Xem mẫu

  1. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 XÁC ĐỊNH NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHO TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ THIẾU VIỆC LÀM Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Trịnh Chí Thâm*, Lê Huỳnh Phương Trường Đại học Cần Thơ *Tác giả liên lạc: tctham@ctu.edu.vn (Ngày nhận bài: 30/01/2019; Ngày duyệt đăng: 22/3/2019) TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm phân tích một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Kết quả nghiên cứu dựa trên việc tìm hiểu tư liệu, khảo sát bằng bảng hỏi và phỏng vấn sâu. Từ thông tin thu thập được, tác giả nhận thấy có một số nguyên nhân chủ yếu như trình độ lao động thấp, thiếu đất canh tác nông nghiệp, tác động của quá trình công nghiệp hóa, tính mùa vụ trong nông nghiệp và thị trường không ổn định. Từ việc phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu và nghiên cứu những định hướng chung của lãnh đạo địa phương trong việc giải quyết vấn đề lao động và việc làm, tác giả đề xuất một số giải pháp gồm có phát triển các làng nghề truyền thống, xuất khẩu lao động, đào tạo nâng cao trình độ và ổn định thị trường tiêu thụ nông sản. Từ khóa: Giải pháp, nguyên nhân, Phong Điền, thất nghiệp và thiếu việc làm. CLARIFY REASONS AND PROPOSE SOLUTIONS TO THE PROBLEM OF UNEMPLOYMENT IN PHONG DIEN DISTRICT, CAN THO CITY Trinh Chi Tham*, Le Huynh Phuong Can Tho University *Corresponding Author: tctham@ctu.edu.vn ABSTRACT This study aims to analyze reasons that lead to unemployment in Phong Dien district, Can Tho city. The research results were based on studying materials, conducting surveys with questionnaires and in-depth interviews. The research results have shown that there were some main reasons such as low qualification of labor, lack of arable land, consequence of industrialization, seasonality of agricultural industry and instability of market. From analyzing the research outcomes as well as studying general leading opinion from local government in solving labor and employment issues, the author proposes a number of solutions including developing traditional handicraft, exporting labor, training local workers and stabilizing market. Keywords: Solution, reason, Phong Dien, unemployment. ĐẶT VẤN ĐỀ nhưng tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở vùng Lao động và việc làm luôn là một vấn đề này lại khá cao so với mặt bằng chung với được quan tâm của Việt Nam nói chung và 2,3%. Điều này có thể được lý giải rằng thành phố Cần Thơ nói riêng. Năm 2014, vùng Đồng bằng sông Cửu Long là nơi tỷ lệ lao động thất nghiệp của Việt Nam phát triển nông nghiệp điển hình nên thời khoảng 3,4% và số lao động thiếu việc làm gian nông nhàn của người lao động còn có tỷ lệ khoảng 1,2%. Mặc dụ tỷ lệ lao khá nhiều. Vì thế, tỷ lệ lao động thiếu việc động thất nghiệp của vùng Đồng bằng làm ở khu vực nông thôn của vùng này rất sông Cửu Long thấp hơn cả nước với 2,8% cao so với tỷ lệ lao động thiếu việc làm ở 60
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 khu vực thành thị (4,8% so với 2,3%, giả cũng nghiên cứu để thấy rõ những 2014). Thêm vào đó, với trình độ dân trí nguyên nhân và hậu quả của tình trạng thất thấp và trình độ lao động còn nhiều hạn nghiệp và thiếu việc làm nói chung. Nguồn chế so với một số vùng khác trong cả nước tư liệu còn cung cấp cho người nghiên cứu nên lao động của vùng còn gặp nhiều khó những hiểu biết căn bản về các phương khăn trong việc tìm kiếm những việc làm cách nhằm giúp giải quyết vấn đề lao động ổn định (Niêm giám Thống kê Việt Nam, và việc làm nói chung. 2014). Phương pháp khảo sát Phong Điền là một huyện nông thôn của Để thu thập được những thông tin thực tế thành phố Cần Thơ và hoạt động kinh tế và chính xác về đối tượng nghiên cứu của nông nghiệp đóng vai trò quan trọng. Vì mình, tác giả đã tiến hành khảo sát tại địa thế, nền kinh tế của địa phương còn nhiều bàn 3 xã của huyện Phong Điền gồm hạn chế và chưa đáp ứng tốt nhu cầu việc Trường Long, Nhơn Ái và Giai Xuân vì làm cho người lao động. Hơn nữa, các hoạt những xã này có sự hạn chế về những điều động kinh tế nông nghiệp ở đây chưa được kiện phát triển kinh tế; người lao động chủ đa dạng cũng như chưa tận dụng tốt những yếu làm nông nghiệp; quá trình chuyển lợi thế vốn có của địa phường. Người lao dịch cơ cấu kinh tế diễn ra còn chậm; lao động của huyện Phong Điền dù có nhiều động có trình độ thấp (Phòng Lao động, đức tính tốt nhưng trình độ tay nghề lại còn Thương binh và Xã hội huyện Phong thấp so với mặt bằng chung và nhu cầu của Điền). Cụ thể, tác giả đã tiến hành khảo sát xã hội. Tất cả những điều đó đã gây ra 30 người có sự khác nhau về giới tính, dân những trở ngại lớn cho việc giải quyết vấn tộc, tuổi, trình độ, nghề nghiệp, địa vị xã đề thất nghiệp và thiếu việc làm tại địa hội. Sự khác biệt như trên nhằm giúp phương này (Phòng Lao động, Thương người nghiên cứu thu thập được nguồn binh và Xã hội huyện Phong Điền, 2017). thông tin đa dạng và phong phú hơn. Đồng Từ thực tế đó, việc nghiên cứu để phân tích thời, 30 là số mẫu hợp lí để đảm bảo độ tin và đánh giá thực trạng thất nghiệp và thiếu cậy của kết quả nghiên cứu. việc làm là một yêu cầu tất yếu đối với Phương pháp phỏng vấn sâu huyện Phong Điền. Thông qua việc phân Bênh cạnh việc khảo sát bằng bảng hỏi, tác tích và đánh giá đó, tác giả có thể thấy rõ giả còn phỏng vấn sâu 15 đối tượng khác những nguyên nhân làm cho người lao nhau, trong đó có 10 cư dân địa phương, 3 động của huyện chưa có việc làm ổn định lãnh đạo tại 3 xã nêu trên và 2 lãnh đạo của lâu dài và ổn định. Điều này giúp tác giả huyện Phong Điền. Hoạt động phỏng vấn có thể đề xuất những giải pháp nhằm giải giúp người nghiên cứu thu thập những quyết tốt hơn tình trạng thất nghiệp và thông tin sâu sắc và cụ thể hơn về vấn đề thiếu việc làm ở huyện Phong Điền, thành nghiên cứu. Việc lựa chọn nhiều đối tượng phố Cần Thơ. khác nhau nhằm giúp nghiên cứu này thu nhận được nguồn thông tin đa chiều với PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhiều cách nhìn và quan điểm khác nhau. Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài Trong nội dung phỏng vấn, tác giả tập liệu trung vào việc tìm hiểu về những nguyên Để có được cơ sở lý thuyết cho nghiên cứu nhân và hậu quả của tình trạng thất nghiệp này, tác giả đã tiến hành thu thập và nghiên và thiếu việc làm tại địa bàn nghiên cứu. cứu một số tài liệu liên quan đến vấn đề Đồng thời, tác giả cũng lắng nghe ý kiến thất nghiệp và thiếu việc làm. Việc nghiên của lãnh đạo địa phương về hướng giải cứu tư liệu này nhằm giúp tác giả hiểu rõ quyết tình trạng thất nghiệp và thiếu việc những khái niệm căn bản về lao động, thất làm của huyện trong tương lai. Cuối cùng, nghiệp, thiếu việc làm. Thêm vào đó, tác tác gỉa đã thu thập những kiến nghị của 61
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 người dân và lãnh đạo nhằm giải quyết tốt đó, huyện cũng có 8 thư viện phân bố ở các hơn hiện trạng lao động và việc làm tại địa xã và thị trấn với 22.065 đầu sách, có 01 phương. trung tâm văn hóa, 01 trung tâm triển lãm, 01 nhà bảo tàng tại trung tâm huyện, 04 di KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO tích lịch sử văn hóa. So với số dân và lực LUẬN lượng lao động hiên có, có thể nói việc Giới thiệu về huyện Phong Điền đảm bảo cho nhu cầu dân trí và trình độ lao Phong Điền là một trong chín quận, huyện động cho địa phương này vẫn còn nhiều thuộc thành phố Cần Thơ được thành lập trở ngại. theo nghị định số 05/2004/NĐ-CP ngày 02 Bên cạnh đó, do là một huyện nông thôn tháng 01 năm 2004 của chính phủ trên cơ nên hoạt động kinh tế chủ đạo của Phong sở toàn bộ diện tích tự nhiên (102.52km2), Điền là nông nghiệp với việc trồng lúa và dân số của các xã Mỹ Khánh, Giai Xuân cây ăn trái; chăn nuôi gia súc nhỏ, gia cầm thuộc thành phố Cần Thơ, xã Tân Thới và thủy sản. Kinh tế nông nghiệp trên địa thuộc quận Ô Môn và các xã Nhơn Ái, bàn chưa thực sự đa dạng về hình thức và Nhơn Nghĩa, Trường Long thuộc huyện việc vận dụng thành tựu của khoa học – kĩ Châu Thành A. Theo Niên giám Thống kê thuật vào nông nghiệp cũng chưa thực sự của huyện, năm 2014 huyện Phong Điền hiệu quả nên việc làm chưa đủ đáp ứng cho bao gồm 1 thị trấn là thị trấn Phong Điền số lượng lao động đông. Thêm vào đó, và 6 xã gồm Mỹ Khánh, Giai Xuân, Tân Một số làng nghề truyền thống chưa được Thới, Nhơn Nghĩa, Nhơn Ái và Trường quan tâm phát triển đúng mức và bản thân Long. Có thể nói, Phong Điền là huyện có người lao động cũng không năng động, tự nhiều tiềm năng về tự nhiên như đất đai giác học tập để nâng cao trình độ của mình màu mỡ, sông ngòi và kênh rạch nhiều, khí (Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội hậu ôn hòa, có nhiều loại cây trồng và vật huyện Phong Điền, 2017). Tất cả những nuôi bản địa có tính đặc trưng. vướng mắc đó tạo nên gánh nặng chung về Phong Điền có dân số khá đông (101.630 lao động và việc làm cho huyện. Vì thế, người, 2014) đã cung cấp cho huyện một lãnh đạo địa phương đang rất quan tâm đến nguồn lao động dồi dào về số lượng với việc tìm ra những phương cách nhằm hạn trên 69.661 người (69,5% tổng số dân năm chế tỷ lệ lao động thất nghiệp và thiếu việc 2014). Trong đó, dân số nông thôn chiếm làm ở địa phương. phần lớn với trên 80% dân số toàn huyện. Khái quát về tình hình lao động và việc Năm 2014 – 2015, huyện Phong Điền có làm của huyện Phong Điền 14 trường Mầm non, Mẫu giáo; 21 trường Tình hình chung của lao động ở Phong Tiểu học; 06 trường Trung học Cơ sở; 02 Điền được biểu thị qua bảng số liệu sau. trường Trung học Phổ thông. Thêm vào Bảng 1. Lực lượng lao động của huyện Phong Điền năm 2015 Lực lượng lao động Nữ Lực lượng lao động Nam Lực lượng lao động thanh niên (15 – 29) Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ (Người) (%) (Người) (%) (Người) (%) 34.424 61,6 21.381 38,4 12.916 23,1 (Nguồn: Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Phong Điền) Như vậy, dựa vào bảng trên ta thấy được lực lượng lao động của huyện chủ yếu là lực lượng lao động của huyện dồi dào, có lao động trẻ với lao động trong độ tuổi từ số lượng đông. Trong đó, lao động Nữ 15 đến 29 chiếm 23,1%. chiếm tỷ lệ cao hơn với 61,6%. Đồng thời, 62
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 60 % 48,0 50 43,7 42,4 40 33,1 31,1 32,4 30 23,8 24,4 20,8 20 10 0 2013 2014 2015 Năm Nông-Lâm-Thủy sản Công nghiệp-Xây dựng Dịch vụ Hình 1. Tỷ lệ lao động phân theo ngành kinh tế giai đoạn 2013 - 2015 (Nguồn: Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Phong Điền) Dựa vào hình 1, nhìn chung lực lượng lao dịch vụ tăng từ 31,1% nằm 2013 lên 33,1% động của huyện phân bố không đều giữa năm 2015. các ngành, tập trung chủ yếu vào nông Lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật nghiệp. Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, của huyện còn rất thấp, gây khó khăn cho tỷ lệ lao động trong ngành trồng trọt cao việc giải quyết việc làm cho người lao hơn ngành chăn nuôi. Cũng như xu hướng động. Nguyên nhân là do trong thời kì nền chung cả nước, huyện Phong Điền đang kinh tế tri thức đang ngày càng được phổ phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp biến như hiện nay, khả năng tìm được việc hóa nên cơ cấu lao động trong huyện đang làm phụ thuộc rất lớn vào trình độ chuyên chuyển đổi từ nông nghiệp sang công môn của người lao động. nghiệp và dịch vụ. Do đó, lực lượng lao Theo báo cáo của Phòng Lao động, động trong lĩnh vực nông nghiệp từ năm Thương binh và Xã hội, năm 2015 số lao 2013 đến năm 2015 giảm từ 48% xuống động chưa qua đào tạo của huyện Phong còn 42,4%. Ngược lại, trong các ngành Điền chiếm tỷ lệ cao 64% trong tổng lực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ lực lượng lao động, số lao động đã qua đào tạo lượng lao động tăng qua các năm, năm chiếm tỷ lệ thấp với 34%. Điều này phản 2013 lao động trong ngành công nghiệp – ánh rõ hạn chế về trình độ chuyên môn và xây dựng chiếm 20,8% và tăng lên 24,4% tay nghề của người lao động huyện Phong vào năm 2015. Tương tự, lao động ngành Điền. 80 69,2 70 % 63,3 61,9 60 50 36,6 37,9 40 30,6 30 20 10 0 2013 2014 2015 Năm Làm công ăn lương Tự làm Hình 2. Tỷ lệ lực lượng lao động có việc làm phân theo vị thế việc làm giai đoạn 2013 - 2015 (Nguồn: Phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Phong Điền) 63
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 Hình 2 cho thấy trong tổng lực lượng lao và Xã hội huyện Phong Điền, 2017). động thì lao động chủ yếu là tự làm, lao Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng thất động làm công ăn lương chiếm tỷ lệ thấp nghiệp và thiếu việc làm ở Phòng Điền hơn. Nhìn chung, lao động tự làm có xu được phân tích cụ thể như sau: hướng giảm qua các năm, năm 2013 có Trình độ học vấn của người lao động còn 38.394 người (69,2%) giảm xuống còn thấp 34.369 người năm 2015 (61,9%). Lao Trình độ học vấn của người lao động còn động làm công ăn lương chiếm tỷ lệ thấp thấp nên không đáp ứng được nhu cầu của hơn nhưng đang có xu hướng tăng qua các xã hội. Phần lớn lao động có trình độ năm. Cụ thể, lao động làm công ăn lương Trung học Cơ sở nên khả năng nhận thức tăng từ 30,6% năm 2013 lên 37,9% năm của người lao động còn hạn chế. Cụ thể, 2015. họ không nhận thức được công việc nào Nguyên nhân của tình trạng thất nghiệp phù hợp với khả năng và trình độ của và thiếu việc làm ở huyện Phong Điền mình. Bên cạnh đó, trình độ học vấn không Nhìn chung, tỷ lệ lao động thất nghiệp ở cao nên họ gặp khó khăn trong việc tiếp huyện Phòng Điền rất thấp so với tỷ lệ lao nhận những tiến bộ khoa học kỹ thuật của động thiếu việc làm, 2,4% so với 4,5% nền kinh tế thị trường. năm 2015 (Phòng Lao động, Thương binh Bảng 2. Trình độ học vấn của người lao động Đơn vị: Người Trình độ học vấn Số hộ Xã Xã Xã Trường Long Nhơn Ái Giai Xuân Tổng 30 10 10 10 Chưa biết chữ 1 1 0 0 Tiểu học 7 2 2 3 Trung học Cở sở 15 5 6 6 Trung học Phổ thông 5 2 2 1 trở lên (Nguồn: Kết quả nghiên cứu năm 2017, n = 30) Kết quả khảo sát cho thấy trình độ học vấn nghề của người lao động như hiện nay họ của lao động ở Phong Điền còn thấp. Lao không tìm được việc làm phù hợp. động có trình độ học vấn cao thường là Việc học tập nâng cao trình độ còn tự phát những người tìm được việc làm tốt, ổn Hiện nay nhu cầu đào tạo nghề của huyện định. Trình độ học vấn ảnh hưởng trực tiếp còn mang tính tự phát, thiếu tính linh hoạt, đến khả năng tìm kiếm việc làm của người đồng bộ. Qua phỏng vấn, lãnh đạo các xã lao động ở huyện Phong Điền. Bên cạnh đều cho rằng “Đa phần lao động có nhu đó, những lao động có trình độ học vấn cao cầu thì tự tìm trường lớp để học chứ không chủ yếu làm việc ở lĩnh vực phi nông có người đứng ra định hướng và tổ chức”. nghiệp như kinh doanh, buôn bán nhỏ, tiểu Mặc khác, trong tư duy của các hộ gia đình thủ công nghiệp. Cụ thể, họ thường kinh còn mang tính bảo thủ, trì trệ, chỉ tính đến doanh nhỏ tại nhà theo hình thức cá thể, vì lợi ích trước mắt, chưa quan tâm đến lợi thế, thu nhập của họ cao hơn. Khi phỏng ích lâu dài. Nói cách hác, người lao động vấn, người lao động ở đây cho rằng họ đã còn e ngại vì thời gian đào tạo quá dài và quen lao động tay chân, không đòi hỏi chi phí học tập cũng không nhỏ so với thu trình độ nên trong thời buổi đòi hỏi tay nhập của họ nên họ không sẵn sàng học nghề. Đây cũng là một trong những 64
  6. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 nguyên nhân làm cho trình độ chuyên môn Phong Điền là việc hạn chế số lượng lao của người lao động thấp. động làm việc trong các nhà máy, xí Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp nghiệp và cơ sở sản xuất. Mặt khác, việc Diện tích đất nông nghiệp của huyện ngày đưa máy móc, thiết bị vào sản xuất nông càng bị thu hẹp do phải chuyển sang mục nghiệp, đã làm giảm thời gian lao động đích công nghiệp, xây dựng cơ sở hạ tầng trong ngày của lao động ở nông thôn. Như giao thông, khu du lịch,... Điều này làm vậy, công nghiệp hóa nói chung và công cho quỹ đất nông nghiệp giảm xuống đáng nghiệp hóa nông thôn nói riêng làm tăng kể. Mất đất nông nghiệp nên một số gia thời gian nhàn rỗi của người lao động hoặc đình chuyển sang hoạt động du lịch, buôn chiếm đi cơ hội việc làm của họ nói chung. bán nhưng không phải lúc nào cũng đạt Điều này làm lãng phí nguồn lao động cả hiệu quả cao. Vì thế, một phần lao động rơi về chất lẫn về lượng. Nó cũng làm cho vào tình trạng thiếu việc làm, một phần lao năng suất lao động xã hội bị hạn chế vì động đi tìm việc ở nơi khác. Một bộ phận không khai thác được triệt để nguồn lực nhỏ thất nghiệp và chưa tìm được cơ hội quan trọng này ở huyện Phong Điền. Như làm việc ở bất cứ nơi đâu. Mặc khác, mỗi vậy, công nghiệp hóa và hiện đại hóa một năm dân số lại tăng thêm với số lượng lớn mặt là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh và một bộ phận dân cư bước vào độ tuổi tế - xã hội. Mặt khác, nó lại là nguyên nhân lao động, nhu cầu sử dụng đất lại càng tăng sâu sa của vấn nạn thất nghiệp và thiếu thêm. Hơn nữa, đất đai không được bồi tụ việc làm nếu chúng ta không tận dụng thêm chất dinh dưỡng mà ngày càng bị bạc đúng cách và triệt để những lợi điểm vốn màu. Tất cả những biến động về quy mô có của nó. và tính chất của tài nguyên đất làm cho Tính chất mùa vụ trong sản xuất nông hoạt động kinh tế nông nghiệp của huyện nghiệp thiếu tính ổn định. Điều này tác động rất Do yếu tố mùa vụ trong nông nghiệp nên lớn và là nguyên nhân chính dẫn đến tình lực lượng lao động ở Phong Điền không sử trạng thiếu việc làm gay gắt cho lực lượng dụng triệt để thời gian vốn có của họ. Cụ lao động, đặc biệt lao động nông nghiệp. thể, nếu trong mùa vụ thu hoạch thì họ có Trong 30 hộ được khảo sát thì có 10 hộ có thể làm việc 11giờ/ngày, công việc rất bận diện tích đất canh tác dưới 1.000m2 và chỉ rộn. Nhưng sự bận rộn chỉ kéo dài một thời có 3 hộ có diện tích đất nông nghiêp trên gian nhất định trong năm. Ngược lại, 5.000 m2. Như vậy, 17 hộ còn lại có diện những lúc bình thường hoặc khi có quá tích canh tác nông nghiệp dao động từ nhiều thời gian nông nhà, người lao động 1.000 m2 đến dưới 5.000 m2. Nhìn chung, chỉ làm việc khoảng 4 giờ/ngày (Kết quả những hộ có diện tích đất canh tác ít khảo sát, 2017, n = 30). thường là các hộ nghèo của xã, họ thiếu đất Kết quả khảo sát ở 3 xã cho thấy có 67% canh tác, thiếu việc làm để tạo ra thu nhập. lao động chỉ làm việc dưới 5 ngày mỗi Đây đồng thời là những người phải thường tuần. Ngược lại chỉ có 13% lao động làm làm thuê với nhiều công việc khác nhau. việc tất cả 7 ngày trong tuần. Mặt khác, Qua đó có thể thấy diện tích đất canh tác trung bình mỗi lao động chỉ làm việc 4 đến nông nghiệp bình quân mỗi nông hộ là 6 giờ mỗi ngày. Điều này chứng tỏ thời thấp với một huyện vốn dĩ kinh tế nông gian nông nhàn của người lao động còn rất nghiệp mang lại nguồn thu nhập chính cho nhiều. Trong 3 xã được khảo sát, Trường người lao động. Long có tỷ lệ thiếu việc làm cao nhất do Hệ quả tất yếu của tiến trình công nghiệp đây là xã vùng sâu vùng xa của huyện hóa là việc hạn chế sử dụng lao động Phong Điền. Vì nằm cách xa trung tâm Không thể phủ nhận rằng hệ quả tất yếu huyện hơn so với các xã khác nên Trường của quá trình công nghiệp hóa ở huyện Long còn nhiều hạn chế trong phát triển 65
  7. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 kinh tế và có ít việc làm cho người lao Khôi phục và phát triển các làng nghề động. Mặc khác, nông hộ của xã này chủ truyền thống yếu sản xuất nông nghiệp như trồng lúa Hiên nay, các làng nghề truyền thống ở hoặc cây ăn quả gồm Cam, Sầu Riêng, huyện Phong Điền chủ yếu là các cơ sở sản Chôm Chôm, nhãn,… xuất nhỏ lẻ, làm tại nhà. Các làng nghề chủ Thị trường tiêu thụ thiếu ổn định yếu phục vụ cho du lịch nhưng không hiệu Thị trường tiêu thụ nông sản còn hạn chế, quả và chưa thật sự trở thành sản phẩm đặc chưa có phạm vi rộng lớn, chưa có nơi tiêu trựng của huyện. Vì thế, chúng ta cần khôi thụ ổn định nên giá nông sản còn bấp bênh. phục lại các làng nghề truyền thống đã bị Cụ thể, có năm mất mùa thì được giá mai một và mở rộng các làng nghề hiện có nhưng năm được mùa lại mất giá. Trong ở huyện. Cụ thể, Phong Điền cần quan tâm khi đó, giá vật tư nông nghiệp phục vụ cho bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền sản xuất nông nghiệp (phân bón, thuốc trừ thống như đan lát, làm rượu, đan bội, đan sâu,…) lại tăng đều nên điều này làm giảm lục, làm bánh trán, làm hủ tiếu,… Bên hiệu quả kinh doanh của nông nghiệp. Bên cạnh việc bảo tồn và phát triển, chính cạnh đó, đối tượng sản xuất nông nghiệp quyền địa phương và các chủ cơ sở sản là cây trồng và vật nuôi, quá trình bảo quản xuất hoặc nghệ nhân cần kết nối hoạt động khó khăn, khâu chế biến còn hạn chế mà của các làng nghề với việc phát triển du mạng lưới dịch vụ của địa phương còn lịch; quảng bá hình ảnh sản phẩm tại các kém phát triển. Đầu ra cho sản phẩm nông hội chợ, khu vực thương mại,… Thành lập nghiệp còn gặp nhiều khó khăn. Những các tổ hợp tác sản xuất để có được sản điều này ảnh hưởng trực tiếp tới tâm lý của phẩm hàng hóa xuất khẩu ra khỏi vùng và người lao động. Nhiều lao động được ra nước ngoài. Điều này góp phần tăng thu phỏng vấn đã cho rằng “Chúng tôi cảm nhập cho lao động và cung ứng thêm một thấy chán nản, không thiết tha với sản xuất khối lượng việc làm cho số lao động đang nông nghiệp và một số người đã bỏ đất thiếu việc hoặc thất nghiệp tại địa phương. hoang vì càng canh tác lại càng thua lỗ”. Xuất khẩu lao động Bên cạnh đó, thị trường bấp bênh cũng làm Xuất khẩu lao động là xu hướng giải quyết cho các mô hình canh tác không có đủ điều việc làm chung của cả nước. Trong xu kiện để duy trì. Một nông hộ đã chia sẻ hướng toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc rằng “Trước đây gia đình tôi được tư vấn tế hiện nay, thị trường lao động thế giới và hỗ trợ để phát triển mô hình VABC vẫn có nhu cầu lớn về sử dụng lao động, vì (Vườn – Ao – Chuồng – Biogas) nhưng thế, thị trường xuất khẩu lao động ngày hiện nay do giá lợn giảm liên tục nên càng được mở rộng. Cụ thể, các thị trường chúng tôi đã bỏ mô hình này. Một điều xuất khẩu lao động như Hàn Quốc, Đài đáng buồn là dù giá lợn bán ra có giảm Loan và Nhật Bản là những địa chỉ đáng nhưng giá thức ăn vẫn tăng liên tục”. Như quan tâm của lực lượng lao động đang dư vậy, bài toán cung cầu trong canh tác nông thừa ở huyện Phong Điền. Chính quyền nghiệp đã trở thành một trở lại lớn không địa phương cần tuyên truyền, tư vấn, giáo chỉ cho vấn đề thu nhập của người dân mà dục định hướng, lựa chọn ngành nghề phù còn cho vấn đề giải quyết việc làm. Hay hợp cho lao động đi làm việc ở nước ngoài. nói cách khác, kinh tế nông nghiệp đã Bên cạnh đó, Phong Điền cũng cần có không tạo ra được đủ việc làm nay lại còn hướng mở rộng thị trường xuất khẩu sang bị bó hẹp trong những hình thức canh tác các nước có thu nhập cao và có nhu cầu an toàn, thiếu tính chủ động, linh hoạt. lớn về sử dụng lao động. Để có những cơ Hướng khắc phục vấn đề thất nghiệp và hội xuất khẩu lao động tốt hơn, lãnh đạo thiếu việc làm ở huyện Phong Điền và người lao động Phong Điền cần ý thức cao trong việc đào tạo kỹ năng nghề, trình 66
  8. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 độ ngoại ngữ, ý thức tổ chức kỷ luật cho gian lao động ở nông nghiệp vì nhiều lao phù hợp với nước nhận lao động. Mặc động bỏ quê đi nơi khác làm việc hoặc để khác, cung cấp những thông tin cần thiết cho đất nông nghiệp bị hoang hóa trở lại. về xuất khẩu lao động một cách rộng rãi, Vì vậy, để phát triển sản xuất một cách ổn kịp thời trên các phương tiện thông tin đại định và hiêu quả, địa phương phải quy chúng. hoạch lại vùng sản xuất theo hướng tập Nâng cao chất lượng nguồn lao động trung, có tổ chức và quản lý chặt chẽ, chất Kết quả nghiên cứu cho thấy chất lượng lượng sản phẩm cao. Khi đã đảm bảo được lao động của huyện Phong Điền còn thấp những tiêu chí này, huyện tiến tới việc nên khó có thể đáp ứng nhu cầu việc làm định hướng đầu ra ổn định cho sản phẩm trong thời kì hiện đại. Chính vì thế, việc của người nông dân, giúp họ có thể yên nâng cao chất lượng lao động là một việc tâm sản xuất, ổn định cuộc sống. làm có ý nghĩa thực tế trong việc giải quyết việc làm cho người lao động. Trước hết là KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ phổ cập nghề cho lao động phổ thông, đặc Kết luận biệt là lao động thanh niên để có thể đáp Phong Điền là một huyện nông thôn nên ứng yêu cầu về trình độ chuyên môn của điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội còn thị trường lao động trong và ngoài huyện. nhiều hạn chế. Về cơ bản, nền kinh tế của Điều này làm tăng cơ hội tìm kiếm được huyện còn mang tính chất nông nghiệp rõ việc làm. Chính quyền cần thường xuyên rệt với các hoạt động kinh tế chính yếu là liên kết với các tổ chức, cơ sở đạo tạo, trồng lúa và cây ăn trái; chăn nuôi gia súc doanh nghiệp,… để tạo huấn và đào tạo kĩ nhỏ, gia cầm và thủy sản. năng nghề nghiệp cho người lao động trên Nền kinh tế nông nghiệp ở huyện này đã địa bàn. Cần tạo cơ hội đồng đều cho tất cả không thực sự tạo ra được khối lượng việc lao động để ai cũng có cơ hội học tập và làm đủ cho một lực lượng lao động khá dồi nâng cao tay nghề. dào như hiện nay. Thêm vào đó, bản chất Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng nguồn của nền nông nghiệp lại thiếu tính ổn định nhân lực thì yêu cầu quan trọng đầu tiên là do vừa chịu sự ảnh hưởng của môi trường phải nâng cao năng lực trí tuệ và mặt bằng tự nhiên vừa bị tác động lớn bởi thị trường. dân trí. Hơn nữa, việc đào tạo cần chú Mặt khác, nguồn lao động của huyện dù trọng nhu cầu thực tế và tính đặc thù của khá dồi dào về số lượng nhưng chất lượng địa phương. Quá trình đào tạo nguồn nhân lại còn nhiều yếu điểm lớn như trình độ lực mới phải đáp ứng linh hoạt với thị chuyên môn thấp, khả năng thích ứng với trường lao động. Nói các khác, Phong nền kinh tế thị trường thời kì hiện đại chưa Điền nên tập trung vào các hoạt động trồng cao. Chính những điều trên đã làm cho vấn trọt, chăn nuôi, may mặc và các nghề tiểu đề thất nghiệp và thiếu việc làm ở địa thủ công nghiệp. phương này càng trở nên căn thẳng và khó Mở rộng và ổn định thị trường tiêu thụ giải quyết. nông sản Để tìm được hướng giải quyết tối ưu cho Trong nền kinh tế hàng hóa, thị trường là vấn đề thất nghiệp và thiếu việc làm ở yếu tố rất quan trọng để tiêu thụ các sản Phong Điền, chính quyền địa phương, các phẩm. Thực tế nhiều năm qua, sản xuất tổ chức và cá nhân cần quan tâm đến việc nông nghiệp của huyện không mấy phát bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền triển do sản phẩm làm ra không được tiêu thống, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao thụ hoặc giá sản phẩm thấp, không phù động, đào tạo và nâng cao chất lượng hợp với công sức và sự đầu tư của người nguồn nhân lực, và mở rộng và ổn định lao động. Đây cũng là một trong những hơn thị trường tiêu thụ nông sản của địa nguyên nhân làm giảm tỷ lệ sử dụng thời phương. 67
  9. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 Kiến nghị lại hiệu quả kinh tế cao vừa khai thác tốt Cần có chủ trương phát triển lâu dài và tạo thế mạnh vốn có. sự phối hợp giữa các ban ngành trong việc Tổ chức thường xuyên và hiệu quả công xây dựng chương trình, mục tiêu giải quyết tác đào tạo và dạy nghề cho người lao việc làm đến năm 2025, trong đó đưa mục động. Trong đó, ưu tiên cho các nghề mà tiêu và các giải pháp giải quyết việc làm địa phương đang cần hoặc ngành đang cho lao động nông thôn ở huyện Phong thiếu hụt lao động có tay nghề. Điền trở thành chiến lược. Giáo dục nhận thức cho người dân, đặc Cần ưu tiên phát triển các ngành kinh tế biệt là người lao động trên địa bàn để họ tự nông thôn cần nhiều lao động và đẩy mạnh ý thức rằng giải quyết vấn đề lao động và phát triển hơn các làng nghề truyền thống. việc làm là một nhu cầu thiết thực nhằm Lựa chọn những ngành nghề phù hợp với phát triển địa phương và nâng cao chất thế mạnh của địa phương nhằm vừa mang lượng cuộc sống của chính họ. TÀI LIỆU THAM KHẢO DƯƠNG NGỌC THÀNH (2016). Lao động, việc làm và đào tạo nghề nông thôn vùng Đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và định hướng. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. DƯƠNG NGỌC THÀNH VÀ NGUYỄN MINH HIẾU (2014). Thực trạng lao động và việc làm nông thôn Việt Nam. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 30, (42 – 50). HÀ THỊ OANH (2012). Thực trạng lao động và ảnh hưởng của đào tạo nghề đến việc làm và thu nhập của người dân nông thôn tỉnh Đồng Tháp. Luận văn Thạc sĩ, Đại học Cần Thơ. NGUYỄN THỊ THƠM VÀ PHÍ THỊ HẰNG (2009). Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong quá trình đô thị hóa. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội. NGUYỄN THÚY HÀ (2012). Chính sách việc làm: “Thực trạng và giải pháp”. Cổng thông tin điện tử của viện nghiên cứu luật pháp. THÙY DUNG (2017). Nhiều cơ hội “xuất ngoại” lao động có chuyên môn. Thời báo Kinh tế Sài Gòn. TRẦN XUÂN CẦU VÀ MAI QUỐC CHÁNH (2012). Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực. Đại học kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 68
nguon tai.lieu . vn