Xem mẫu

Dự án PCM tài trợ bởi Cơ quan Hợp tác và
Phát triển Thụy Sỹ (SDC)

Vai trò chủ thể của cộng đồng
Dự án PCM: “THÚC ĐẨY QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG TẠI VIỆT NAM”
Thực hiện: Trung tâm hỗ trợ Phát triển vì Phụ nữ và Trẻ em (DWC)
Bùi Thị Kim – Giám đốc DWC

1

Nội dung
1.

2.

2

Giới thiệu về dự án PCM
Vai trò chủ thể của cộng
đồng trong dự án PCM

Dự án PCM: “THÚC ĐẨY QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG
TẠI VIỆT NAM”
Nhà tài trợ: Cơ quan hợp tác và phá triển Thụy Sỹ (SDC)

Cơ quan thực hiện dự án: Trung tâm hỗ trợ PT vì Phụ nữ và
Trẻ em (DWC);
Đối tác/Hợp tác: NGOs, Chính quyền địa phương (UBND) và
Hội LHPN tại địa phương;
Giai đoạn 1 (PCM 1): 2008 – 2012 tại 03 huyện/thành (Quảng
Bình, Nam Định và Hòa Bình) – Tổng kinh phí: 2.0 triệu CHF;

Giai đoạn 2 (PCM 2): 03/2013 – 09/2016 tại 09 huyện/thành (06
của Thái Nguyên và 03 của Quảng Bình) – Tổng kinh phí: 4,2
triệu CHF

3

Quản lý cộng đồng (QLCĐ) là gì?
QLCĐ là một phương pháp quản lý mà ở đó người dân là
chủ thể. Họ có quyền và biết cách xác định các vấn đề ưu
tiên, biết cách lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá
các hoạt động phát triển một cách công khai minh bạch và
đảm bảo tính trách nhiệm. Quản lý cộng đồng chú trọng
việc chính quyền lắng nghe tiếng nói của người dân và
người dân có quyền và được tham gia vào quá trình ra
quyết định tại địa phương.
Thực hiện “Dân biết, dân bàn, dân làm và dân kiểm tra”
– Tinh thần của Quy chế dân chủ (1998) và Pháp lệnh dân
chủ (2007 - 34/2007/PL-UBTVQH11) tại cấp cộng đồng cấp thôn/tổ

4

MỤC TIÊU DỰ ÁN PCM

Quản lý cộng đồng tạo điều kiện thuận lợi
cho các cộng đồng tự tổ chức phát triển,
tăng cường đối thoại chính sách với chính
quyền địa phương để điều kiện sống của
người dân, đặc biệt là người nghèo, được
cải thiện, tận dụng và phổ biến các kinh
nghiệm QLCĐ tới các bên liên quan khác.

5

nguon tai.lieu . vn