Xem mẫu

  1. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 3 (2020) VÀI NÉT VỀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TẠI QUẦN ĐẢO HOÀNG SA CỦA VIỆT NAM Lưu Anh Rô Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế Email: luuanhro@gmail.com Ngày nhận bài: 5/7/2019; ngày hoàn thành phản biện: 31/7/2019; ngày duyệt đăng: 02/10/2019 TÓM TẮT Quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam có một vị trí địa – chính trị vô cùng quan trọng, cũng l| nơi chứa đựng nhiều t|i nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng v| cực kỳ gi{ trị. Nhiều t|i liệu của Việt Nam v| thế giới đã khảo s{t, ghi chép lại các thông tin về c{c ngu n t|i nguyên của Ho|ng Sa như phosphat, dầu khí, đ t hiếm, san hô, hải sản… Chính vị trị địa lý và tài nguyên thiên nhiên giàu có của quần đảo nằm trên con đường h|ng hải quan trọng bậc nh t thế giới n|y, đã l|m cho Hoàng Sa luôn l| nơi c{c thế lực bên ngo|i luôn tìm c{ch chiếm l y. Thông qua một số t|i liệu, b|i viết n|y xin đề cập đôi nét về t|i nguyên thiên nhiên tại quần đảo Ho|ng Sa của Việt Nam. Từ khóa: quần đảo, Hoàng Sa, tài nguyên. i n Đông nơi có điều kiện tự nhiên đa dạng, với nhiều t|i nguyên thiên nhiên phong phú v| gi{ trị hơn h n so với c{c miền bi n kh{c trên thế giới. Quần đảo Ho|ng Sa của Việt Nam nằm gi a vùng i n Đông rộng lớn, có vị trí địa chính trị cực kỳ quan trọng, l| nơi chứa đựng ngu n t|i nguyên phong phú, gi{ trị như phốt pho, dầu khí, đ t hiếm, hải sản, chim… Về sinh vật bi n, i n Đông có khoảng 11.000 lo|i sinh vật cư trú trong hơn 20 ki u hệ sinh th{i đi n hình. Trong đó, có khoảng 6.000 lo|i động vật đ{y, 2.038 loài cá, trên 100 lo|i c{ kinh tế, hơn 300 lo|i san hô cứng, 653 lo|i rong bi n, 657 lo|i động vật phù du, 537 lo|i thực vật phù du, 94 lo|i thực vật ngập mặn, 225 lo|i tôm bi n, 14 lo|i cỏ bi n, 15 lo|i rắn bi n, 12 lo|i thú bi n v| 5 lo|i rùa bi n” [14:11-17]. Riêng vùng bi n thềm lục địa Việt Nam đến nay, chúng ta chỉ mới biết được gần 2.040 lo|i thuộc 717 giống [13:48]. Sinh vật đ{y ở vùng bi n Việt Nam r t đa dạng, phong phú về số lượng v| chủng loại th}n mềm có 2.500 lo|i; gi{p x{c có 1.500 lo|i; giun nhiều tơ có 700 lo|i; ruột khoang 650 lo|i; da gai có 350 lo|i, hải miên có 150 lo|i [13:48]. 171
  2. Vài nét về tài nguyên thiên nhiên tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Tại quần đảo Ho|ng Sa, c{c nh| hải dương học cho rằng, quần đảo n|y đã tận dụng d ng chảy v| khí hậu của i n Đông, nh t l| d ng hải lưu uzon - Đ|i oan, nên đã mang một lượng r t lớn c{, tôm, u trùng, c{ con, san hô… đến Ho|ng Sa. ột phần của lu ng hải sinh đó tụ b{m lại Ho|ng Sa đ sinh sôi n y nở, phần c n lại trôi về Nam Trung ộ, tạo nên sự đa dạng sinh học bi n, ngư trường v| cảnh quan. Vùng bi n miền Trung, từ Quảng Trị đến Ninh Thuận bao g m cả Ho|ng Sa, có số sinh vật đ{y th p, bình qu}n l| 5,84 g/m2 v| mật độ 84 c{ th /m [16:28]. Nhiều t|i liệu xưa đã ghi chép kh{ tường tận về c{c sản vật tại Ho|ng Sa. ê Quý Đôn chép phủ Quảng Ngãi, huyện ình Sơn, có xã n V nh gần bi n. Ngo|i bi n có nhiều cù lao, c{c núi có khoảng hơn 130 ngọn c{ch nhau bằng bi n, đi từ h n n|y sang h n kia m t một ng|y hoặc v|i canh. Trong đảo có bãi c{t v|ng d|i, có suối nước ngọt, lại có vô số yến s|o, có h|ng vạn thứ chim, có c{c loại ốc vừa đ ăn vừa l y vỏ có th nung th|nh vôi l|m nh| hay khảm đ dùng, lại có ốc hương. C{c thứ ốc đều có th muối v| n u ăn được. Đ i m i thì r t lớn. Có con hải ba, tục gọi l| trắng bông, giống đ i m i m| nhỏ, vỏ mỏng có th khảm đ dùng, trứng bằng đầu ngón tay c{i, muối ăn được. Có hải s}m, tục gọi l| con đột đột, bơi lội ở bên bãi, l y về dùng vôi x{t qua, bỏ ruột phơi khô, lúc ăn thì ng}m nước cua đ ng cạo sạch đi, n u với tôm v| thịt lợn c|ng tốt” [5:119]. Trong t{c ph m Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú 1782-1840 , khi đề cập về Ho|ng Sa, cũng đã nhắc đến c{c sản vật tại đ}y Trong bãi có d ng nước trong suốt đến đ{y. Sườn đảo có vô số yến s|o, c{c thứ chim có h|ng ng|n vạn con, th y người vẫn đỗ quanh, không bay tr{nh. ên bãi c{t có vật lạ r t nhiều, có thứ ốc có vằn gọi l| ốc tai voi, to như chiếc chiếu, trong bụng có hạt ch}u to bằng ngón tay c{i, nhưng sắc nó đục, không bằng ngọc ch}u ở trong con trai; vỏ nó đẽo đi l|m bia được, lại có th nung l|m vôi đ x}y tường. Có thứ ốc gọi l| ốc x| cừ, có th khảm v|o c{c đ vật; có thứ gọi l| ốc hương. Thịt c{c con trai, con hến đều có th l|m mắm hoặc n u ăn được. Có thứ đ i m i r t lớn, gọi l| hải ba, mai nó mỏng, có th ghép l|m đ vật, trứng nó như đầu ngón tay c{i. ại có thứ gọi l| s}m, tục gọi l| đột đột, nó bơi lội bên trong bãi c{t, bắt về, x{t vôi qua, r i bỏ ruột đi, phơi khô. Khi n|o ăn l y nước cua đ ng m| ng}m, n u với tôm v| thịt lợn, ngon lắm" [2:167]. H|ng trăm năm sau khi Phan Huy Chú đề cập đến ốc tại Ho|ng Sa, một nh}n chứng từng sống nhiều ng|y ở quần đảo Ho|ng Sa nhớ lại Tôi đã nhìn th y nh ng con c{ đuối to g p bốn c{i chiếu, m|u trắng l p ló dưới đ{y nước trông như một t m thảm biết bay vậy. Tôi đã th y nh ng con ốc tai tượng, l| loại ốc trắng, ốc x| cừ m| nhỏ thì l|m gạt t|n thuốc l{, lớn thì dùng đ đựng nước phép ở nh| thờ. Con ốc tai tượng lớn nh t m| tôi đã th y, có kích thước lớn bằng c{i b|n, nó phải l| một con ốc r t nhiều tuổi v| dính chặt xuống đ{m san hô ở dưới đ{y v| nằm mở miệng ra. Thử tưởng tượng người thợ săn c{, thợ lặn m| vô phúc đặt ch}n v|o gi a v| nó khép lại thì th}n hình sẽ bị tiện đứt đôi. C{ ở trong v ng đai đó nhiều vô k ” [15]. 172
  3. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 3 (2020) Ngu n lợi về c{ ở quần đảo Ho|ng Sa l| r t gi{ trị Trước năm 1975, trong chương trình hải dương học khảo cứu d ng nước nóng Kuroshi hay d ng nước nóng Nhật ản của chính quyền Việt Nam Cộng h a (VNCH) với sự tham sự của 11 quốc gia, dưới sự bảo trợ của iên hợp quốc tại Đông Nam Á, đã cho th y C{c phiêu sinh vật sống trong bi n l| thức ăn của c{. u ng nước nóng Kuroshio sẽ kéo theo c{c phiêu sinh vật, do đó c{c đ|n c{ lớn nhỏ sẽ đi theo. Nếu lu ng nước đụng phải c{c bờ san hô, bờ đảo thì c{c phiêu sinh vật sẽ tản m{c quanh đó v| c{ sẽ tụ tập nơi đ}y. Điều n|y giải thích được tại sao quần đảo Ho|ng Sa v| Trường Sa có nhiều c{” [1:39]. Do tính đặc thù về d ng hải lưu, điều kiện môi sinh, thời tiết nên hải sản tại quần đảo Ho|ng Sa Phần lớn sống l}u năm nên to lớn dị thường. Có nh ng con c{ đuối bằng hai chiếc chiếu, l p lơ dưới nước. Có nh ng ốc tai tượng to bằng c{i b|n, nặng cả 700 ký, nằm dưới đ{y san hô, hai mảnh vỏ m|u v|ng san hô b{m víu. Ốc mở miệng ra chờ m i, v| vô phúc cho người nh{i n|o đặt ch}n v|o gi a l| nó khép lại, gi chặt l y m i, không phương tho{t được” [6:183]. ột nh}n chứng từng sống tại Ho|ng Sa cho biết C{ ở Ho|ng Sa thì nhiều vô k , nhưng nh ng loại c{ đ{nh bắt được nhiều thì hầu hết nằm ở ngo|i khơi” v| chúng tôi th y có r t nhiều loại c{. Nhiều nh t l| c{ mó xanh loại c{ n|y lớn bằng hai ngón tay có m|u xanh l{ c}y v| c{ rô bi n có m|u đen. Hai loại c{ n|y thì r t nhiều”; Thỉnh thoảng chúng tôi cũng th y được nhiều đ|n c{ lạ di chuy n v|o gần đảo, c{ đối, c{ cơm, mực v| đôi khi l| nh ng con c{ mập lội s{t bờ bắt m i” [17]. Theo c{c nh| khoa học, ốc tai tượng tức trai bi n tại Ho|ng Sa có th sống tới 100 tuổi, nặng tới 400 kg. Đường kính có th tới một mét rưỡi, vỏ trai có th d|y từ 8 đến 10 cm” [17]. Tại quần đảo Ho|ng Sa, lo|i ốc cạn thuộc nhóm Succinae r t phổ biến ở đảo Quang Ảnh, cũng có ở c{c đảo H u Nhật, Ho|ng Sa v| Duy ộng. Nhóm Opeas sống ở đảo H u Nhật v| đảo Ho|ng Sa, siminea sống trên c{c đ{ ngầm hay trên c{c l{ khô ở ven bờ. Truncatellasp được tìm th y ven bờ c{c vũng nước ở Quang H a” [10:61-62]. Chính sự gi|u có của ngư trường Ho|ng Sa, nên từ h|ng trăm năm nay, ngo|i ngư d}n Việt Nam luôn hiện diện, đ{nh bắt c{ thì c n có cả ngư d}n Nhật, Đ|i oan, Trung Quốc… Từ năm 1954 đến năm 1975, c{c loại hải sản tại Ho|ng Sa thật l| quyến rũ, đến nỗi c{c ngư phủ Trung Cộng v| Nhật ản đã x}m nhập vùng quần đảo Ho|ng Sa, đ đ{nh c{ v| vớt rong c}u. Số lượng rau c}u vớt được mỗi lần lên tới h|ng trăm t n” [1:42-43]. Có lúc, ngư d}n Trung Quốc đã huy động h|ng trăm người đ{nh bắt tại Ho|ng Sa v| bị chính quyền VNCH bắt gi Chiến hạm đã bắt gặp một số lớn ghe thuyền n|y g m khoảng 30 chiếc, 10 chiếc có gắn m{y v| 20 chiếc có chở vật liệu, nh}n số mỗi chiếc chừng 15 người. Đo|n thuyền đã chiếm c{c đảo ở phía Nam thuộc nhóm Nguyệt Thiềm g m c{c đảo Cam Tuyền, Quang H a, Duy ộng. Hải qu}n Việt Nam đã tổ chức một cuộc h|nh qu}n với mục đích bắt gi c{c ghe thuyền x}m nhập trong khu vực nhóm Nguyệt Thiềm v| chứng minh chủ quyền Việt Nam trên c{c đảo thuộc nhóm n|y. ực lượng Hải qu}n tham dự g m có c{c chiến hạm HQ.04, HQ.05, HQ.02, HQ.225, HQ.328, HQ.402” [11]. 173
  4. Vài nét về tài nguyên thiên nhiên tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam Ngu n lợi về phosphat từ ph}n chim có tr lượng r t lớn ượng phosphat tại quần đảo n|y có tr lượng lớn, đó l| sự tạo th|nh gi a ph}n chim v| sự biến th của c{c đ{ vôi san hô. Chim bi n ăn c{c loại hải sản, ph}n chúng thải ra có chứa nhiều ch t axit phốtphoric. Người ta cũng nói rằng Ho|ng Sa l| thế giới của chim muông”, chim ở đ}y nhiều đến nỗi chúng bay rợp kín cả khoảng trời Đảo l| thế giới của lo|i chim. Chim như muốn v}y chặt con người, chim kêu điếc tai, chim che kín đ t, chim bay kín trời. ay lên từng đ|n, đảo lượn trên không, bổ xuống mặt nước mổ c{, r i từng đ|n đ{p xuống chia m i. Có lên đảo Phú }m chúng ta mới th y được sự cô đơn của lo|i người trước sự ngự trị gần như {p đảo của lo|i chim” [6:185]. Chim nhiều l| một yếu tố quan trọng đ Ho|ng Sa trở th|nh một kho phosphat khổng l , tích tụ h|ng ng|n năm Trên quần đảo có nhiều loại hải đi u sinh sống như chim yến, nhạn, vịt, hải }u... C{c loại hải đi u n|y đã cho một ngu n lợi r t lớn về trứng chim v| nh t l| về ph}n chim. Ph}n chim của h|ng triệu con, tích tụ ng|y một nhiều, t{c dụng với san hô cho một loại phốt ph{t r t có gi{ trị. Đó l| ngu n lợi chính yếu của quần đảo” [4:12-13]. Ngo|i ra, tại Ho|ng Sa nh ng giống chim như Zosleropo Simplex Swinh, hoặc giống rắn mối Emoia atrocastatum thì đều có trong đ t liền v| trên c{c đảo tại đ}y. Ph}n chim t{c dụng với cacbonat canxi san hô, tạo th|nh phốt ph{t. Người ta gọi đó l| phốt ph{t dưới dạng guano ph}n chim l| một loại ph}n bón có ch t lượng tốt. Cả hai quần đảo Ho|ng Sa v| Trường Sa của Việt Nam đều t n tại c{c mỏ phốt ph{t lớn, đ}y l| ngu n nguyên liệu cần thiết phục vụ cho ng|nh công nghiệp ph}n bón, tr lượng lên đến 370.000 t n [7:24]; ở quần đảo Hoàng Sa có hơn 4 triệu t n [12:100]. Thời Ph{p thuộc v| chính quyền VNCH sau này, đều tổ chức khai th{c phosphat tại quần đảo Ho|ng Sa với số lượng r t lớn. Về ngu n lợi dầu khí v| băng ch{y Theo c{c nh| khoa học địa ch t thì tr lượng dầu khí của Việt Nam được ph}n bố như sau Thềm lục địa Việt Nam rộng chừng 1,3 triệu km2, được chia th|nh 171 lô với diện tích trung bình mỗi lô khoảng 8.000 km2. Trong phạm vi thềm lục địa Việt Nam có nhiều b n trầm tích đệ tam, có tri n vọng chứa dầu khí. C{c quần đảo Ho|ng Sa, Trường Sa tương đối nông cạn nên không nằm lọt v|o trong nh ng l ng chảo dầu khí song nếu tính to{n đến ranh giới kinh tế 200 hải lý, người ta phải tính sự liên hệ gi a thềm lục địa v| hải đảo thì Việt Nam cũng sở h u luôn cả khối t|i sản khổng l tại Ho|ng Sa: Gi a quần đảo Ho|ng Sa v| đảo Hải Nam, gần khu vực m| Trung Quốc đã chiếm của Việt Nam, họ đã tìm th y một mỏ khí đốt tr lượng 90 tỷ mét khối, hiện đang khai th{c” [12:260]. Theo khảo s{t của c{c nh| khoa học thì b Trường Sa ph}n bố trên diện tích rộng lớn, dự b{o khoảng 3.000 triệu t n dầu quy đổi, riêng b Ho|ng Sa cũng có đến khoảng 198 tỷ m3 khí” [16:23]. Vì vậy, một số t|i liệu cho rằng, sở d Trung Quốc tiến h|nh một cuộc ti u chiến tranh chớp nho{ng” đ chiếm đóng tr{i phép Ho|ng Sa của Việt Nam năm 1974, cũng xu t ph{t vì tr lượng dầu mỏ, khí đốt tại đ}y Từ khi nạn khan hiếm nhiên liệu trở nên một v n đề quan trọng của thế giới, vùng bi n Nam Hải được ghi 174
  5. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 3 (2020) nhận l| nơi có nhiều hy vọng tìm ra mỏ dầu hỏa, thì quần đảo Ho|ng Sa lại g}y thêm nhiều sự lưu ý. Phải chăng đó cũng l| một trong c{c lý do khiến Trung Cộng đột ngột x}m lăng quần đảo Ho|ng Sa, b t ch p dư luận v| quốc tế công ph{p” [4:13]. Ngo|i dầu khí, theo c{c chuyên gia Nga, khu vực vùng bi n Ho|ng Sa v| Trường Sa của Việt Nam c n chứa đựng t|i nguyên băng ch{y methane hydrate . Tr lượng loại t|i nguyên n|y trên thế giới ngang bằng với tr lượng dầu khí v| đang được coi l| ngu n năng lượng thay thế dầu khí trong tương lai gần [9:20]. Từ nh ng cứ liệu nêu trên có th tạm kết luận rằng, t|i nguyên thiên thiên tại quần đảo Ho|ng Sa l| vô cùng phong phú, đa dạng v| gi{ trị, l| điều kiện quan trọng đ Việt Nam ph{t tri n kinh tế bi n hiện nay. Từ khi đ t nước thống nh t 1975) đến nay, Chính phủ Cộng h a xã hội chủ ngh a Việt Nam luôn kh ng định chủ quyền hợp ph{p đối với hai quần đảo Ho|ng Sa v| Trường Sa. Ng|y 12 -5 - 1977, Chính phủ Cộng ho| xã hội chủ ngh a Việt Nam đã ra Tuyên bố về lãnh hải, vùng tiếp gi{p, vùng đặc quyền về kinh tế v| thềm lục địa của Việt Nam.Trước yêu cầu bức thiết của công cuộc x}y dựng v| bảo vệ Tổ quốc hiện nay, Đảng ta nhận thức s}u sắc v| th hiện rõ quan đi m về ph{t tri n kinh tế độc lập, tự chủ, ph{t tri n kinh tế bi n, bảo vệ chủ quyền bi n, đảo l| nhiệm vụ chiến lược, trong đó có quần đảo Ho|ng Sa. Nhiều văn bản quan trọng của Đảng v| Nh| nước Việt Nam liên quan đến việc khai th{c tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho công cuộc x}y dựng v| bảo vệ đ t nước được ban h|nh như Chỉ thị 20-CT/TW ngày 22-9-1997 của ộ Chính trị khóa VIII về Đ y mạnh ph{t tri n kinh tế bi n theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa”; đặc biệt l| Nghị quyết Hội nghị Trung ương lần thứ 4 kho{ X về Chiến lược bi n Việt Nam đến năm 2020”, nhằm ph n đ u đưa nước ta trở th|nh quốc gia mạnh về bi n, gi|u lên từ bi n”[17:76]; Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 an Ch p h|nh Trung ương khóa XII về Chiến lược ph{t tri n bền v ng kinh tế bi n Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 (10.2018)... Đ l|m được điều đó, cần Thực hiện qu{ trình d}n sự hóa trên bi n, đảo gắn với tổ chức d}n cư, tổ chức sản xu t v| khai th{c bi n. Có chính s{ch đặc biệt đ khuyến khích mạnh mẽ nh}n d}n ra định cư ổn định v| l|m ăn d|i ng|y trên bi n; thí đi m x}y dựng c{c khu quốc ph ng - kinh tế tại c{c đảo, quần đảo Trường Sa, vùng bi n, đảo của Tổ quốc” [17:85]. Hiện nay, c{c nước r t chú trọng đến không gian bi n, kinh tế bi n là nền tảng cho sự ph{t tri n của nhiều quốc gia nên v n đề i n Đông, nh t l| t|i nguyên thiên nhiên tại hai quần đảo Ho|ng Sa, Trường Sa của Việt Nam lại c|ng đặc biệt quan trọng. Đúng như một t{c giả h i đầu thế kỷ XX đã nhận định C{c đảo nhỏ, đ{ ngầm m| trước đ}y chưa bao l}u, g}y cản trở v| l|m người ta né tr{nh, thì hôm nay lại l| chủ đề đ người ta nghiên cứu, đặt tham vọng v| thay đổi quan đi m ngoại giao. Hậu quả l|, người ta ph{t hiện ra nh ng điều m| trước đ}y đã bỏ qua đó l| nơi có th l|m căn cứ không qu}n, đi m đ quan s{t v| tuần cảnh trên bi n”[3] song hơn hết chính tr 175
  6. Vài nét về tài nguyên thiên nhiên tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam lượng lớn về t|i nguyên thiên nhiên v| gi{ trị của nó, đã v| đang l| nguyên nh}n chủ yếu của sự nóng lên” tại vùng bi n n|y. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. Đinh Văn Cư (1972), Luận văn Chủ quyền quần đảo Ho|ng Sa v| Trường Sa”, an Đốc sự Học viện Hành chính Quốc gia (Sài Gòn). [2]. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiển chương loại chí, tập 1, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. [3]. Madrolle Claudius (1939), V n đề Hải Nam và quần đảo Hoàng Sa – trong : Chính sách nước ngoài – số 3 – năm thứ tư, trang 302-312 (http://www.persee.fr) [4]. Bộ Dân vận và Chiêu h i (1974), Hoàng Sa - Lãnh thổ Việt Nam Cộng hòa. [5]. ê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. [6]. Sơn H ng Đức (1974), Thử khảo sát về quần đảo Ho|ng Sa”, Tập san Sử Địa, số 29, Đặc khảo về Hoàng Sa - Trường Sa. (Nhà sách Khai trí bảo trợ), Sài Gòn. [7]. Monique Chemillier – Gendreau (1990), Chủ quyền trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, Nguyễn H ng Thao (dịch), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011. [8]. Vũ Phi Hoàng (1990), Biển Việt Nam, Nxb.Giáo dục, Hà Nội. [9]. Nguyễn Tu n Khanh (chủ biên) (2015), Sự hiện diện của các cường quốc ở Biển Đông từ góc nhìn quan hệ quốc tế, Nxb. Đại học Quốc gia, thành phố H Chí Minh. [10]. Bùi H ng Long (chủ biên, 2012), Quần đảo Hoàng Sa - Những hiểu biết đầu thế kỷ XX, Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. [11]. Phiếu trình số 551/PThT/STTL ngày 21-5-1971 của Bộ Tư lệnh Hải quân về việc kh ng định chủ quyền của VNCH trên hai quần đảo Ho|ng Sa v| Trường Sa. Hs.8652-PTTg. TTII. [12]. Vũ H u San (2013), Địa lý Biển Đông với Hoàng Sa, Trường Sa, Nxb. Trẻ, thành phố H Chí Minh. [13]. Vũ Trung Tạng (1997), Biển Đông tài nguyên thiên nhiên và môi trường, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [14]. Ho|ng Văn Thắng (1998), ảo t n đa dạng sinh học vùng ven bi n Việt Nam”, Bảo tồn đa dạng sinh học vùng ven biển Việt Nam, IESD Publication, Hà Nội. [15]. Trung tá Bùi H u Thu (1971), Nh ng chuyến đi Ho|ng Sa”, Lướt Sóng, Hải quân Việt Nam Cộng hòa. Sài Gòn. [16]. Phạm Ngọc Trâm (2016), Bảo vệ chủ quyền và quản lý khai thác biển đảo Việt Nam 1975-2014, Nxb. Tổng hợp, thành phố H Chí Minh. [17]. Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X (2007), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. [18]. Website: http://thatsonchaudoc.com/banviet2/TruyenSuuTam/BK_100NgayTrenDaoHoangSa1.htm 176
  7. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học, ĐH Huế Tập 15, Số 3 (2020) SOME FEATURES OF NATURAL RESOURCES IN THE PARACEL ISLANDS OF VIETNAM Luu Anh Ro University of Sciences, Hue University Email: luuanhro@gmail.com ABSTRACT The Paracel Islands of Vietnam occupy a very important geopolitical position, which contains many abundant and diversified natural resources of very great value. A large amount of documents from Vietnam and the world have investigated and recorded information on the resources of Hoang Sa such as phosphate, oil, rare earths, corals, seafood, etc. It is because of their geographic position and their rich natural resources located on the most important seaway in the world, the Paracels Islands are always a place where external forces seek to usurp. Through various documents, this article will briefly discuss the natural resources of the Paracels of Vietnam. Keywords: Archipelago, Paracel, resources. Lưu Anh Rô sinh ngày 20/02/1970 tại tỉnh Quảng Nam. Ông tốt nghiệp Cử nhân Sử học năm 1996 v| nhận học vị Thạc s Sử học 1999 tại Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Năm 2017, ông l| Nghiên cứu sinh Lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Khoa học, Đại học Huế. Hiện ông là Phó Chủ tịch, Tổng Thư ký Hội Khoa học Lịch sử thành phố Đ| Nắng. 177
  8. Vài nét về tài nguyên thiên nhiên tại quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam 178
nguon tai.lieu . vn