Xem mẫu

  1. TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 24 - Thaùng 11/2014 VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG ĐỔI MỚI KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN QUỐC TOÀN(*) TÓM TẮT Trong quá trình thực hiện đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá (KTĐG) theo hướng tiếp cận năng lực học sinh, người giáo viên với vị trí đặc biệt có một vai trò rất quan trọng. Chính vì vậy, các cấp quản lý cần tiếp tục nghiên cứu và đưa ra các giải pháp phù hợp để giáo viên có điều kiện thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình trong hoạt động KTĐG, tạo ra tác động tích cực cho việc dạy và học, đồng thời thúc đẩy việc đổi mới nội dung chương trình và phương pháp dạy học Từ khóa: kiểm tra đánh giá, tiếp cận năng lực học sinh, đổi mới nội dung chương trình ABSTRACT In the process of implementing the innovation of inspection and assessment inclined to accessing the students’ capability, the teachers play a very important role. Therefore, the administrators of all levels should carry out the researches into the issue to present the solutions suitable for the teachers to fulfil their mission of inspection and assessment of students’ learning outcomes, creating an active motivation for teaching and learning, at the same time, boosting the innovation of syllabus and methods of teaching Keywords: inspection and assessment, access students’ capability, innovating the syllabus. 1. VỀ VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI KIỂM TRA ngày 4/11/2013 đã xác định đổi mới công ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở tác thi, kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo TRƯỜNG THPT(*) dục là khâu đột phá trong lộ trình triển khai Vấn đề đổi mới giáo dục đào tạo nói đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào chung và đổi mới phương pháp dạy học nói tạo. Theo đó, “việc thi, kiểm tra và đánh riêng luôn được Đảng và Nhà nước quan giá kết quả giáo dục, đào tạo cần từng tâm và được đặt ra một cách cấp thiết ở bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội trường phổ thông, là một trong những biện và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và pháp hữu hiệu để hoàn thành những mục công nhận. Phối hợp sử dụng kết quả đánh tiêu giáo dục và đào tạo trong giai đoạn giá trong quá trình học với đánh giá cuối hiện nay. kỳ, cuối năm học; đánh giá của người dạy Nghị quyết số 29-NQ/TW tại Hội nghị với tự đánh giá của người học; đánh giá lần thứ 8 của BCH TW Đảng (khóa XI) của nhà trường với đánh giá của gia đình và của xã hội. Đổi mới phương thức thi và (*) công nhận tốt nghiệp THPT theo hướng ThS, Trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha - Tây Ninh giảm áp lực và tốn kém cho xã hội mà vẫn 76
  2. bảo đảm độ tin cậy, trung thực, đánh giá cho thầy và trò điều khiển quá trình dạy đúng năng lực học sinh, làm cơ sở cho việc học được sử dụng hạn chế. Nếu có thì cũng tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp và giáo là ngẫu nhiên và hầu như chưa được coi dục đại học”.1 như là một nguyên tắc sư phạm. Tại Hội thảo về Hệ thống môn học và Phương pháp KTĐG kết quả học tập Hoạt động giáo dục trong chương trình của học sinh cũng chưa có những đổi mới phổ thông sau năm 2015, được tổ chức tại về căn bản. KTĐG chủ yếu dựa trên nội Hà Nội vào ngày 26/10/2013 cũng đã xác dung (kiến thức, kĩ năng và thái độ) và quá định trong các khâu cần đổi mới căn bản phụ thuộc vào sách giáo khoa. Học sinh và toàn diện giáo dục thì khâu kiểm tra, nhớ được nhiều kiến thức thì được điểm thi, đánh giá chất lượng giáo dục được xem cao và ngược lại. Hoạt động đánh giá năng là bước đột phá cần tập trung thực hiện. Sở lực học sinh thông qua những tình huống, dĩ coi đó là đột phá vì làm ít tốn kém, vấn đề có giá trị ứng dụng, sát với thực không cần đầu tư nhiều, khi thay đổi cách tiễn, rèn luyện và tiếp cận kĩ năng sống, thi thì sẽ tác động quay lại thay đổi nội giải quyết được những bài tập đòi hỏi vận dung dạy học, phương pháp dạy học. Như dụng kiến thức một cách tích hợp... thì vậy, kiểm tra đánh giá là bộ phận không chưa được quan tâm và chưa phát triển thể tách rời của quá trình dạy học và có thể được năng lực người học. Cách đánh giá nói kiểm tra đánh giá là động lực để thúc này là nguyên nhân dẫn đến việc học vẹt, đẩy sự đổi mới quá trình dạy và học học tủ và học để đối phó với việc kiểm tra Với những tác động tích cực từ nhiều chứ không phải là để đánh giá và thúc đẩy phía, nhận thức và chất lượng hoạt động sự tiến bộ của học sinh, đồng thời cũng làm đổi mới KTĐG của đội ngũ giáo viên trong cho giáo viên trở nên thụ động và khó phát trường THPT trong những năm gần đây đã huy được năng lực giảng dạy. có những chuyển biến tích cực, góp phần Từ kinh nghiệm thế giới và thực tiễn làm cho hiệu quả giáo dục và dạy học từng Việt Nam, đòi hỏi phải xem KTĐG là một bước được cải thiện. Việc xây dựng qui khâu quan trọng trong quá trình giáo dục (đổi trình ra đề, KTĐG kết quả học tập của học mới giáo dục là đổi mới cả 4 yếu tố: Mục sinh cũng đã được quan tâm, phù hợp với tiêu – Nội dung – Phương pháp – Đánh giá) yêu cầu và nhiệm vụ được đề ra. và cần phải có những đổi mới để nâng cao Bên cạnh đó, cũng cần nhìn nhận một hiệu quả của hoạt động này hơn nữa. thực tế rằng việc KTĐG còn nặng tính 2. VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG hình thức, vì thành tích nhiều hơn là phản HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ ánh thực chất sự học, mới chỉ nghiêng về KẾT QUẢ HỌC TẬP Ở TRƯỜNG THPT đánh giá xếp hạng, cho lên lớp, cho tốt Một trong các giải pháp quan trọng để nghiệp, chủ yếu tập trung vào việc khảo đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào sát những gì mà nhà trường dạy cho học tạo được Hội nghị lần thứ 8 của BCH TW sinh mà chưa thực sự chú trọng vào việc Đảng (khóa XI) nhấn mạnh là “Phát triển đánh giá những gì học sinh học được (học đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý, đáp trong trường, ở nhà, ngoài xã hội). Chức ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và đào tạo”. năng thu nhận thông tin phản hồi để giúp Đây chính là giải pháp then chốt bảo đảm sự thành công của công cuộc đổi mới nền 77
  3. sự thành công của công cuộc đổi mới nền học có những ưu, khuyết điểm nào... giúp giáo dục đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, giáo viên có thông tin phản hồi, rút kinh hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị nghiệm cho việc tổ chức dạy học lần sau. trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội Thứ tư, các hình thức, phương pháp nhập quốc tế. Với chủ trương xem KTĐG tiến hành KTĐG rất phong phú nhưng đều là khâu đột phá thì có thể nhận thấy vai trò xuất phát từ mục tiêu đào tạo, nội dung của giáo viên trong hoạt động này chiếm chương trình sách giáo khoa, trình độ học một vị trí cực kì quan trọng, thể hiện ở các sinh. Việc kiểm tra đánh giá không chỉ mặt sau: dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, Trước tiên, KTĐG được xem như một rèn luyện các kỹ năng đã học mà phải thước đo, công cụ được sử dụng thường khuyến khích tư duy năng động, sáng tạo xuyên của giáo viên trong quá trình dạy của học sinh trước các vấn đề của đời sống, học. Các hình thức KTĐG hiện nay đang gia đình và cộng đồng. Muốn vậy phải có được thay đổi nhằm hướng tới phát triển những phương pháp và nội dung KTĐG năng lực của học sinh. Vai trò của người thích hợp. Việc KTĐG đóng vai trò phản giáo viên thể hiện ở nhiệm vụ thực hiện ánh kết quả học tập của học sinh. Kết quả một cách chặt chẽ, nghiêm túc, đúng quy của công việc này như thế nào phụ thuộc chế, đảm bảo khách quan, công bằng hoạt nhiều vào sự vận dụng sáng tạo, linh hoạt động kiểm tra, thi cử ở tất cả các khâu ra của giáo viên trong việc chọn nội dung, đề, coi thi, chấm thi và nhận xét đánh giá; hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá. kết hợp kết quả đánh giá trong quá trình Thứ năm, trong KTĐG, lời nhận xét giáo dục và tổng kết cuối kỳ, cuối năm học. đánh giá của giáo viên vốn dĩ có vai trò rất Thứ hai, trong các bài kiểm tra, giáo quan trọng, tuy nhiên trong thời gian gần viên là người chủ động kết hợp một cách đây, hoạt động này dần bị lãng quên. Và hợp lý, phù hợp giữa hình thức tự luận với thường giáo viên sử dụng nhiều lời phê trắc nghiệm khách quan, giữa kiểm tra lý bình hơn là khuyến khích. Sở dĩ giáo viên thuyết và kiểm tra thực hành tùy theo đặc Việt Nam chê nhiều hơn khen là do họ đặt trưng bộ môn. Đối với các môn khoa học ra yêu cầu quá cao và luôn đứng ở vị trí xã hội và nhân văn, giáo viên chính là người lớn để “phán xét”, chứ không đặt người có thể đặt ra được yêu cầu vận dụng mình vào vị trí học sinh. Trong khi đó, về kiến thức vào thực tiễn, tăng cường ra các mặt tâm lý, trong đánh giá, cần phải khen câu hỏi mở, gắn với thời sự quê hương đất nhiều hơn chê để khích lệ, động viên các nước để học sinh được bày tỏ chính kiến em. Nếu có chê cũng phải chê đúng cách của mình về các vấn đề kinh tế, chính trị, và cần chuẩn bị trước tâm lý cho học xã hội. sinh. Xuất phát từ những vấn đề đó, có thể Thứ ba, chỉ có giáo viên mới đảm trách thấy nếu giáo viên biết sử dụng những lời được việc chủ động lấy ý kiến học sinh. nhận xét hợp lí sẽ đem lại những hiệu quả Điều này là tích cực, không nên hiểu là trò tích cực: (i) Đối với giáo viên là thể hiện sự đánh giá thầy như một số bài viết đã đề đánh giá về năng lực, thái độ và ý thức học cập. Có như vậy, học sinh mới có điều kiện tập của học sinh. Và cũng qua những lời phản ánh với giáo viên xem kết quả học tập phê đó cho thấy trách nhiệm, tâm huyết của mình đến đâu, quy trình tổ chức dạy và kiến thức của người dạy, sự đầu tư thời 78
  4. gian và trí lực của giáo viên dành cho học Thứ tám, xu hướng đánh giá mới của sinh của mình; (ii) Đối với học sinh là sự giáo dục thế giới hiện nay là đánh giá dựa ghi nhận, là sự thể hiện thành quả học tập, theo năng lực (Competence base nỗ lực của mình. Biết được những ưu, assessment), tức là “đánh giá khả năng khuyết điểm để đề ra được phương hướng tiềm ẩn của học sinh dựa trên kết quả đầu khắc phục và phát triển trong quá trình học ra cuối một giai đoạn học tập, là quá trình tập sắp tới. tìm kiếm minh chứng về việc học sinh đã Thứ sáu, KTĐG là một quá trình lâu thực hiện thành công các sản phẩm đó”. Xu dài, đòi hỏi người giáo viên phải thấy hết thế này đặc biệt đề cao vai trò của người vai trò của KTĐG trong suốt quá trình dạy giáo viên bởi việc KTĐG kết quả học tập học. Do vậy trong kiểm tra bài cũ, 15 phút, hoàn toàn giao cho giáo viên và học sinh 1 tiết, 2 tiết, vai trò của giáo viên thể hiện ở chủ động, phương pháp đánh giá được sử sự quán triệt để loại bỏ yếu tố qua loa, dụng đa dạng, sáng tạo và linh hoạt nhằm chiếu lệ; với mục đích để chấm dễ, chấm giúp giáo viên có thông tin kết quả học tập nhanh dẫn đến kết quả đánh giá chưa khách của học sinh để điều chỉnh hoạt động giảng quan. Nhất quán tư tưởng đó sẽ giúp học dạy, xác nhận, xếp hạng kết quả học tập sinh có một quá trình phấn đấu rèn luyện đồng thời giúp học sinh điều chỉnh được lâu dài chứ không đợi đến mùa thi mới ôn hoạt động học tập.2 luyện kiểu học vẹt. Cuối cùng, từ thực tiễn cho thấy, Thứ bảy, giáo viên là người tổ chức và phương pháp KTĐG học sinh chủ yếu là quản lý các hình thức đánh giá không chỉ làm bài kiểm tra trên giấy. Năng lực mà một chiều (giáo viên đối với học sinh) mà học sinh được đánh giá chủ yếu là khả còn có thể sử dụng các hình thức bổ trợ năng trình bày, diễn đạt, lập luận, kỹ năng linh hoạt khác như: (i) Học sinh đánh giá giải bài tập... Để khảo sát đánh giá được lẫn nhau thông qua hoạt động trao đổi và một số kỹ năng khác bổ trợ cho hoạt động đánh giá bài viết cho nhau. Đối với hoạt học tập như thuyết trình chủ đề trước đám động thảo luận nhóm, nhiệm vụ của giáo đông, kĩ năng xử lý tình huống, làm việc viên là tạo diều kiện và hướng dẫn học sinh hợp tác, độc lập sáng tạo… thì không thể cách đánh giá lẫn nhau. Cụ thể là giáo viên tách rời vai trò trực tiếp của người giáo cần nêu rõ các tiêu chuẩn cần đạt cho các viên thông qua các phương pháp như khảo bài tập thảo luận, nếu mỗi thành viên trong sát và thực hiện quy trình, đánh giá kĩ năng nhóm hoặc mỗi nhóm đạt được tiêu chuẩn làm việc độc lập, làm việc nhóm, đánh giá đã nêu thì bản thân học sinh đó và cả nhóm theo dự án, vấn đáp… đạt điểm tốt. Bên cạnh đó, (ii) hoạt động tự 3. MỘT SỐ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT NÂNG đánh giá bản thân cũng là một hoạt động CAO VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN rất quan trọng khác mà giáo viên là người TRONG ĐỔI MỚI HOẠT ĐỘNG KIỂM tổ chức. Hoạt động này xảy ra khi một học TRA ĐÁNH GIÁ Ở TRƯỜNG THPT sinh nhận lại bài kiểm tra của mình từ giáo Song song với việc thực hiện đổi mới viên hoặc sau khi các em trao đổi bài viết căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, hoạt với bạn, sau khi đọc phần nhận xét, các em động KTĐG cũng phải thay đổi từ chủ yếu sẽ tự đánh giá và có thể thực hiện sự phản đánh giá ở mức biết và hiểu sang chú trọng hồi với giáo viên. đánh giá năng lực vận dụng, phân tích, 79
  5. sáng tạo, đề xuất các giải pháp, xây dựng đến sự hình thành khả năng tự kiểm tra, tự một kế hoạch để giải quyết vấn đề, tạo ra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực. một sản phẩm, mô hình mới dựa trên - Cần đưa Rèn luyện kỹ năng kiểm tra, những mô hình đã được học. Chính vì vậy, đánh giá trở thành môn học bắt buộc cho để đạt được mục tiêu nói trên và nâng cao giáo sinh ở các trường sư phạm, bởi cho vai trò vốn đặc biệt quan trọng của giáo đến nay hầu hết giáo viên vẫn chưa biết viên một cách hiệu quả trong đổi mới hoạt dùng KTĐG như một phương pháp dạy động KTĐG, cần thực hiện một số biện học tích cực để thúc đẩy sự tiến bộ trong pháp sau: quá trình học tập của học sinh. - Trước tiên các cấp quản lý, các lực - Các cấp quản lý giáo dục phải đưa ra lượng xã hội và đặc biệt là đội ngũ giáo những chính sách, chế tài, quy chế (có thể viên... cần xác định đổi mới KTĐG là một áp dụng vào tiêu chuẩn thi đua)… theo một trong những khâu đột phá, đem lại những lộ trình thích hợp để thúc đẩy và bắt buộc lợi ích căn bản, cần thực hiện một cách giáo viên đổi mới hoạt động KTĐG. quyết liệt và đồng bộ trong lộ trình triển - Bộ Giáo dục và Đào tạo cần tổ chức khai đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và nghiên cứu, xây dựng bộ công cụ KTĐG; đào tạo. Tập huấn cho các trường theo từng lĩnh - Cần đưa KTĐG vào trong mối quan vực chuyên biệt một cách phù hợp để có hệ tương tác với các yếu tố mục tiêu, nội thể đảm bảo thực hiện được phần cốt lõi dung, phương pháp... , trong đó nhất quán của mục tiêu đào tạo, có thể được sử dụng đánh giá theo mục tiêu là quan trọng nhất. để giám sát, đánh giá, xếp hạng hoạt động - Giáo viên - người sử dụng thường KTĐG của giáo viên. xuyên công cụ đánh giá, cần nắm chắc kỹ 4. KẾT LUẬN thuật ra đề, vận dụng linh hoạt các hình Kiểm tra đánh giá trong giáo dục có thức KTĐG năng lực, phẩm chất người giá trị không chỉ cho người dạy, người học học. Cần tiếp cận và phát huy vai trò của mà còn cho cả nhà quản lý. Đây là khâu cơ các phương tiện, kĩ thuật hiện đại. Cao bản và then chốt để nâng cao chất lượng hơn, mỗi giáo viên cần tự xây dựng cho dạy học. Tuy nhiên, hiện nay trong thực mình một công cụ đánh giá năng lực và tiễn giáo dục, KTĐG chưa được giáo viên, phẩm chất của học sinh theo từng môn học học sinh sử dụng xứng tầm giá trị sư phạm để áp dụng trong quá trình giảng dạy. Khi của nó. cần thiết, cần huy động sự trợ giúp của Trong quá trình thực hiện đổi mới chuyên gia cho giáo viên nhằm thực hiện hoạt động KTĐG theo hướng tiếp cận năng một khối lượng lớn công việc mang tính lực học sinh, người giáo viên với vị trí đặc học thuật cao thuộc chuyên môn đo lường, biệt có một vai trò rất quan trọng. Chính vì đánh giá. vậy, các cấp quản lý cần tiếp tục nghiên - Phải tổ chức, hướng dẫn học sinh biết cứu và đưa ra các giải pháp phù hợp để cách tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau nhằm giáo viên có điều kiện thực hiện tốt hơn hỗ trợ và hợp tác với giáo viên để thực thực nữa nhiệm vụ của mình trong hoạt động hiện tốt hoạt động KTĐG. Xác định mọi sự KTĐG, tạo ra tác động tích cực cho việc đổi mới KTĐG phải nhằm giúp cho học dạy và học, đồng thời thúc đẩy việc đổi sinh tích cực hơn, nỗ lực hơn và phải dẫn mới nội dung chương trình và phương pháp 80
  6. 2 dạy học thành công trong giai đoạn tới. Xem thêm: Hồ Sỹ Anh (2013), Tìm hiểu Chú thích: về kiểm tra đánh giá học sinh và đổi 1 BCH TW Đảng khóa XI (2013), Nghị mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, cận năng lực, Tạp chí khoa học – toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày Trường ĐHSP TP.HCM, số 50, tháng 9. 4/11, Hà Nội. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. BCH TW Đảng khóa XI (2013), Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngày 4/11, Hà Nội. 2. Đỗ Thị Hải (2013), Lời phê của giáo viên trong đánh giá kết quả học tập của sinh viên, Bài viết tham gia diễn đàn “Đi tìm lời phê”, Trường Đại học Đông Á, Đà Nẵng. 3. Hồ Sỹ Anh (2013), Tìm hiểu về kiểm tra đánh giá học sinh và đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực, Tạp chí Khoa học – Trường ĐHSP TP.HCM, số 50, tháng 9. 4. Nguyễn Công Khanh (2013), Đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh phổ thông theo cách tiếp cận năng lực. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Kiểm định chất lượng chương trình giáo dục - Kinh nghiệm Việt Nam và Thế giới”, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 5. Sông La (2013), Giáo sư Đinh Quang Báo nói về: Khâu then chốt của chất lượng giáo dục, Tạp chí Giáo dục & Thời đại, số tháng 6. 6. Thúy Hằng (2013), Đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá: Giáo viên có vai trò quan trọng, Bài phỏng vấn Phó giám đốc Sở GD-ĐT Phú Yên Ngô Ngọc Thư, Báo Phú Yên ngày 8/9. * Ngày nhận bài: 30/9/2014. Biên tập xong: 05/11/2014. Duyệt đăng: 07/11/2014 81
nguon tai.lieu . vn