Xem mẫu

  1. BÀI SỐ 4 Viết văn bản khoa học và kỹ năng thuyết trình
  2. Các bước của NCKH Theo GS. Vũ Cao Đàm Theo GS. Nguyễn Đình Cống Bước Lựa chọn đề tài NC PHÁT hiện ra vấn đề NC 1 (tìm ra đề tài NC) Bước Xây dựng luận điểm KH ĐẶT ra mục tiêu và nhiệm vụ 2 NC (nói theo toán học là ĐẶT BÀI TOÁN) Bước Chứng minh luận điểm TIẾN hành nghiên cứu (GIẢI 3 KH → Phương pháp? BÀI TOÁN) → Phương pháp? Bước Trình bày luận điểm KH KIỂM tra, đánh giá, công bố 4
  3. Viết văn bản KH và kỹ năng thuyết trình → ĐỌC SÁCH (GS.Hoà - Toàn) 1- Chọn sách (thầy hướng dẫn, đồng nghiệp, thư viện → xem tài liệu tham khảo cuối sách?). 2- Văn hóa đọc sách KH → PP tóm tắt tài liệu: - Giới thiệu chung (tên sách, tên tác giả, nơi và năm xuất bản ...). - Tóm tắt chủ đề, luận đề, luận cứ, luận chứng, PP... của tài liệu. - Bình luận cái mới, mặt mạnh, mặt yếu của tài liệu. - Đề xuất hướng nghiên cứu mới. → Để đưa vào danh mục tài liệu tham khảo
  4. II. Viết văn bản KH Các loại ấn phẩm: 1- Bài báo KH 5- Tác phẩm KH 2- Báo cáo KH 6- Kỷ yếu KH 3- Thông báo KH 7- Chuyên khảo KH 4- Tổng luận KH 8- Sách giáo khoa và GT → Viết báo từ LVThS và LATS?
  5. Viết bài báo khoa học Các loại bài báo khoa học: - Bài báo công bố ý tưởng KH - Bài báo công bố kết quả KH - Bài báo đề xướng một cuộc tranh luận - Bài báo tham luận một hội nghị KH
  6. Bố cục bài báo công bố kết quả nghiên cứu 1- Tên bài báo, tên tác giả, tóm tắt nội dung 2- Đặt vấn đề (hay Mở đầu) 3- Nội dung và phương pháp nghiên cứu 4- Kết quả nghiên cứu 5- Kết luận 6- Tài liệu tham khảo 7- Tóm tắt bằng tiếng Anh (Summary) → định gửi đăng ở Tạp chí nào thì tìm hiểu tạp chí đó
  7. Các loại hội nghị khoa học Täa ®µm 5 - 10 ng -ê i; 1,5 – 2 ngµy Bµn trßn 5 - 10 ng -ê i; 1,5 – 2 ngµy S e minar 15 - 20 ng -ê i; 1,5 – 2 ngµy S ympo s ium 15 - 20 ng -ê i; 1,5 – 2 ngµy Wo rks ho p 20 - trăm ng -ê i; tuÇn / th¸ng Co nfe re nc e 50 - ng µn ng -ê i; 1,5 – 5 ngµy Co ng re s s Hµng ng µn ng -ê i; 1,5 – 5 ngµy
  8. Nội dung báo cáo đề tài khoa học 1- Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2- Nội dung và phương pháp nghiên cứu: - Thu thập số liệu, các nghiên cứu thực nghiệm - Vấn đề xử lý số liệu (định tính, định lượng) 3- Kết quả nghiên cứu (những đề xuất mới, những ứng dụng sáng tạo ...) 4- Kết luận và khuyến nghị 5- Tài liệu tham khảo 6- Phụ lục
  9. Viết LVThS và LATS → có Mẫu Các phần của luận văn: 1- Các thông tin được trình bầy ở phần đầu: BÌA 1 và 2, lời cảm ơn, mục lục, các chữ viết tắt, thống kê bảng và hình vẽ 2- Mở đầu: lý do chọn đề tài, mục tiêu, phương pháp nghiên cứu, bố cục luận văn, ... → thường viết sau cùng! 3- Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
  10. Viết LVThS và LATS 4- Phần nội dung của luận văn: cơ sở lý luận, thu thập và xử lý số liệu, kết quả tính toán và ứng dụng ... 5- Phần kết luận: tóm tắt những vấn đề đã giải quyết, các kết quả mới, tồn tại và kiến nghị ... 6- Tài liệu tham khảo 7- Phụ lục (nếu có)
  11. Ngôn ngữ KH trong luận văn Các loại ngôn ngữ được sử dụng trong văn bản khoa học: - Lời văn, biểu thức toán học - Số liệu, bảng số liệu - Biểu đồ, đồ thị, sơ đồ - Hình vẽ, ảnh → KIẾN TRÚC?
  12. Văn phong KH trong luận văn Lời văn trong tài liệu khoa học thường dùng ở thể bị động và trình bày một cách khách quan (tránh thể hiện tình cảm) TD: Chúng tôi đã thực hiện công việc điều tra trong 5 tháng → Công việc điều tra đã được tiến hành trong 5 tháng.
  13. Hình thức trình bầy LV  Đánh số theo chương mục: → TD: Chương 1 1.1- 1.1.1-  Cách trình bầy các đề mục: - Đề mục cùng cấp số: cùng kiểu chữ và cỡ chữ - Các đề mục cấp lớn thì cỡ chữ phải lớn và ngược lại  Cách đánh số các hình vẽ, bảng biểu, công th ức: theo chương và thứ tự trong một chương → TD: (1-1), (1-2)…., (2-1), (2-2)…. (Chuyện Ngô Đăng Hải)
  14. Bảo vệ Luận văn tốt nghiệp 1- Phải biết yêu cầu của buổi bảo vệ (Địa điểm, thời gian, những ai đến dự ...) → HỘI ĐỒNG? 2- Trình bày tóm tắt luận văn theo 3 vấn đề sau: - Lý do chọn đề tài, mục đích và nội dung nghiên cứu - Các phương pháp nghiên cứu, thí nghiệm, quan trắc ... - Các kết quả của luận văn → Không nên theo bố cục của luận văn!
  15. Công tác chuẩn bị bảo vệ luận văn  Xem bạn bảo vệ  Bảo vệ thử (trước thầy hướng dẫn, trước đồng môn hoặc tự mình…→Thầy HD cần yêu cầu làm)  Chuẩn bị PLAKAT, máy chiếu ... → Khi trả lời không nên "MỀM" quá hoặc "CỨNG" quá! → ĐỌC SÁCH: Nghệ thuật diễn thuyết
  16. Hiệu quả của cử chỉ khi trình bầy (ngôn ngữ của người thành công) Đối tho ại b ằng "Ngôn ng ữ điệu bộ"  Hiệu quả của từ ngữ đạt 7%  Hiệu quả của giọng nói đạt 38%  Hiệu quả của điệu bộ (biểu đạt của các bộ phận cơ thể) đạt 55%
  17. Hinh 2: Quá trình nghe và lắng nghe
  18. “Giáo dục không phải nhồi nhét kiến thức mà thắp lên ngọn lửa say mê học tập” William Butler Yeats (1865-1939), nhà thơ Ai-len
nguon tai.lieu . vn