Xem mẫu

  1. pgs.ts. nguyễn tấn hùng 55 VĂN HÓA KINH DOANH: SỰ TÁC ĐỘNG TỪ NHIỀU YẾU TỐ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN PGS.TS. Nguyễn Tấn Hùng Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng TÓM TẮT Khi đã trở thành văn hóa thì những nét đẹp trong đời sống và hoạt động của con người mới có tính ổn định và bền vững, lâu dài. Có trở thành văn hóa thì hoạt động sản xuất, kinh doanh mới thoát khỏi được những tệ nạn xấu xa và mục đích kiếm tiền bằng bất cứ giá nào. Cũng như văn hóa nói chung, văn hóa kinh doanh không phải là một hiện tượng độc lập, mà nó luôn luôn gắn liền với những điều kiện vật chất - kỹ thuật của sản xuất kinh doanh và sự tác động từ nhiều yếu tố khác, trong đó quan trọng nhất là đạo đức, Pháp luật, tập quán, tín ngưỡng. Nắm vững những điều kiện và những tác động này mới có thể đề ra được những giải pháp có hiệu quả nhằm thúc đẩy sự phát triển, đồng thời khắc phục được những mặt xấu, phản văn hóa của hoạt động sản xuất, kinh doanh. 1. Về cơ sở vật chất – kỹ thuật của nhất là khi “tối lửa tắt đèn” thì mọi gia văn hóa kinh doanh. đình khác trong thôn xóm, không kể gần Nền văn hóa của nhân loại đã trải qua hay xa huyết thống đều coi việc giúp đỡ, nhiều thời đại và bị quy định bởi trình độ tương trợ bà con láng giềng là nghĩa vụ phát triển của lực lượng sản xuất trong thời của mình. Nền văn hóa ấy tuy có nhiều đại của nó. Văn hóa Việt Nam đã có mấy giá trị đáng được bảo tồn, nhưng cũng có nghìn năm lịch sử gắn liền với sản xuất nhiều mặt hạn chế, lạc hậu cần phải khắc nông nghiệp, cụ thể là kỹ thuật trồng lúa phục. Đó là, lối làm ăn chạy theo những nước với phương tiện con trâu, cái cày và mối lợi trước mắt nhỏ nhoi, cá nhân, ích những vật dụng chủ yếu làm từ gỗ, mây, kỷ, với những tín ngưỡng lạc hậu. tre. Những nét văn hóa đặc trưng gắn liền Bước vào nền kinh tế thị trường, với nền sản xuất đó là những phong tục người Việt Nam hiện nay tuy đã tiếp thu tập quán của dân tộc Việt Nam, như sống một phần văn hóa kinh doanh gắn liền với theo từng hộ gia đình, mỗi hộ gia đình là sản xuất công nghiệp, nhưng một phần một đơn vị kinh tế tương đối độc lập, liên vẫn còn làm theo những tập quán cũ của hệ với những hộ gia đình khác thông qua sản xuất nông nghiệp lạc hậu. Do vậy, sự quan hệ gia tộc, xóm, làng; sống nương ra đời và phát triển những yếu tố văn hóa tựa lẫn nhau, tương trợ lẫn nhau, lúc bình mới, tiến bộ phải gắn liền với sự thay đổi thường thì “đèn nhà ai nhà ấy rạng”, “ăn kỹ thuật trong sản xuất kinh doanh. Điều cây nào rào cây ấy”, nhưng khi mỗi gia này có thể được chứng minh một cách rõ đình có việc đại sự như cưới hỏi, tang ma, nét nếu đem so sánh những hàng quán,
  2. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 56 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dịch vụ ăn uống trước và sau khi thành chuẩn mực đạo đức mà Khổng Tử đã nêu phố đã chỉnh trang đô thị; từ chỗ hàng ra: “Kỷ sở bất dục, vật thi ư nhân” (Điều quán lụp xụp, bàn ghế bẩn thiểu, phục không muốn cho mình thì đừng làm cho vụ thiếu vệ sinh nay đã được thay bằng người)1. những điều kiện mới, tốt hơn cho phù hợp Chúng ta cần bổ sung chương trình với sự khang trang của phố xá, đô thị. giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông Hoặc nếu so sánh giữalối kinh doanh bằng tư tưởng đạo đức của các nhà hiền lớn bằng cửa hàng, siêu thị với lối kinh triết của nhân loại, những tấm gương đạo doanh tiểu thương ở các chợ, trên các lề đức của tổ tiên chúng ta qua các thời đại, đường ở trong nước và giữa nước ta và tham khảo tư tưởng đạo đức của các tôn các nước tiên tiến trên thế giới, chúng ta sẽ giáo, nhất là những chuyện kể có ý nghĩa thấy lối buôn bán, dịch vụ ở nước ta tuy có giáo dục đạo đức trong kho tàng văn hóa nhiều tiện lợi cho người tiêu dùng nhưng Việt Nam. lại gắn liến với nhiểu hiện tượng tiêu cực 3. Văn hóa kinh doanh và pháp luật. không thể chấp nhận được, đó là vấn đề vệ Có nhiều yếu tố lúc đầu là pháp sinh thực phẩm mà Nhà nước không thể luật chưa phải là văn hóa, ngược lại có quản lý được, vấn đề hàng giả, hàng đểu, những yếu tố văn hóa lạc hậu bị pháp luật trốn thuế, lừa đảo... Đây không chỉ là vấn nghiêm cấm, lúc đầu tuy có gây khó chịu đề văn hóa, mà còn quan trọng hơn, đó là cho người dân nhưng dần dần mọi người vấn đề sức khỏe cộng đồng, lợi ích người ý thức được sự cần thiết hoặc tác hại của tiêu dùng nữa. Chỉ có kinh doanh lớn mới nó nên tự nguyên, tự giác làm hoặc không có những nét văn hóa, như “bảo hành sản làm và trở thành yếu tố văn hóa của xã phẩm”, người tiêu dùng mới khỏi sợ mua hội, ví dụ, việc giữ gìn trật tự vệ sinh nơi nhầm hàng đểu, xã hội mới loại bỏ được công cộng ở Singapore, Canada, v.v., việc những hậu quả tiêu cực do hiện tượng đốt pháo nổ ở nước ta trước đây. Gần đây mê tín dị đoan, như tiểu thương do thắp ở nước ta, đội mũ bảo hiểm khi tham gia nhang cúng thần tài nên làm ô nhiễm môi giao thông đã trở thành văn hóa ở một bộ trường, nhất là gây hỏa hoạn cho cả khu phận tiên tiến trong nhân dân. Khi đã trở chợ;người tiêu dùng không dám đi mua thành văn hóa thì việc xử phạt sẽ không hàng vào buổi sáng vì sợ mình là người còn là việc làm thường xuyên nữa như đầu tiên vào “mở hàng”, nếu vì hàng đắt hiện nay. Như vậy, pháp luật đã trở thành và không hợp ý mình mà không mua thì văn hóa. có thể sẽ gặp chuyện rắc rối. Tương tự như vậy, trong sản xuất kinh 2. Văn hóa kinh doanh và đạo đức. doanh, việc cấm buôn bán những mặt hàng Muốn phát triển văn hóa kinh doanh công nghiệp không có xuất xứ, không có thì phải tăng cường giáo dục đạo đức nhất bảo hành, việc cấm tiêu thụ những thực là cho thế hệ trẻ. Đây không phải là việc phẩm chưa qua kiểm dịch (đi kèm với làm trong vài năm, mà là rất lâu dài. Những mức xử phạt cần thiết), gắn liền với việc hiện tượng tiêu cực, như kinh doanh hàng giáo dục người dân thận trọng trong mua giả, hàng đểu; sản xuất, chế biến, tiêu thụ sắm, trong ăn uống ngoài đường phố là việc làm cần thiết để lâu dài mới có thể trở rau quả, thực phẩm hư thối,nhiểm hóa thành những nét văn hóa trong sản xuất, chất độc hại, buôn bán ma túy, kinh doanh kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm. những dịch vụ văn hóa đồi trụy, v.v., đã không xảy ra nếu ai cũng quán triệt được 1 Khổng Tử, Luận ngữ, “Vệ Linh Công”, đoạn 23.
  3. pgs.ts. nguyễn tấn hùng 57 4. Văn hóa kinh doanh và tập quán, Văn hóa truyền thống tồn tại song truyền thống. hành với văn hóa hiện đại, do vậy, “Xây Có trở thành thói quen tự giác rồi thì dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản mới được coi là một yếu tố văn hóa. Tuy sắc dân tộc” là chủ trương của Đảng và nhiên, không phải mọi thói quen nào cũng Nhà nước ta. V.I. Lênin đã từng căn dặn: là văn hóa vì có những thói quen tiêu cực, “Văn hóa vô sản không phải bỗng nhiên phản văn hóa. Ví dụ, ở nước ta, thói quen mà có, nó không phải do những người tự giao lưu bằng rượu bia có phải là một nét cho mình là chuyên gia về văn hóa vô sản, văn hóa không? Thói quen này có nguyên phát minh ra. Đó hoàn toàn là điều ngu nhân từ việc sử dụng không đúng thời ngốc. Văn hóa vô sản phải là sự phát triển gian nhàn rỗi sau lao động. Một bộ phận hợp quy luật của tổng số những kiến thức không nhỏ cán bộ công sở làm việc nhàn mà loài người đã tích lũy được dưới ách hạ, không hết thời gian; một bộ phận lao thống trị của xã hội tư sản, xã hội của bọn động chân tay do đời sống tinh thần chưa địa chủ và xã hội của bọn quan liêu.”2 phong phú, nên sau một ngày lao động 5. Văn hóa kinh doanh và tín ngưỡng. chẳng còn biết làm gì ngoài việc rủ nhau Việc thờ cúng thần tài, việc sản xuất giết thời gian ở các quán nhậu. Việt Nam và đốt vàng mã cho linh hồn người chết là một trong những nước có năng suất là một nét văn hóa phổ biến gắn liền với lao động rất thấp nhưng lại là một trong tín ngưỡng dân gian. Một thực tế làm tôi những nước tiêu thụ bia cao nhất thế giới vô cùng ngạc nhiên khi có lần tự mắt mình tính theo đầu người. Chỉ cần so sánh với chứng kiến nhiều khoa điều trị ở bệnh Singapore, năng suất lao động của chúng viện nhà nước dùng những thùng phi lớn ta thua kém họ 15 lần, nhưng ngược lại để đốt vàng mã vào những ngày cuối năm mức tiêu thụ bia của ta lại nhiều gấp họ âm lịch. chừng ấy lần. Do vậy, muốn loại bỏ thói quen này ra khỏi nền văn hóa hiện nay ở Con số “13” đã bị loại ra khỏi tên các nước ta thì cần phải tăng năng suất lao phòng khách sạn, các phòng bệnh viện ở động. Khi lao động sản xuất đòi hỏi phải các nước ta, tuy có nguồn gốc từ tín ngưỡng đầu tư nhiều thời gian để nghiên cứu, đổi của người Kitô giáo, nhưng ở những nước mới, hoàn thiện hằng ngày thì việc phung có đại bộ phận nhân dân theo Kitô giáo phí thời gian và sức khỏe ở quán nhậu mới thì người ta lại ít quan tâm đến việc này. có thể giảm đi được. Bằng chứng là lá cờ nước Mỹ có 13 vạch Việc một bộ phận thanh niên, vị thành và 50 ngôi sao; nhiều cầu thủ, hoa hậu thế niên suốt ngày ngồi ở “quán nét”, đằm giới mang số 13 nhưng vẫn giành được mình trong những trò chơi điện tử vô bổ, chiến thắng! Cách đây hai năm, khi mua trở thành cái gọi là “cư dân trên mạng” có vé máy bay đi Canada, nhờ nhiều người phải là một nét văn hóa không? Ở một số sợ ngày “ngày 13 thứ Sáu” mà chúng tôi nước tiên tiến trên thế giới, internet đã trở mua được vé rẻ tại Việt Nam, nhưng khi thành yếu tố của mọi gia đình nên không bay sang Canada vào chiều ngày 13 thứ có hiện tượng “quán nét” làm hư hỏng thế Sáu cùng ngày thì thấy mọi người vẫn đi hệ trẻ như ở nước ta hiện nay. Nếu chúng lại bình thường như không có chuyện gì ta phát triển được mạng internet đến từng xảy ra. gia đình và nghiên cứu trang bị kỹ thuật quản lý việc sử dụng cho họ thì có thể 2 Xem: V.I. Lênin, “Nhiệm vụ của Đoàn thanh ngăn cấm được dịch vụ này. niên”(1920), Toàn tập, tập 41, tr. 360-361.
  4. Hội thảo Văn hóa kinh doanh trong điều kiện kinh tế thị trường 58 định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Như vậy, chỉ có nền sản xuất, kinh hiện đại của thế giới, vừa kế thừa được doanh lớn mới loại bỏ được tín ngưỡng những yếu tố truyền thống đầy tính nhân tiêu cực này. Các hãng hàng không lớn của văn của văn hóa phương Đông và của dân thế giới không sợ ngày 13 thứ Sau thì tại tộc ta, chúng ta cần nhận thức đầy đủ những sao hành khách lại phải sợ ngày này chứ? điều kiện vật chất trên đó văn hóa tồn tại và Tóm lại, để xây dựng và phát triển văn phát triển, những yếu tố thường xuyên tác hóa trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, động đến văn hóa để từ đó đề ra một hệ vừa tiếp thu được những yếu tố văn minh, thống giải pháp đồng bộ và toàn diện.
nguon tai.lieu . vn