Xem mẫu

  1. VIẾT MỞ ĐẦU & KẾT LUẬN    
  2. Tại sao Mở đầu và Kết luận lại quan trọng? Viết cũng giống như cuộc sống hàng  ngày: ấn tượng đầu tiên và ấn tượng cuối cùng rất quan trọng. Điểm mạnh của bài báo không chỉ nằm ở  phần thân trong bài báo của bạn, mà ở chỗ bạn dẫn vào và thoát ra phần thân đó như thế nào.
  3. Vậy thì?!?! Phần mở đầu là phần làm cho người đọc muốn đọc tiếp bài báo. Phần kết luận là phần làm cho bài báo của bạn ghi lại trong trí nhớ người đọc.
  4. Nếu bạn muốn giới thiệu một ai đó, hoặc tự giới thiệu, với người khác, bạn muốn đưa ra một số thông tin có ích. Một lời giới thiệu lơ đãng/qua loa không giúp ích gì nhiều nhưng một lời giới thiệu sâu sắc, ân cần có thể tạo ra sự khác biệt. Mở đầu (giới thiệu) bài báo của bạn cho người đọc cũng tương tự. Bạn muốn người đọc muốn biết nhiều về bài báo của mình. Bạn muốn làm cho người đọc quan tâm đến những điều bạn muốn nói. Có nhiều cách để viết phần mở đầu tốt hay mở cánh cửa vào bài báo của bạn.
  5. Và!! Và!! Có nhiều cách để viết và bạn cần chọn phương pháp mình cảm thấy thoải mái nhất. Chọn cách phù hợp với tính cách/cá tính của bạn.
  6. Trước khi viết Tr Trước khi ngồi viết phải chắc chắn  mình hiểu rõ những gì sẽ viết trong bài báo. Bảo đảm nghiên cứu đã được hoàn  thành
  7. Mở đầu Cung cấp ý tưởng về chủ đề bài báo,  những điểm chính. Đây là một “bản đồ giao thông” cho các phàn còn lại của bài báo. Cung cấp thông tin nền cần thiết, có thể  gồm cả định nghĩa các thuật ngữ, giải thích nhóm từ, đưa ra khái quát lịch sử, hay thông báo người đọc vấn đề còn tranh luận. Đưa ra cơ hội để gây ấn tượng tốt đầu  tiên!
  8. Mở đầu và Kết luận không được: Phức tạp và khó hiểu.  Đưa các ý tưởng không được bàn luận  đến trong phần thân bài báo. Bắt đầu bằng những lập luận sáo  rỗng/vô vị như "Tuyên ngôn Độc lập là tư liệu vĩ đại nhất và logic nhất trong lịch sử Hoa Kỳ. . . .” Lặp lại đơn thuần và nhàm chán những  gì có trong phần thân bài báo. Quá chi tiết. 
  9. Các phần cấu thành Các Đảm bảo để có: Trình bày mở đầu  Trình bày giả thuyết  Luận cứ hỗ trợ/ý tưởng để chứng  minh giả thuyết được bàn luận đến
  10. Các ý tưởng cho phần mở Các đầu (đặt vấn đề) Bạn có thể bắt người đọc chú ý bằng  cách sử dụng: – Thông tin lý thú/đáng quan tâm – Các câu hỏi – Thông tin tóm tắt – Định nghĩa – Sự viec/Thống kê – .....
  11. Thông tin lý thú Thông “Lái xe khi say rượu là nguyên nhân phổ biến thứ hai gây ra tai nạn chết người trong thanh niên từ 16 và 25 tuổi. Tỉ lệ này thậm chí cao hơn trong thanh niên mới vừa nhận bằng lái xe đầu tiên. Số liệu thống kê quan trọng này khiến cho Hội trưởng những người mẹ chống lái xe khi say rượu khuyến khích chiến dịch về nhận thức các vấn đề liên quan tới lái xe khi say rượu và thúc ép chính phủ áp dụng luật lệ nghiêm khắc hơn, đảm bảo an toàn- và tính mạng – của công dân trẻ ngày nay…”
  12. Câu hỏi Câu “Có phải Barack Obama là người ủng hộ về hành động kiên quyết trong các cơ sở giáo dục đại học? Chính sách của John McCain’s về cải thiện thành tích của những người bị thiệt thòi là gì? Những câu hỏi này phản ánh sự khác biệt căn bản về chính sách giữa hai nhân vật này về giáo dục ở mức thấp và mức cao. Chúng ta phải hiểu sự khác nhau về chính sách này mới hiểu được tại sao …”
  13. Thông tin nền Thông Cung cấp cho người đọc thông tin cho ng thông  cần thiết (sự thật, chứ không phải thi th ch không ph quan điểm) mà họ cần để hiểu chủ quan đi mà hi ch đề
  14. Giả thuyết Gi Một câu   Trả lời câu hỏi  Đưa ra quan điểm  Đưa ra một lý do/kết luận đầy đủ về quan điểm
  15. Giả thuyết mạnh Gi vs. vs. Giả thuyết yếu Gi Một giả thuyết mạnh có lập trường.  Ví dụ, nếu bạn viết một bài báo về một lớp thể dục để giảm cân, bạn Ví phải chọn một sản phẩm làm giảm cân để đánh giá. Hai lập luận giả thuyết: Yếu: Có một số khía cạnh không tốt và tốt đối với việc bố sung trà thảo mộc. – Đây là một giả thuyết yếu. Trước tiên, nó không có lập trường. Thứ hai, nhóm từ khía cạnh không tốt và tốt rất mơ hồ/mập mờ. Mạnh: Bổ sung trà thảo mộc gây ra nguy cơ tiềm tàng đối với người tiêu dùng vì nó kích thích giảm cân nhanh, làm mất bắp thịt và gay ra cơ thể gầy còm. – Đây là giả thuyết mạnh vì nó thể hiện rõ lập trường và vì nó rất cụ là gi thuy vì nó th hi rõ tr và vì nó thể. th
  16. Giả thuyết mạnh Gi vs. vs. Giả thuyết yếu Gi Giả thuyết mạnh biện minh sự bàn luận.  Giả thuyết của bạn cần chỉ ra điểm cần thảo luận. Nếu bạn được gia viết một bài báo về hệ thống quan hệ họ tộc, lấy gia đình mình làm ví dụ, bạn có thể đi đến một trong hai lập luận giả thyết : Yếu: Gia đình tối là một gia đình mở rộng. – Đây là giả thuyết yếu vì nó chỉ đơn thuần trình bày một quan sát. Người đọc không có khả năng nói lên điểm chính của lập luận và sẽ ngừng đọc. Mạnh: Trong khi phần lớn các gia đĩnh Mỹ coi hôn nhân trong quan hệ máu mủ là mối đe dọa tới cấu trúc gia đình hạt nhân, nhiều gia đình người Iran, như gia đình tôi, tin rằng hôn nhân kiểu này giúp củng cố họ tộc trong một gia đình mở rộng. – Đây là giả thuyết mạnh vì nó chỉ ra thực tế của bạn mâu thuẫn với quan điểm được chấp nhận rộng rãi như thế nào. Cách để tạo ra một giả thuyết mạnh là chỉ ra được là vấn đề còn tranh luận. Người đọc sẽ quan tâm để đọc nốt phần còn lại của bài để bạn bảo vệ quan điểm của mình như thế nào
  17. Giả thuyết mạnh vs. Gi Giả thuyết yếu Giả thuyết mạnh thể hiện một ý chính  Người đọc cần khả năng để xem bài báo của bạn có một điểm chính. Nếu lập luận giả thuyết của bạn thể hiện nhiều hơn một ý, bạn có thể làmcho người đọc lúng túng về chủ đề của bài báo. Ví dụ: Yếu: Các công ty cần tận dụng tiềm năng marketing của Internet và trang web có thể cung cấp cả thông tin quảng bá/quảng cáo lẫn hỗ trợ khách hàng. – Đây là giả tuyết yếu vì người đọc không thể quyết định liệu bài báo nói về marketing trên Internet hay trên trang Web. Để sửa lại giả thuyết, mối quan hệ giẵ hai ý vần phải làm rõ hơn. Một cáchđể sửa lại là phải viết như sau: Mạnh: Các công ty cần phải tận dụng tiềm năng marketing của internet bằng cách sử dụng các trang Web, chúng có thể đưa ra cả thông tin quảng cáo lẫn hỗ trợ khách hàng. – Giả thuyết này mạnh vì nó chỉ ra rằng cả hai ý có quan hệ với nhau. Gợi ý: lập luận giả thuyết rõ ràng và hấp dẫn chứa đựng các từ như: vì, do đó, mặc dù, trừ khi, tuy nhiên . . .
  18. Giả thuyết mạnh vs. Gi Giả thuyết yếu Giả thuyết mạnh rất cụ thể  Lập luận giả thuyết cần chỉ ra chính xác bài báo của mình nói về cái gì và giúp cho bạn giữ bài báo trong khuôn khổ một chủ đề làm chủ được. Ví dụ, nếu bạn viết một bài báo về đói kém, bạn có thể viết: Yếu: Nạn đói của thế giới có nhiều nguyên nhân và hậu quả. – Đây là giả thuyết yếu vì nhiều nguyên nhân và hậu quả là mơ hồ. Bạn cần xác định nguyên nhân và hậu quả cụ thể. Giả thuyết sửa lại có dạng như sau: Mạnh: Nạn đói kéo dài ở châu Phi vì viêc làm khan hiếm và canh tác trên đất bạc màu hiếm khi mang lại lợi nhuận. – Đây là GT mạnh vid nó thu hẹp vấn đè thành một chủ đề cụ thể hơn và có thể quản lý được và nó cũng xác định được nguyên nhân cụ thể gây ra nạn đói nghèo.
  19. Kiểm tra Xác định xem giả thuyết nào mạnh và giả thuyết nào yếu    
  20. Giả thuyết #1 Gi Giả thuyết nào mạnh hơn? Tại sao?  A. Công nghiệp hóa mang lại một số điểm xấu/bất lợi và một số điểm tốt/có lợi. B. Do sự tổn hại đến môi trường và bóc lột công nhân, hậu quả của công nghiệp hóa bất lợi nhiều hơn là có lợi. B mạnh hơn vì nó thể hiện quan điểm rõ ràng hơn.
nguon tai.lieu . vn