Xem mẫu

  1. VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU Biên soạn: Ngô Quang Mỹ Bộ môn: Quản trị kinh doanh quốc tế Khoa Thương mại – Du lịch 1
  2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK  Vị trí môn học Chuẩn bị Giao dịch, Ký kết Thực hiện trước đàm phán hợp đồng hợp đồng giao dịch Vận Chuẩn tải, Bảo Thanh bị giao hiểm toán hàng nhận 2
  3. GIỚI THIỆU MÔN HỌC VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK  Nội dung nghiên cứu của môn học • Đặc điểm của các phương thức vận tải và tổ chức chuyên chở hàng hóa XNK theo các phương thức v ậ n tả i • Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu chuyên chở bằng đường biển • Giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu và hoạt động kinh doanh dịch vụ giao nhận 3
  4. GIỚI THIỆU MÔN HỌC VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK  Kết cấu chương trình Chương 1: Vận tải trong thương mại quốc tế. Chương 2: Chuyên chở hàng hoá XNK bằng đường biển Chương 3: Chuyên chở hàng hoá XNK bằng container và vận tải đa phương thức Chương 4: Bảo hiểm hàng hoá XNK chuyên chở bằng đường biển Chương 5: Giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu 4
  5. GIỚI THIỆU MÔN HỌC VẬN TẢI VÀ BẢO HIỂM HÀNG HÓA XNK  Yêu cầu • Dự lớp • Bài tập nhóm • Kiểm tra cuối kỳ  Tài liệu học tập 5
  6. Chương 1: VẬN TẢI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ Biên soạn: Ngô Quang Mỹ 6
  7. Chương 1: VẬN TẢI TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ  Giới thiệu chương I. Khái quát về vận tải 1. Khái niệm và đặc điểm 2. Các yếu tố cấu thành trong sản xuất sản phẩm vận tải 3. Phân loại vận tải. II. Vận tải quốc tế 1. Khái niệm 2. Mối quan hệ giữa vận tải quốc tế và thương mại qtế 3. Tác dụng của VT trong TMQT 4. Phạm vi áp dụng của các phương thức vận tải 7 III. Phân chia quyền vận tải trong hợp đồng mua
  8. KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI Khái niệm  Vận tải là gì? • Theo nghĩa rộng: Vận tải là qui trình kỹ thuật của bất kỳ sự di chuyển nào của vật phẩm và con người • Ý nghĩa kinh tế: Là hoạt động kinh tế có mục đích của con người nhằm di chuyển hàng hoá và hành khách • Theo quản trị chuỗi cung ứng: là hoạt động dịch chuyển hàng hóa giữa các mắt xích trong chuỗi cung cấp 8
  9. Đặc điểm ngành vận tải  Giống các ngành sản xuất vật chất khác, quá trình sản xuất gồm 3 yếu tố: - Sứclao động - Công cụ lao động - Đối tượng lao động • Là một ngành sản xuất đặc biệt vì: - Cách tác động vào đối tượng lao động - Sản phẩm vận tải: đặc biệt - sự thay đổi vị trí - Tính vô hình, không thể dự trữ của sản 9
  10. Các yếu tố cấu thành trong sản xuất vận tải Công cụ vận tải  Công cụ vận tải: Là công cụ sản xuất chủ yếu, là cơ sở đánh giá năng lực của các đơn vị vận tải. Công cụ vận tải bao gồm 2 bộ phận: Sức kéo: - Động lực tự nhiên - Động cơ hơi nước - Động cơ đốt trong (Xăng, dầu Diezell, phản lực) - Động cơ điện - Động cơ sử dụng năng lượng nguyên tử • Sức chở: Khả năng chứa hàng / chổ ngồi của hành khách 10
  11. Các yếu tố cấu thành trong sản xuất vận tải Công cụ vận tải  Chỉ tiêu đánh giá đặc điểm Ktế – K.thuật của công cụ vận tải: • Năng lực chuyên chở: Khối lượng hh tối đa chuyên chở trong một khoảng thời gian Cp = W x Nr - Cp: Năng lực chuyên chở được (Tấn/t) - W: Trọng tải (hoặc sức chở ): khối lượng hàng hóa tối đa mà công cụ vận tải có thể chở trong một chuyến. - Nr: Vòng quay của công cụ vận tải trong thời gian tương ứng 11
  12. Các yếu tố cấu thành trong sản xuất vận tải Công cụ vận tải  Chỉ tiêu đánh giá đặc điểm Ktế – K.thuật của công cụ vận tải: • Hệ số dung tích: Thể hiện khả năng chứa hàng của PTVT Cs (m2/ cult) Fs = GT (Tấn) - Fs : Hệ số dung tích của phương tiện VT - Cs: Dung tích chứa hàng của PTVT - GT: Trọng tải tịnh của PTVT Ý nghĩa: Hệ số này chỉ rõ một tấn trọng tải tịnh tương ứng với bao nhiêu đơn vị thể tích trong dung tích chứa hàng của công cụ vận tải. 12
  13. Các yếu tố cấu thành trong sản xuất vận tải Đối tượng chuyên chở  Đối tượng chuyên chở: Hàng hoá và hành khách Hàng khô Tính chất Hàng lỏng Phân Hàng rời Bao bì loại Hàng đóng gói hàng Đ2 cc và Hàng khối lượng lớn hoá xếp dỡ Hàng bách hoá Hệ số Hàng cồng kềnh thể tích Hàng trọng lượng 13
  14. Các yếu tố cấu thành trong sản xuất vận tải Đối tượng chuyên chở – hàng hoá • Hệ số thể tích của hàng hoá: M (m3/ cult) Fc = Q (Tấn) Fc: Hệ số thể tích của hàng hoá M: Thể tích của hàng hoá Q: Trọng lượng của hàng hoá - Ý nghĩa: Hệ số này cho biết 1 tấn hàng hoá chiếm bao nhiêu đơn vị thể tích - Vận tải đường biển: Fc < 1m3/tấn  hàng nặng Fc > 1 m3/tấn  hàng cồng kềnh - Vận tải ô tô: giới hạn này là 2,5 m3/tấn 14
  15. Các yếu tố cấu thành trong sản xuất vận tải Đối tượng chuyên chở • Mối quan hệ giữa Fc và Fs và ý nghĩa trong vận tải: - Nếu Fc > Fs : không sử dụng hết trọng tải của công cụ vận tải - Nếu Fc < Fs : không sử dụng hết dung tích của công cụ vận tải - Nếu Fc = Fs : sử dụng hết cả dung tích lẫn trọng tải của công cụ vận tải • Vận dụng: - Sử dụng phương tiện vận tải có Fs = Fc - Kết hợp chuyên chở 2 loại hàng nặng và nhẹ để Fc ~ Fs 15
  16. Các yếu tố cấu thành trong sản xuất vận tải Khoảng cách • Khoảng cách không gian: Đường hàng không giữa 2 điểm vận tải. • Khoảng cách chuyên chở: Chiều dài tuyến đường chuyên chở.  xác định chỉ tiêu khối lượng sản phẩm của ngành vận tải - Khối lượng hàng hoá vận chuyển/thời gian - Khối lượng hàng hoá luân chuyển: P = ∑ Q x L Q: khối lượng chuyên chở (tấn) L: Khoảng cách chuyên chở (Km/ miles) • Khoảng cách thời gian: Thời gian chuyên chở • Khoảng cách kinh tế: Chi phí chuyên chở 16
  17. Các yếu tố cấu thành trong sản xuất vận tải Thời gian • Đối với người chuyên chở: thời gian quay vòng phương tiện vận tải (RT) RT = tchuyên chở + tbốc xếp dỡ hàng + tchạy không hàng • Đối với chủ hàng: Thời gian giao hàng: Ft (từ lúc xếp hàng lên PTVT đến khi giao hàng) FT = tchờ bốc xếp + tbốc xếp + tchuyên chở + tdừng + tdỡ hàng FT  min: Giảm hao hụt hàng hoá, thu hồi vốn, giữ thị trường… 17
  18. Các yếu tố cấu thành trong sản xuất vận tải Chi phí  Chi phí trong vận tải: • Chi phí sản xuất sản phẩm vận tải: Chi phí đơn vị Sp vận tải phụ thuộc: - Khoảng cách chuyên chở - Loại hàng hoá chuyên chở - Phương thức chuyên chở - Khả năng sử dụng trọng tải, dung tích - Qui mô sản xuất của xí nghiệp vận tải • Chi phí do chủ hàng chịu: toàn bộ chi phí để chuyên chở hàng hoá. 18
  19. Phân loại vận tải  Căn cứ vào phạm vi sử dụng: • Vận tải công cộng • Vận tải nội bộ xí nghiệp  Căn cứ điều kiện và môi trường sản xuất: • Đường bộ: ô tô, đường sắt • Đường thuỷ: đường sông, biển, biển pha sông • Đường hàng không • Đường ống  Căn cứ vào đối tượng chuyên chở: • Hàng hoá • Hành khách • Hành khách – hàng hoá 19
  20. Phân loại vận tải  Căn cứ khoảng cách chuyên chở: • Vận tải gần: dưới 4.000 miles • Vận tải trung bình: 4.000 miles • Vận tải xa: trên 4.000 miles  Việt Nam: - Việt Nam – Châu Á: cận hải - Việt Nam – Châu lục khác: viễn dương  Căn cứ vào hành trình vận tải: • Vận tải một chặng • Vận tải nhiều chặng • Vận tải đa phương thức 20
nguon tai.lieu . vn