vào quy mô của kỳ thi mà người ra đề sẽ xác định số lượng đề cần thiết, với yêu cầu trong hai đề thi bất kỳ có thể có những câu hỏi giống nhau nhưng không được hoàn toà n trùng nhau, đồng thời phả i đảm bảo mức độ kiến thức ở các đề là tương đương nhau. Quá trình thi được tiến hành như sau: Sau khi xác định số lượng học viên đủ tư cách thi, văn phòng khoa sẽ gửi danh sách học viên được thi lên phòng đào tạo. Sau đó phòng đào tạo sẽ 12
  14. bố trí lịch thi cho môn học đó. Đến đúng ngày thi các học viên cóđủđiều kiện thi sẽđến đúng phòng thi để là m bài. Người giám thị sẽ kiểm tra thẻ của từng học viên đểđả m bảo tính hợp lệ của học viên đó cũng nhưđề phòng tình trạng thi hộ. Đến giờ thi, giá m thị sẽ phát đề thi cho từng học viên với bố trí chỗ ngồi sao cho những học viên gần kề nhau không cóđề thi trùng nhau. Học viên là m bài thi trên giấy bằng cách chọn các phương án hợp lệđểđiền và o trong bài. Hết giờ thì học viên nộp bài làm của mình cho giá m thị, sau khi đãđiền đầy đủ các thông tin cần thiết của mình vào trong bài là m. Sau khi tiến hành thi xong, văn phòng khoa sẽ tiến hà nh tổ chức chấ m thi. Điểm của bài thi được tính bằng cách đối chiếu với đáp án trong ngân hàng câu hỏi, điểm của bài là m chỉđược tính nếu phương án chọn của học viên trùng với đáp án của câu hỏi đó. Sau khi chấ m xong khoa sẽ gửi kết quả lên phòng đào tạo để công bố lên trên trường. Toàn bộ các khâu trong các quá trình này đều được là m bằng tay do những người phụ trách công tác thi cử là m. Đối tượng tìm thấy: Học viên, Môn thi, Đề thi, Câu hỏi Phương án chọn. Điểm công tác: Học viên, Giáo viên ra đề. Nhiệm vụ của hệ thống: Lập đề thi, tổ chức thi, chấ m điểm và báo cáo kết quả. Chi tiết từng nhiệm vụ. 2.1.1. Nhiệm vụ lập đề thi: Điều kiện khởi động: - Cuối mỗi học kỳ khi có yêu cầu cần cóđề thi trắc nghiệm cho môn học. Kết quả: Một số lượng đề thi trắc nghiệm được tạo ra. Tần xuất: Vào cuối mỗi học kỳ, đối với từng môn học nhiệm vụ này được xây dựng cho các bài thi. Quy tắc: Quy tắc quản lý: Đề thi phải được tổ chức từ những câu hỏi của môn thi đó, mức độ của câu hỏi phải phù hợp với trình độ chung của học viên, thời gian thi phải không vượt quá thời gian yêu cầu. 13
  15. Quy tắc tổ chức: Giáo viên được chỉđịnh ra đề thi mới được quyền ra đề. 2.1.2. Nhiệm vụ tổ chức thi: Điều kiện khởi động: - Khi có lịch thi của văn phòng khoa. - Khi học viên đã vào phòng thi đầy đủ. Kết quả: những học viên cóđủđiều kiện sẽđược thi. Quy tắc: Quy tắc quản lý: Học viên không được nghỉ quá 20% học phầ n của môn thi mới được thi. Học viên không vi phạ m kỷ luật. Quy tắc tổ chức: Những học viên trước khi vào phòng thi phải được kiểm tra xem có trong danh sách thi hay không mới được vào thi. 2.1.3. Nhiệm vụ chấm điểm và lên kết quả: Điều kiện khởi động: - Khi các học viên đã làm xong bài thi. - Khi có yêu cầu phúc tra hay thắc mắc về bài thi. - Khi kết thúc một học kỳ. Quy tắc: Quy tắc quản lý: Sau khi chấ m điểm các môn thi xong điểm thi của môn đó sẽđược công bố. Hoặc sau khi kết thúc một học kỳ, khi đã giải quyết những thắc mắc, phúc tra điểm, điểm tổng kết tất cả các môn học của từng học viên sẽđược công bố. 2.2. Những nhược điểm và hạn chế của hệ thống cũ: 14
  16. - Quá trình xây dựng đề thi được là m thủ công gâ y lãng phí thời gian, mất công sức đối với giáo viên ra đề. - Đề thi được xây dựng dựa trên chủ quan của người ra đề, do đó sẽ không mang tính khách quan, số lượng đề thi lớn nhưng phải đảm bảo nội dung giữa các đề phải khác nhau vì vậ y dễ gây sự nhầ m lẫ n cho người ra đề. - Bài thi được là m trên giấy phát đến từng học viên sẽ không tránh khỏi những hiện tượng tiêu cực xảy ra như: quay copy, trao đổi bài, hay nội dung đề thi có thể bị lộ từ trước. - Giáo viên mất rất nhiều thời gian kiểm tra số lượng bài của học viên, khó phát hiện những trường hợp học viên không nộp bài. - Giáo viên mất thời gian đánh dấu những bài học viên nộp muộn. - Quá trình chấm điểm gâ y mất nhiều thời gian và công sức của người chấ m, với số lượng đề lớn công việc chấ m thi dễ xảy ra những sai sót. - Học viên không biết điểm ngay để sau khi kiêm tra đểđiều chỉnh phương pháp học tập, khắc phục kịp thời các sai sót về kiến thức. - Giáo viên không nắ m bắt được ngay lập tức kết quả học tập của học viên đểđiều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp, khắc phục các sai sót của học viên. * Việc lưu kết quả kiểm tra vào sổđiểm cũng như lập các báo cáo, thống kê mất rất nhiều thời gian mà thường gây ra sự nhầ m lẫn. Đây là những nhược điểm và hạ n chế của hệ thống thi trắc nghiệm thủ công. Do đó, yêu cầu đặt ra đối với hệ thống mới được tin học hoá là phải giải quyết những nhược điểm nêu trên và hoàn chỉnh tất cả các khâu trong kỳ thi một cách khép kín và tựđộng hoá. 2.3. Hệ thống thi trắc nghiệm khách quan kiểu mới trên máy vi tính: Qua việc khả o sát mô hình hệ thống thi trắc nghiệm kiểu cũ. Từ những đối tượng, quy tắc tìm thấy, đồng thời nghiên cứu những nhược điểm và hạn chế của hệ thống cũđã vấp phải. Ta có thể xây dựng một hệ thống thi kiểu mới được tin học hoá, sẽ gồm những phần công việc chính được tin học hoá sau: 15
  17. Quản lý hệ thống: phần này chỉ dành cho giáo viên phụ trách việc ra đề, giáo vụ khoa của trường, người quả n trị hệ thống mới có quyền được trực tiếp thực hiện. Nó gồm có những công việc chính sau: Cập nhật hệ thống: Việc cập nhật danh sách học viên thi thường được là m trước mỗi kỳ thi học kỳ, sau khi phòng đà o tạ o đưa ra danh sá ch học viên được thi học kỳ, người c ó trách nhiệm cập nhật hệ thống sẽ că n cứ và o những thông tin, mà lên danh sách học viên thi. Biên soạ n ngâ n hà ng đề: Bao gồm việc cậ p nhật, sửa đổi cá c phương hướng đề thi trong ngâ n hà ng đề thi. Dạ ng đề thi sẽ gồm thông tin về số lượng cá c loạ i câu hỏi khác nhau cùng với điểm số cho từng loạ i câu hỏi đó. C ông việc được tiến hà nh thường xuyên khi có nhu cầu cập nhậ t, đồng thời nội dung các dạ ng đề thi cũng được bả o mật tuyệt đối, chỉ có giá o viên bộ môn phụ trách thi trắc nghiệm mới được quyền biết. Biên soạn ngân hà ng câu hỏi: Tạo lập sửa đổi nội dung các thông tin về các câu hỏi trong ngân hà ng câu hỏi: Các thông tin này bao gồm: nội dung câu hỏi, các phương án trả lời, phương án trả lời đúng, thời gian thi. Công việc này được là m thường xuyên do các giá o viên phụ trách các môn học có thi trắc nghiệm viết. Nội dung các câu hỏi được bảo mật chỉ cho phép các giáo viên có quyền ra đề mới được phép biết. Phần thi kiểm tra trắc nghiệm: Phầ n công việc này chỉ dành cho các học viên tham gia vào kỳ thi. Khi các học viên đã vào phòng thi đầy đủ, học viên bật máy tính đểđă ng nhập vào hệ thống chương trình, nhập mã số học viên của mình. Sau đó khi kiểm tra tính hợp lệ của mã học viên nhập vào, hệ thống sẽ tựđộng sinh ra ngẫu nhiên một đề thi cho học viên là m thi. Công việc thi kiểm tra trắc nghiệm: Theo lịch thi đã công báo trên trường, đến đúng ngày thi các học viên dự thi vào phòng thi. Sau khi kiểm tra thẻ học viên, xem học viên có quyền được thi hay không. Sau đó các học viên được phép bật máy tính của mình lên và chạ y chương trình thi đó, trước khi vào bài là m chương trình yêu cầu học viên nhập mã số học viên của mình vào, sau khi kiểm tra tính hợp lệ của mã số này chương trình sẽ tựđộng sinh một đề cho học viên bằng cách lấy ngẫu nhiên các câu hỏi ngân hàng câu hỏi đã có. Đồng thời số lượng của các câu hỏi cũng như thời gian làm bài thi phải thoả mãn yêu cầu của phương hướng đềđã sinh ra. Khi bài thi được tạo ra, mỗi học viên bắt đầu làm bài của mình trên máy, thời gian là m bài bắt đầu được tính từ lúc bài thi được tạo ra. Thời gian là m bài được xác định bằng đồng hồ má y tính, đảm bảo tính khách quan và chính xác về thời gian là m bài thi. Học viên là m bài bằng 16
  18. cách chọn các phương án trả lời tương ứng cho từng câu hỏi. Khi kết thúc thời gian là m bài học viên có thể tắt máy tính của mình. Học viên có thể nộp bài thi sớm nếu cần. Công việc chấ m điểm và lên kết quả: Khi các môn thi trắc nghiệm được tiến hành xong, hoặc thời gian thi đã hết, hệ thống sẽ tựđộng chấ m điểm và lên kết quả thi cho tất cả học viên, sau khi cân nhắc và xét duyệt bảng điểm này sẽđược gửi lên ban giáo vụđể công bố. 3. Sự cần thiết để xây dựng hệ thống mới Những công nghệ mới về thông tin và truyền thông đã vàđang tiếp tục ứng dụng vào giá o dục, tạo ra một cuộc cách mạng thực sự trong nghành giáo dục. Nó trở thành một cuộc cách mạ ng mang tính toà n cầu. Cuộc cách mạng này không những là m thay đổi phương pháp dạy học truyền thống mà còn đổi mới cả nội dung dạy và học, mở rộng khả năng lĩnh hội tri thức khoa học với chất lượng cao và tốc độ nhanh. Hiện nay, ở nhiều nước tiên tiến trên thế giới người ta đã vàđang nghiên cứu việc đưa nền công nghệ thông tin vào quá trình giả ng dạy các môn học. Với khả năng lưu trữ một lượng thông tin rất lớn và khả năng tính toá n một cách chính xác, nó là một phương tiện quan trọng trong việc khai thác và xử lý thông tin với hiệu quả cao . Việc xây dựng hệ thống kiểm tra bằng trắc nghiệm trên má y vi tính đãđược áp dụng rộng rãi ở nhiều nước trên thế giới như Mỹ, Anh, Pháp, Nga.... vàđạt kết quả rất tốt. Ở nước ta hình thức trắc nghiệm đãđược đưa vào sử dụng rộng rãi trong việc thi ngoại ngữ, thi lấy bằng lái xe.......và hiện nay, kiểm tra trắc nghiệm bước đầu được đưa vào sử dụng trong các kỳ thi của một số trường đại học nhưĐại học dâ n lập quản lý kinh doanh...và trong các bài kiểm tra theo chưong,phần ở các trường trung học, trong đó có môn Tin học đại cương. Trên thực tế các công việc của hệ thống kiểm tra đánh giá kết quả học tập các môn học nói chung và môn Tin học đại cương nói riêng rất phức tạp, mất rất nhiều thời gian mà hiệu quả công việc lại không cao. Mặt khác, nước ta hiện nay đang trong thời kỳ của khoa học kỹ thuật, việc đưa máy tính vàáp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật vào các trường học, cụ thể là từng môn học đang là vấn đề mà mọi người quan tâm. Việc xây dựng phầ n mềm hỗ trợđổi mớ i phương pháp kiểm tra , đánh giá kết quả học tập môn Tin học đại cương bằng hình thức thi trắc nghiệm cũng là góp phần vào việc đưa các thành tựu của khoa học kỹ thuật vào trường học, đồng thời nó cũng góp phần thực hiện tốt việc cải cách giáo dục ở bậc trung học. 17
  19. Chính từ sự phân tích tình hình thực tế như vậy, việc xây dựng một hệ thống hỗ trợ việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá môn Tin học đại cương ngày càng cần thiết. Hệ thống được xây dựng nhằ m giả m bớt các công việc thủ công, tăng hiệu quả làm việc, tăng tính chính xác, công bằng, khách quan trong quá trình kiểm tra của học viên, đồng thời giúp giáo viên có thểđiều chỉnh phương pháp dạy và học viên có thểđiều chỉnh phương pháp học kịp thời, nhằ m đạt được kết quả cao trong việc dạy và học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo. 18
  20. Chương III PHÂNTÍCHHỆTHỐNGTHITRẮCNGHIỆMKHÁCHQUAN TRÊNMÁYVITÍNH 1. Phân tích và nắm bắt những yêu cầu của bài toán thi trắc nghiệm: Bước đầu trong việc phân tích một hệ thống là xác định các chức năng nghiệp vụ cần phải được tiến hành bởi hệ thống dựđịnh xây dựng. Chức nă ng nghiệp vụ là một khái niệm logic, nó mô tả nghiệp vụ cần thực hiện mà không đề cập đến nghiệp vụđóđược thực hiện ởđâu, như thế nà o và do ai làm. Quan điểm “chức năng” chỉ là một trong nhiều quan điểm xem xét của hệ thống trong giai đoạ n phâ n tích nhưng đặc biệt cóích trong lúc bắt đầu tiến trình. Nó phản ánh được cái nhìn hệ thống của toàn bộ công việc, chứa đựng một trong các kỹ thuật lập mô hình được sử dụng trong bất kỳ một phương pháp luận nào. 1.1. Đặc tả yêu cầu: Đặc tả yêu cầu sẽ là mô tả vì những yêu cầu mà ta mong muốn có trong sản phẩ m, một bản đặc tả yêu cầu phải bao gồm những tác phẩm cơ bản sau đây: 1.1.1. Mô tả khái quát chung về bài toán: - Bài toán đặt ra là phải xây dựng một chương trình thi trắc nghiệm khách quan về môn tin học đại cương. Chương tr ình nà y được áp dụng tổ chức cho một kỳ thi, kiểm tra theo chương, kiểm tra hết môn cho học viên trong các trường Trung học Quân Sự dựa trên giáo trình tin học đại cương của trường, có chức năng quả n lý ngân hà ng câu hỏi, ngâ n hàng đề. 1.1.2. Mục tiêu của chương trình: Chương trình sẽ giúp cho việc tổ chức kỳ thi một cách nhanh chóng, hiệu quả, tiết kiệm vàđặc biệt có tính khách quan cao trong đánh giá kết quả thi của các học viên. 1.2. Xây dựng sơđồ chức năng nghiệp vụ cho hệ thống mới: Sơđồ chức nă ng nghiệp vụ là việc phân rã có thứ bậc đơn giản chức năng của hệ thống trong miền khảo cứu. Mỗi chức nă ng được ghi trong một khung và nếu cần thì sẽđược bẻ ra thành các chức năng con, số mức bẻ nà y phụ thuộc và o kích cỡ vàđộ phức tạp của hệ thống. 19
nguon tai.lieu . vn