Xem mẫu

  1. VÁN HẠNH iS ư u tam - biên soạn) V— — V ăn ãoấ (Dòng họ NHÀ XUẤT BẤN THÒI ĐẠI
  2. á ờ ÌK Ó iỂ ấ a . Phưong Đồng lò xứ sỏ điển hình cho loại hình vân h o ớ g ố c nông nghiệp, Nghề nông, nhốt là nông nghiệp trồng lúa nước phụ th u ộ c vào nhiéu yếu tố thiên nhiên như nuóc, đ ất, khí hộu... Do đ ó về nhộn thửc ngưòi phưong Đông hình thành tư duy tổng hợp. coi trọng môì quan hệ ràng buộc q ua lại giữa c ó c yếu tố. Về tổ chức cộ n g đổng, họ ưa sống theo nguyên tắ c trọng tình, Hàng xóm. dòng họ sống c ố định lâu dài với nhau íạ o nên m ột c u ộ c sống hoã thuận trên co sỏ lấy tình cò m làm c ố t lõi. Tù đáy đã tạ o nên m ột sụ cấ u kết c h ộ t chè giũa những ngưòi cù n g huyết thống, hình thành nên vân h oó dỏng họ rất sâu sốc. Việt Nam là m ột q u ố c gia phưong Đông nên cũng m ang đ ầ y đủ c ã c đ ộ c điểm củ a loại hỉnh vòn hoá g ố c nông nghiệp. Tính cộng đổng trong xò hội Việt Nam rổt c a o vì thế co n ngưòi coi trọng c ó c mối quan hệ làng xò, anh em, đòng họ. Cũng như Trung Q uốc, Nhật Bàn. Hàn Q uốc, tổ tông, đỏng tộ c chiếm m ộ t vị trí quan trọng, thiêng liêng trong tôm ^ 5^
  3. thức ngưòi Viét, Bỏi thế d ò n g họ Lý đ ầu đ ở hon 800 nởm ly hưong, c ó c con cháu vẫn tìm vé Việt Nam b ở i tổ tông. Có lè đãy là sụ kién hiếm ỉhốy trên thế giới, chỉ có thể xày ra ỏ m ộ t dồn tộ c m ò tỉnh còm g ắ n bó vởi tố tông, nguồn cội đ ã trỏ thành máu thịt, Với m ong muốn tỉm vé vói nguồn cội. vòi nét đ ẹ p trong quan hệ dòng họ. đ ể lưu giữ và p h ớ t huy n h ữ n g g ió trị n h â n văn tố t đ ẹ p . ch ú n g tô i đ ờ SLfu tầm , biên soạn cuốn sách v ỏ n h o á đ ò n g họ. Sách giói thiệu c ó c vốn đé c o b àn vé vãn h oở dòng họ như: Vai trò cùa vãn hoó đ ò n g họ, c ó c phong tục írong dòng họ, công tó c ch ò m lo việc họ... Đống thời, qua đ ó đ ề ca o d ạ o đức nhõn c ó c h , tỉnh còm yêu quê hưong làng, xóm. c o quan, d o à n thể.. Hy vọng rằng, cuốn sách sẽ đ e m lại cho ban đ ọ c những thông tin b ổ ich, đ ộ c biệt là những bạn đ ọ c trẻ sè c ó những nhộn thức đúng đ ó n đ ể gìn giữ v à b à o tổn nét vân hóa d ò n g họ. Trong quá trình sưu tầm , biên soạn, c h ố c chán không tránh khỏi sai sót, nhầm lẫn. Rất m ong quý đ ộ c gia g óp ý để cuốn sỏch đư ọ c hoàn thiện han.
  4. 1. GIẢ TRỊ NHÂN VẪN SÂU SẦC CỦA VĂN HỔA DÕNG HỌ Néu như nói rằng quê hương. Tó quôc, đất nước là cội nguồn của những thành viên của một cộng đổng dân tộc nói chung, thì dòng họ (hay họ tộc) là nguồn gốc trực tiếp của những thành viên có cùng một huyết thõng. Dòng họ như một gôc cây mà các chi họ, các thành viên các đòi nôi tiếp nhau như nhửng cành cây đâm chồi từ gôc mà ra. Mỗi đất nưóc. mỗi vùng quê và làng xà có các sắc thái vãn hoá khác nhau. Do vậy, mỗi đòng họ • họ tộc ngoài việc tạo nên và lưu truvền lại nét đẹp văn hoá cùn dòng họ • họ tộc mình còn có nhiệm vụ trao truvền ại các giá trị văn hoá dân tộc. văn hóa các vùng miền, văn hoá làng xã cho thế hệ sau. Văn hoá cùa các họ tộc vì th ế là một bộ phận của vàn hoá dân tộc có chiều sầu và rộng, riêng và chung hài hoà. phong phú, đa dạng- Văn hoá dòng họ • họ tộc là những giá trị thiêng liêng sâu thảm trong tâm khảm của các th ế hệ. Đó không chỉ là do di truvền của gien sinh học tạo nên ^ 7
  5. nhửng th ế hệ mới kê thừa tổ tông, mà còn bao hàm án nghĩa sinh thành dưỡng dục. Dòng họ • họ tộc, xét vể mật vật chất, là chi một tập hợp ngưòi cùng một huvêt thông. 0 xã hội loài người, sự tạo ra các thê hệ mói có mục đích và định hướng, đế duy trì giống nòi và tạo ra nhũng th ế hệ mới khoẻ mạnh và ưu tú, cho họ tộc mình. Điều đó được thê hiện như những nét văn hóa, chảng hạn việc cấm kết hôn trong cùng một dòng máu, cấm mọi hành vi loạn luân, luật pháp quy định sau 5 đời mái cho phép kết hôn, song thực tế nhửng dòng họ lón, có vãn hoá cao, cùng tụ cư trong cùng một khu vực địa lý, chuyện lấy nhau là hiếm hoi dù đến đồi thứ 9, thứ 10. Ngày nay, phần lón các gia đình sinh đè không nhiều hơn 2 con không chỉ nhảm hạn chê tốc độ tăng dân số, mà còn là điều kiện đảm bảo cho mỗi thành viên đều được dạy dỗ, nuôi dưỡng trường thành trỏ thành những công dân tốt cho xã hội. ớ những dòng họ có truyền thống lâu đòi thì đây được xem như trách nhiệm của cả họ tộc. ĐỐI với mỗi dòng họ. chúng ta thấy sự cố kết huyết thông được hoàn thiện ở mỗi cây phả hệ các th ế hệ lịch đại (tức các đòi từ vỊ tổ đầu tiên trở xuông) và các chi nhánh thứ tự đương đại. Tất cả được duy trì một cách nghiêm ngặt trong xưng hô - ứng xử; và các dòng họ đã vẳn bản hoá cách ứng xử đó bằng một cuốn gia phả dòng họ. Hầu hết các dòng họ ỏ nước ta đều có gia phả nhưng vì những điếu kiện lịch sủ mà bị th ất lạc, nhiều họ chì truy tìm được trên dưói khoảng 10 đòi. Cũng từ gia phả - phả hệ dòng họ, người ta tạo lập các nhà thò để phụng thò tổ tiên các vị đã quá cố. Nhà thò họ và các 8
  6. nghi lễ cùa từng nhà thò đuợc duy trì theo tập tục và truyền thông của lừng họ. Nhà thò họ là nơi tập trung con cháu của cá dòng họ. Những dòng họ lốn, con cháu thành đạt có nhà thò to, trang nghiêm vối kiến trúc kiên cô. song có dòng họ nhà thò lại rấ t đơn sơ, nhiều khi chỉ là gian nhà chính của tộc trưởng (trưởng họ), cũng có nhiều dòng họ hiện chưa có nhà thờ. Cùng với nhà thò là phần mộ tổ tiên hay nghĩa trang của dòng họ, cùng là một nét biểu hiện cùa văn hoá dòng tộc. Dân tộc ta có truyền thông giử gìn mồ mả tổ tông, dân gian có câu: sõng ngôi nhà, chét ngôi mà chính là phản ánh tâm lý đó. Một thòi gian mồ mả tổ tông bị coi nhẹ nhưng gần đây con cháu các dòng họ đều quan tâm hơn đén mồ mả hài cốt các thế hệ đã khuất. Song có một vài nơi xảy lãng mộ quá lớn trong khi đó thì điếu kiện sông đang hạn chê cũng đang tạo nên một thực trạng không hay. Nhiêu dòng họ đến nay vẫn duy trì tốt các nghi lễ, giỗ chạp, bảo tồn nghĩa trang, mộ tổ chu đáo, chứng tỏ sự cô kết dòng họ rất bển vũng, và đạt được chuẩn mực của nét đẹp vãn hoá dòng họ truyền thông. Nhiệm vụ của dòng họ là làm sao duy trì và tạo lập cho các thê hệ đương đại, những ngưòi đang sông hiện nay một cuộc sông lành mạnh, có đầy đủ điểu kiện vật chất để tồn tại, và trên cơ sở đó có một cuộc sống vản hoá tinh thần và vản hoá ứng xử tốt đẹp. Vai trò của dòng họ đôi vối từng gia đinh cũng như đối vối từng thành vién trong dòng họ có ý nghĩa giáo dục quan trọng, tổ tông là gương sáng để giáo dưỏng cho con cháu học tập, lao động tạo ra nhiều của cải cho gia đình và xà hội, biết sốhg đùm bọc giúp đõ lẫn nhau để trỏ thành ^ 9 -đv
  7. những còng dân có ích cho xã hội. Những quy ước, phong tục tốt đẹp cúa từng dòng họ cần được tạo dựng và duv trì- Tự hào vể dòng họ mình lã hạt nhán cùa tinh thần tự hào dân tộc. Đó là nét đẹp và sức mạnh cuốn hút của vãn hoá dòng họ truvển thống. Song cũng để phòng những khuvnh hưổng quá tự tôn dòng họ mà sinh ra tính cục bộ. tự cao tự đại với những dòng họ khác. Trong thực tê đà có dòng họ nhiểu đòi hiến vinh, lám công thần, lắm người đỗ đạt, khiến con cháu phô trương thanh th ế bằng nhiều cách như xây cất nhà thò. mồ mả tốn kém. hay coi khinh các dòng họ nhỏ, ít ngưòi. Ngược lại, các dòng họ nhỏ, vì nhiều lý do lịch sử mà sin h tâm lý tự ti cũng không p h ải là cách ứng xử hay. Như vậy, nói đến vàn hoá dòng họ là đề cập đến vấn để cội n g u ồ n - một vấn để có ý nghĩa râ't thiêng liêng trong tâm thức con ngưòi Việt Nam. Gô’c có rễ, cây có cành, gô’c càng bển vững thì cành lá mới xum xuê, tưới tốt, cây sẽ cho nhiều hoa thơm và nhiều trái ngọt. 2. ĐẠO LỶ "UÔNG Nưửc NHỚNGUỐN II * Dân tộc Việt Nam coi trọng chữ "Đức". Đức là đức nhân, tức là giữ đạo làm ngưòi. Hơn thế, cổ nhán còn giáo huấn đạo làm người phải có tri, tín, trung và đức tính cần, kiệm, liêm, chính. Đôi với gia đình, gia tộc thì phải lấy chử "Hiếu" làm đầu. Lịch sử nhân loại, nhất là lịch sử phương Đông có biết bao tấm gương hiếu hạnh. Công chúa Thiều Dương, thử nữ của Thượng Hoàng Thái Tôn. nghe tin cha mất A * 10
  8. khóc cỉến cháy máu mal rói qua đòi (1277). Đau thê kỳ 19 ớ Phưdỉig Cần. Quviìh Lưu, N'ghệ An có Trình hêt lòng phụng dưõng cha mọ. Có lần mẹ bị bệnh cần phái có dạ dàv con nhím múi chữa khỏi, Lê Trình liền vào rừng lim kiếm và vào đổn Bạch Y cầu khán, mói bắt đưỢc nhím đem vế chửa bộnh cho mẹ. Cha của Lê Trình bị quân cướp biển bắt và đòi phải nộp lõO lạng bạc mới tha. Lè Trình dôc hẽt gia sàn chỉ được 90 lạng nên chúng dịnh giết cha òng- Lê Trình khóc lóc xin được chết ihay cha. Tấm lòng hiếu thảo cùa ông đã làm cảm hoá bọn gitậc khiến chúng động lòng thương, tha cho ông không lấy tiển bạc gì cả. Ngưòi xưa đã lấv việc hiếu để răn dạv đòi: Hiếu thuận hoàn sinh hiếu thuận tử. (Ngưòi hiêu thuận ắt sinh con hiếu thuận) )o vậy việc thò cúng tô tiên, ông bà cha mẹ trong nhã cũng như ngưòi thân trong họ được mọi ngưòi chú ý, coi trọng. Có tổ tiên mới có ông bà, ông bà sinh ra cha mẹ và cha mẹ sinh ra mình. Công sinh thành dưõng dục lớn lao không kể xiết, mà dân gian đã đúc kết thành bài ca dao thấm đượm ân tình. Công cha như núi Thái Sơn, Nghĩa mẹ như nước trong nguồn cháy ra. Một lòng thờ mẹ kinh cha Cho tròn chừ hiếu mới là dạo con. Do vậv khi cha mẹ còn sống, con cháu phài chảm sóc vỏi lòng thành kinh sâu sác, khi cha mẹ qua đời thì 1ĩ 'ớt
  9. lo tang ma chu đáo hương khói thường xuyên. Đây là một điểu lễ theo ỉẽ tròi, một phép tác làm ngưòi trong quan niệm của ngưòi Việt Nam, Theo sách Thọ mai gia lễ của Hồ Sỹ Tân. (ông đỗ Tiến sĩ năm 1721) thì mỗi người không chỉ phái giừ chữ "Hiếu" đóì với cha mẹ, còn phải giừ chứ "Đễ" đôì vói anh em, trên kính dưới nhường sao cho khỏi bất hoà. ô n g đưa lòi khuyên đôi vói việc ma chay, hiếu hỉ như sau: Việc lễ cốt lấy chừ hòa làm quý", và Việc lễ là xa xỉ tốn kém, nên tang chế cần tiết kiệm và cũng tùy thời thôi. Đạo làm con phải giữ điểu này, tránh xảy ra mâu thuẫn, đến mức sau tang ma phâi bán đất, bán nhà vong gia bại sản. Xưa có nhiều ngưòi vì quá coi trọng lễ nghi nên sau khi tang ma gia đình khánh kiệt. Nhiều quan lại có việc đại tang phải cáo quan về nhà phục tang ba năm, sau đó mói tiếp tục ra làm quan khiến cho không chỉ sản nghiệp mà cả sự nghiệp bị giảm sút, thậm chí bị th ấ t cơ lổ vận. Ngày nay, việc tang ma đà cải tiến cho hỢp thòi, tránh được những lễ phục phiền hà không cần thiết. Nhưng việc thờ cúng, lập ban thò tô tiên, ban thờ ngưòi mài mất để giũ lấy "đức nghĩa” của đạo người, đạo làm con vẫn được bảo tổn. Phan Kê Bính viết trong sách Việt Nam phong tục; "Xét cái tục phụng sự tổ tiên của ta rấ t là th ành kính, ấy cũng là một vòng bất vong bản, âV cũng là nghĩa của người". ở Việt Nam, một số người theo đạo Thiên Chúa không lập ban thò tồ’ tiên như bên lưdng (ngưòi không A" 12
  10. theo đạo), nhưng các ngàv ki niệm họ đểu đến trưốc ban thò Chúa cầu nguyện cho tố tiên mình. Gần đây giáo dân cũng đã có sự hòa nhập vói lương dân. Đây là điều chứng mmh sự tôn trọng cội nguồn dân tộc. Tín ngưdng, tôn giáo nào cũng không thê làm mất đi bản chất, đạo ý tốt đẹp đó của dân tộc. Trong dân gian, mỗi gia đình đều có ban thò tổ tiên, còn mỗi dòng họ lớn có từ đường thờ tổ của họ mình, Ngoài ra các chi cũng lập bàn thò tự của từng chi nhưng ngành trưởng vần phụng sự từ đường đại tôn. Nhiều họ, từ đưòng đại tôn thờ đến các bậc Thủy tổ 30 đòi, 40 đời. Có ngưòi quan niệm tổ tiên về cõi vô hình, nhưng linh hồn không thể mất. vẫn có thê lui tói ban thò chứng kiến việc làm ăn cùa con cháu, chứng giám tấm lòng thành của con cháu trong các ngày kỵ nhật, lễ tiết hàng nàm. Trong vân hoá Việt Nam. tổ tiên có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Tín ngưởng thò cúng tổ tiên trở thành tín ngưỡng đặc trưng của xứ sỏ phương Đông. Trước ban thò gia tiên nếp sống trong gia đình kiêng dùng những ngôn ngữ thô tục. những mạo phạm tới vong hồn cha mẹ, ông bà. Có nghía là phải sông có đạo lý, hòa hiếu để đẹp lòng ngưòi đã khuất. Cũng có người cho ràng chết là hết, lập ban thờ gia tiên đê tưởng niệm, nhưng nghi thức cúng lễ vẫn đảm bảo theo phong tục, hòa nhập vúi cuộc sông làng xã coi đó như một phong tục của người xưa truvền lại. Cung có sô ít nhà không lập ban thờ tại gia vì cho ràng việc khi chết thì theo về vói tiên tổ, chỉ cúng ở từ A* 13
  11. đường dòng họ. Trong xã hội hiện nay. mọi khuynh hướng đó đều được chấp nhận. Với bán chất tòn kính tô tiên đă trở thành truvền thống dân tộc. mọi gia chủ mỗi khi trong gia đình có công to việc lổn, mỗi khi sản xuất, chăn nuôi, trồng trọt được mùa thì đều sửa lễ cáo yết vối gia thần, gia tiên và có một mâm lễ đến từ đường của họ. Cũng có gia chủ khi trong gia đình có điếu trác trở như ô’m đau, chơi bòi quá độ, hoặc bị kẻ khác gây rối.,, đều sửa lễ cáo yết vói tổ tiên, mong gia thần, gia tiên âm phù cho tai qua nạn khỏi. Những việc làm trén đây là nét đẹp vê' đạo lý, về tâm tư tình cảm của người đang sống vói ngưòi đã chết, họ mong muốn người thăn "bất tử", thể xác không còn nhưng linh hồn không thể mất, mâi mãi tồn tại đê dìu dát cháu con, che chỏ cho cháu con, cho dòng họ nối tiếp phát triển Nguyên viễn trường lưu (nguồn xa dòng dùi). Nhiều từ đưòng dòng họ treo câu đôl: Tiên tổ anh linh, con cháu cửa nhà thịnh vượng, T u ế thời tưởng niệm, khói hương nghi ngút dài lâu. Có nhà dùng chủ Hán để câu đôi cho thêm phần trang trọng: Phúc sinh phú quý gia đường thịnh Lộc tiến vinh hoa tử tôn hưng. (Nhờ phúc đức mà gia đinh phú quý thịnh vượng, Tài lộc công danh con cháu ngày một nhiểu thêm) Vb* 14
  12. Ỷ nghĩa lớn nhất của việc thò cúng tô tiên để giữ đạo làm người nhỏ ơn các thê hệ đi trưóc- Đạo lý Uống nước nhở nguồn cốt ở tảm i h à n h . chú không câu nệ cỗ to cỗ nhỏ sính lẻ nhiều. ít. có thi làm nhiều, không có thì làm ít. miễn sao cho thành tàm. Nghi thức cúng lễ cũng chỉ nhàm cho ngày kỷ niệm thêm trang trọng mà thôi. 3. TlNH TỐN TI TRONG QUAN HỆ GIATỘC Những ngưòi cùng quan hệ huyết thống gắn bó mật thiết với nhau thành đơn vỊ cơ sỏ là gia đình và đớn vị cơ sở này lại cấu thành là gia tộc. Đối với ngưòi Việt Nam. gia tộc trở thành một cộng đồng gắn bó có vai trò quan trọng thậm chí còn hơn cả gia đình. Bàng chứng là ngưòi Việt coi trọng trường họ, tộc trưởng, nhà thò họ, từ đường, gia phd, ruộng kị. giỗ họ. giỗ tổ, mừng thọ... Thuở xưa, có gia đình dù là hạng cùng đinh cũng không bao giờ quên ngày giỗ họ. ỏ Việt Nam, làng và gia tộc (dòng họ) nhiều khi đồng nhất với nhau. Dấu vết hiện tượng "làng là nơi à cùa một họ" còn lưu lại đến ngày nay, ví dụ như: Đặng Xá là nơi ờ cúa họ Đặng xưa kia. Ngô Xá, Đồ Xá. Trần Xá, Nguyễn Xá, Lê Xá cũng chì tương tự như vậy,.-- Trong làng, ngưòi Việt cho đến giò vẫn thích sống theo Ối đại gia đình; các cụ già lấv làm hành điện nếu họ đứng đầu một gia đình quẩii lụ đưỢc 3, 4 thế hệ (tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường), ớ nhiểu dân tộc ít người phố biến tình trạng các thê’ hệ của một đại gia đình, một gia tộc ở tập trung dưói một mái nhà dài - ^ ỈS
  13. loại nhà này có thể dài tối trên 30m. vói số lượng thậm chí tối hơn trăm ngưòi. Sức mạnh gia tộc thể hiện ở tinh thần đùm bọc, thương yêu nhau. Người trong họ có trách nhiệm cưu mang nhau về m ặt vật chất: sẩy cha còn chú, sẩy mẹ hú gi\ hỗ trỢ nhau về trí tuệ, tinh thần: Nó lú nhưng chú nó khôn; và dìu đăt nhau, làm chỗ dựa cho nhau về chính trị: Một người làm quan, cà họ được nhờ. Quan hệ huyết thống là quan hệ theo hàng dọc. theo thòi gian. Nó là cơ sở của tính tôn tí. Người Việt có hệ thông tôn ti trực tiếp rất chi li. phân biệt rạch ròi tói 9 thế hệ (gọi là cửu tộc). Nếu lấy bản thân mình làm trung tâm thì trên gồm có: kị (cố), cụ, ông, cha; dưới gồm có: con. cháu, chát, chít. Hệ thông cửu tộc này thuộc loại rấ t hiếm gặp trên thê giới và có nguồn gổc rấ t lâu đòi. Tôn ti gián tiếp (con chú con bác, anh em họ) cũng được quy định rấ t nghiêm ngặt; các cụ thường dạy con cháu: Xanh đầu con nhà bác, bạc đầu con nhà chú; Bé bằng củ khoai, cứ vai mà gọi... Tuy nhiên tính tôn ti này vừa có ưu điểm là thể hiện tinh th ần đoàn kết, phép tắc nể nếp trong gia tộc song nó cũng có mặt trái là óc gia trưởng. Tổ chức nông thôn theo huyết thông đi theo hưóng ngày càng coi trọng vai trò của gia đình hạt nhân, nuôi dưỡng tính tư hữu và cục bộ địa phương. 16 "A
  14. 4. VẪN KOẢ DÒNG HỌ 0 VIỆT NAM TỪ BẤU THẾ KỶ 20 ĐẾN HAY G iai đoạn; Đ ầu t h ế ky 20 đ ến C ách m ạ n g th á n g T á m n ă m 1945 ở Việt Nam, vãn hoã dòng họ đã có truyền thông khá sâu đậm. Đầu thê kỷ 20. nhất là trong phong trào Duy Tân (1907 - 1915) và những năm sau đó đã có nhiều cải tiến phù hòp với trào lưu lịch sử. Các bậc sĩ phu tiên tiến trong các dòng họ đã hưổng dẫn con cháu thực hiện nhiều công trình như phong trào hợp tự, phong trào xây dựng nghía trang chung, phong trào gây quỹ khuyên học. quỳ tương tế, lập thọ đường, biên dịch gia phả từ chữ Nôm ra quốc ngừ, biên soạn tộc ưóc... Hợp tự tức là gộp nhiều nhà thờ nhò thành nhà thò lớn cùa từng tiểu chi hoặc toàn đại tôn tuỳ theo họ đông hay ít, địa bàn dân cư tập trung hay phân tán. Làm như vậy huy động được trí tuệ, công sức, tiền của của nhiều người trong họ, làm cho nhà thò uy nghi hơn, khang trang hơn, quanh năm hương khói, họ hàng cũng cảm thấy gắn bó thân thiết hờn, lại giảm được diện tích đất vưòn dành để làm nhà thò. Bởi lẽ nhà thò họ mỗi đòi một nhiều thêm mà điện tích đất muôn đời vẫn vậy. Xây dựng nghĩa trang chung, chuyển dòi mồ mả tiền nhân trước kia chôn phân tán, quy tụ thành một khôi theo dòng họ, trên nguyên tắc tự nguyện. Hơn nữa, để tiện cho con cháu xa gần hàng nám vê' tảo mộ, thăm viếng khiên cho âm dưdng đồng thuận, ngưòi nàm đưối mộ đỡ cô dơn lạnh lẽo. A* 17
  15. Học điền, là r u ộ n g t r í c h từ r u ộ n g c ô n g c ủ a họ h o ặ c đo các nhà háo tâm quyên góp vào de khuyên khich con cháu chảm chỉ học hành. Hàng nám, hội đồng khuyên học cùa họ thu tô trích làm phần thưởng cho con cháu thi đỗ hết cấp gồm: vêu lược, primaire, diplôme. cao nhất là tú tài toàn phần, còn nừa chia đểu theo định suất học sinh đang học. Nhũng họ không có sần học điền, một sò’ gia đình hảo tâm quyên tiền xây dựng quỷ khuyên học cho họ, họ dùng tiền lãi để thường, còn tiền vốn dành lại lưu trữ nhiều nâm, Lập thọ đường, vị nào thọ trên 70 tuổi, khi sông được mừng thọ bằng trướng, đối, khi chết đưỢc khắc tên vào bia đặt tại thọ đưòng. Chủ trưdng rất hay nhưng thòi ^ a n còn ngắn, hầu như các họ chưa thực hiện được việc khắc tên. Soạn thảo tộc ước, nưóc có h iến pháp, làn g xã có hương ước, họ cũng phải có tộc ưỏc. Tộc ước là những quy định cụ thể do tộc trưởng, các trường chi, các vị thúc phụ, huynh trưởng nhất trí ký vào. Tộc ưóc nàv dòi hỏi mọi người trong họ phải tuân theo. Có những khoản đã trỏ thành gia lễ từ xưa, tuy không ghi cụ thể trong văn bản. song cũng được coi như tộc ước truyền miệng- Tuy tộc ước được xây dựng từ đẩu th ế kỷ 20 nhưng thòi đó các cụ cao tuổi chưa biết chữ quốc ngữ, nên các bản tộc ước ghi bằng chữ Nôm, đến nay hầu hết đã thâ^t lạc, rách nát. Biên dịch gia phả, may mắn thay cỏ một sô' it họ đă biên dịch gia phả chữ Nôm ra chữ quốc ngừ nhờ đó gia ^ 18 •đ t
  16. p h ả d iíự c p h ố b i ế n . Ivíu t r i i y c n i 'h o c o n c h á u , t r ớ t h à n h '■gia báo" ngàv nay. Ngoãi ra một sô’ họ còn lạp được quỹ cứu tế, kho tình nghĩa để giúp bà con. G iai đoạn: T ừ Cách m a n g th á n g Tám 1945 đ ế n k ế t th ú c k h á n g ch iến cììống M ỹ 1975 Có thể thấy, vào giai doạn này ở nhiều vùng quê văn hoá dòng họ đã xuông cấp nghiêm trọng: Nhiều nhà thò bị phá huỷ trong chiên tranh không phục lại được; phần mộ gia tiên qua nhiểu nỗm sụt lở, không kịp thòi tu bổ. để lâu ngàv thành ra mất mộ; giỗ tết ỏ các nhà thò đại tôn. tiểu chi, bị xoá dần sau khi các cụ cao tuổi lần lượt về chầu tổ; một số họ mất gia phả, họ hàng li tán. Sự xuông cấp nghiêm trọng đó đã gâv nên những tổn thất lớn lao không thể nào bù đáp được cho văn hoá dòng họ ở niíớc ta. Một trong những nguvên nhản dẫn đến điểu nàv là do ý thức cộng đồng nhiều nơi chưa được tốt. ớ những vùng ý thức cộng đồng cao như Quy Nhơn, nghĩa trang trải dài hàng câv số không có rào ngAn bảo vệ. ban quản lý chỉ vài người, thê nhưng mổ mà hàng trên hàng dưới uv nghi, không có một nét chữ nào vè bậv, không có một tò giấy hay một cành lá nào vứt bừa. Nhiêu chùa, đền. miêu, điện ở miền Bắc, khách thập phươiig ra vào thưởng Iigoạn tự do nhưng không ai viết vẽ bậy hay vửt rác bừa bãi. Từ đó có thể thấy văn hoá cộng đồng có ảnh hưởng rât lớn đên việc duv tri và phát triển dòng họ. 19
  17. G iai doan: T ừ 1975 đ ến nay Từ sau ngày giải phóng miền Nam. thông nliâ't (ỉất nước, vàn hoá dòng họ dần dần được phục hồi. p.iạm vi các họ rộng hẹp khác nhau hoàn cảnh từng họ -ón. họ nhỏ, có khó khăn thuận lợi khác nhau; lịch sử địa lý từng nời, từng vùng khác nhau, những công việc cụ thể khôi phục việc họ như sửa sang từ đường, xâ~ dựng nghĩa trang, biên dịch gia phả, quản lý điều hà:ih việc họ, soạn thảo tộc ưốc, lập quỹ họ, quản lý thu chi quỹ họ. lễ nghi tế tự hàng nảm..., nên bắt đầu từ đếu, việc gì làm trưỏc, việc gì làm sau, cùng tuỳ theo hoài cảnh khả náng từng họ. Nội dung phát triển ván hoá dòng họ trong thời đại mới có một sô’nét đáng chú ý sau. 1. Phục hồi việc họ là để phục hồi vản hoá dm g họ, phục hồi các thuần phong mỹ tục chứ không pHựiC hồi các hủ tục. Vấn đề này đòi hòi phải có sự hưótg dân, giải thích cụ thể: T hế nào là tôn trọng tự do tín r^ưỡng, th ế nào là bài trừ mé tín, dị đoan? 2. Văn hoá dòng họ nằm trong nền vản hoá iâ.n tộc nói chung phải phù hợp vói trào lưu xã hội. - Ai cũng có quyền tự hào về truyền thống lịch sử tô tiên ông cha, nhưng không được có thái độ khinh thị, tự kiêu, khích bác các họ khác, không được kéo bè kéo cánh, gây mâ't đoàn kết trong cộng đồng. - Nghi thức tế tự theo lôi cũ; Quỳ bái, áo, aũ., hài, giống như chủ tế. bồi tế là quan lại triều đình thời xưa, hưng, bài, phủ phục, xướng lễ, hành lễ theo â.-n Hán A* 2 0
  18. nhiếu nơi đã tự dộng bỏ. Thay vào đó các họ đã tiên hành theo nghi thức môi: dâng hương, mặc niệm, ôn lại truyền thông dòng họ. ỏn lại còng đức tổ tiên... sỏ dĩ có sự thay đổi nàv là do các cụ cao niên trong họ lần lượt qua đòi. lớp trẻ không theo hoặc không thể theo nổi đành phái thay thế, vận dụng nghi thức mới. 3. Thòi đại mới, cơ ché’ mói, nội dung văn hoá dòng họ cũng phải đổi mỏi. trước hết cơ cấu điêu hành việc họ phải khác trưốc, không thê chì đơn thuần dựa vào vai trò tộc trường. Đất nưóc ngàv càng công nghiệp hóa, hiện đại hoá, tình trạng khuvết trưởng ờ các họ con cháu các chi đi còng tác, di trú phương xa trở nên phố biến, sô gia đình ở lại chính quê đương nhiên phải giữ vai trò chăm lo phần hương khói, săn sóc từ đường và phần mộ của gia tộc. Nhưng sô’ đó sẽ vdi dần. có họ chỉ còn sót lại một hai gia đình ờ quê. Vậy Hội đồng gia tộc phải làm sao để huy động được con cháu sông xa quê đỏng góp công sức. duy trì phát triển truyền thông dòng họ? Đâv là một câu hỏi chung cho tất cả các dòng họ ở Việt Nam hiện nay, 4. Trong thòi đại mỏi đã có sự bình đảng nam nữ, thì cũng phải có chù trương hợp lý trong việc chọn người nối dõi tông đưòng- Thòi nav chàng rể cũng như nàng dảu cần phải được coi trọng, nén cần dược thể hiện trong tộc ưỏc mói, quan niệm con gái là con người ta, dàu con rè khách... không còn phù hợp nữa. Nhà nước có chủ trương sinh đẻ có kể hoạch thì họ hàng phải nhác nhở và thực hiện cho tốt. A* 21
  19. õ. Những ngiíời đứng ra chàm lo việc họ phai hoãn toàn tự nguvện, và hội tụ clú bôn yêu lố: "tâm, trí. tãi, ực", phải luôn luôn chú ý chữ "Hiếu" đi đỏi vổi chừ "Đễ", phải biết kêt hỢp hài hoà chẻ độ gia trường trong từng gia dinh vối chê độ tập thể của đông dáo các íỊÌa đình trong họ. Tóm lại. việc họ trong thòi đại mới cốt ở phát triển vản hoá dòng họ, xuất phát từ lòng thành kinh tô tiên và tảng tình gắn bó. Tham gia việc họ cấn dựa trên tinh thần tự nguyện, không cầu danh, cầu lợi. hay đòi hỏi hưỏng thụ gì. Ngây nav tham gia việc họ nêu làm tôt thì không có huân chương, nếu làm sai dể bị khiển trách. Làm việc họ rất dẻ mà cùng rất khó, không có nhiệm kỳ như các đoàn thể, không có quyền lực buộc ngưòi dưổi quyển phải tuán thủ như cd quan, đơn vị, củng không thê hạ lệnh cho con cháu răm rắp tuân theo như các tộc trưởng thuở trước. Vì vậy, cần nêu cao quan điểm "tộc là tình", chỉ có kính trên hoà dưới, động viên nhau, đoàn kết bão ban lẫn nhau thì mọi việc mới trở nên có ý nghĩa. s. VAI TRÒ CỦA DÒNG HỌ TRONG GIAOlNH HIỆN DẠI Trong gia đình Việt Nam hiện đại, dòng họ vẫn giừ được vị trí tôn quý như trong gia đình Việt Nam truyền thống. Đáng chú ý là những khả năng liên kết giữa các gia đình cùng dòng họ ngàv càng đa dạng hơn. Một sô xu hướng cũ dược khôi phục, một số xu hướng mỏi xuất hiện ví dụ như: thống nhât cùng đ.Ịt tên con theo họ kép (thường có hai chữ: chữ đầu để A* 2 2 •C t
nguon tai.lieu . vn