Xem mẫu

MỤC LỤC CHƯƠNG I: KHAI THÁC INTERNET PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁO DỤC.........................3 1.1. Giới thiệu Internet ...................................................................................................................3 1.1.1. Internet là gì........................................................................................................................3 1.1.2. Các dịch vụ phổ biến trên Internet....................................................................................3 1.1.3. Những hỗ trợ của Internet cho công việc của con người...............................................4 1.1.4. Những điều cần biết khi tham gia vào Internet................................................................5 1.2. Những trợ giúp từ Internet cho giáo viên mầm non................................................................5 1.2.1. Một số địa chỉ cần thiết ...................................................................................................5 1.2.2. Khai thác và tạo lập dữ liệu nguồn phục vụ cho việc thiết kế bài giảng.....................5 1.3. Thực hành lập và gửi nhận thư điện tử, khai thác tư liệu từ Internet ..................................6 1.3.1 Thực hành lập và gửi nhận thư điện tử............................................................................6 1.3.2 Khai thác tư liệu từ Internet...............................................................................................6 CHƯƠNG II: THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ......................................................................7 2.1 Quy trình thiết kế giáo án điện tử trên Power Point ................................................................7 2.2 Tạo một bài trình diễn trên Power Point .................................................................................7 2.2.1 Khởi động và thoát khỏi PowerPoint.................................................................................7 2.2.2 Giao diện chương trình......................................................................................................7 2.2.3 Làm việc với tệp tin...........................................................................................................7 2.2.4 Làm việc với slide..............................................................................................................7 2.2.5 Thiết kế với PowerPoint....................................................................................................8 2.2.6 Các tính năng nâng cao........................................................................................................9 2.2.7 Thiết lập hiệu ứng...........................................................................................................12 2.2.8 Các siêu liên kết................................................................................................................14 2.2.9 Kỹ thuật trình diễn và in ấn.............................................................................................15 2.2.10 Lưu và đóng gói tệp tin .................................................................................................18 2.2.11 Xuất tệp tin.....................................................................................................................19 Thực hành.......................................................................................................................................20 2.3. Phần mềm Activprimary........................................................................................................20 2.3.1. Làm việc với phần mềm.................................................................................................20 2.3.2. Sử dụng văn bản..............................................................................................................24 2.3.3. Sử dụng thư viện.............................................................................................................25 2.3.4. Vẽ các khối hình .............................................................................................................29 2.3.5. Thao tác với màn hình......................................................................................................31 2.3.6. Làm việc với các công cụ khác.......................................................................................39 2.3.7. Những thao tác với giáo án..............................................................................................43 2.3.8. Làm việc với các công cụ thuyết trình...........................................................................45 2.4. Một số thiết bị điện tử khác phục vụ tổ chức các hoạt động giáo dục .............................50 2.5 Một số lưu ý khi tổ chức các hoạt động giáo dục bằng giáo án điện tử..............................50 2.6.Thực hành.................................................................................................................................51 CHƯƠNG III: BỘ PHẦN MỀM KIDSMART.........................................................................52 3.1. Nội dung phần mềm Kidsmart...............................................................................................52 3.2. Phần mềm HappyKid.............................................................................................................53 3.2.1 Làm quen chữ cái: ............................................................................................................54 3.2.2 Tập tô chữ thường............................................................................................................55 3.2.3 Nhóm chữ cái ...................................................................................................................55 3.2.4 Người bạn ngộ nghĩnh.....................................................................................................56 3.2.6 Làm bưu thiếp...................................................................................................................58 3.3. Ngôi nhà toán học của Millie.................................................................................................59 3.4. Ngôi nhà khoa học của Sammy..............................................................................................63 3.5. Ngôi nhà không gian và thời gian của Trudy.........................................................................67 3.6. Ngôi nhà bộ sưu tập thế giới sôi động..................................................................................70 1 3.6.1. Bộ sưu tập Thế giới sôi động 1......................................................................................70 3.6.2. Bộ sưu tập Thế giới sôi động 2......................................................................................75 3.6.3. Bộ sưu tập Thế giới sôi động 3......................................................................................78 3.7. Hoạt động kết hợp với các ngôi nhà trong kidsmart khi giảng dạy.....................................82 3.7.1. Hoạt động kết hợp ­ Ngôi nhà Sách...............................................................................82 3.7.2. Hoạt động kết hợp ­ Ngôi nhà Toán Học của Millie ....................................................85 3.7.3. Hoạt động kết hợp ­ Ngôi nhà Khoa học của Sammy...................................................88 3.7.4. Hoạt động kết hợp ­ Ngôi nhà Không gian và Thời gian của Trudy ............................90 3.7.5. Hoạt động kết hợp ­ Ngôi nhà Thinkin`Things ­ Thế Giới Sôi Động 1 .......................92 3.8. Thực hành................................................................................................................................95 CHƯƠNG IV: PHẦN MỀM IMINDMAP VÀ NUTRIKIDS...................................................96 4.1. Phần mềm Imindmap.............................................................................................................96 4.1.1. Tạo bản đồ tư duy với Imindmap...................................................................................96 4.1.2. Hướng dẫn thực hiện tạo bản đồ tư duy.......................................................................98 4.1.3. Ứng dụng ImindMap trong việc xây dựng mạng nội dung và mạng hoạt động của các chủ đề......................................................................................................................................102 4.2. Phần mềm NutriKids............................................................................................................103 4.2.1 Giới thiệu phần mềm.....................................................................................................103 4.2.2. Bữa ăn gia đình..............................................................................................................105 Thực hành.....................................................................................................................................108 4.2.3. Bữa ăn của bé.................................................................................................................108 Thực hành.....................................................................................................................................112 4.2.4. Tính khẩu phần ăn (Theo tỷ lệ cân đối các nhóm dinh dưỡng)..................................113 4.2.5. Thư viện thực phẩm......................................................................................................123 4.2.6. Kiến thức nội trợ...........................................................................................................125 2 CHƯƠNG I: KHAI THÁC INTERNET PHỤC VỤ CÔNG TÁC GIÁO DỤC 1.1. Giới thiệu Internet 1.1.1. Internet là gì Internet là một hệ thống thông tin toàn cầu có thể được truy nhập công cộng gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau. Hệ thống này truyền thông tin theo kiểu nối chuyển gói dữ liệu (packet switching) dựa trên một giao thức liên mạng đã được chuẩn hóa (giao thức IP). Hệ thống này bao gồm hàng ngàn mạng máy tính nhỏ hơn của các doanh nghiệp, của các viện nghiên cứu và các trường đại học, của người dùng cá nhân, và các chính phủ trên toàn cầu. 1.1.2. Các dịch vụ phổ biến trên Internet Tổ chức và truy cập thông tin ­ Siêu văn bản là văn bản thường được tạo ra bằng ngôn ngữ HTML (HyperText Markup Language) tích hợp nhiều phương tiện khác như: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video… và liên kết với các văn bản khác. ­ Trang web là một siêu văn bản đã được gán địa chỉ truy cập. ­ Để tìm kiếm các trang web nói riêng, các tài nguyên trên Internet nói chung và đảm bảo việc truy cập đến chúng, người ta sử dụng hệ thống WWW (World Wide Web). ­ Trang web đặt trên máy chủ tạo thành website thường là tập hợp các trang web chứa thông tin liên quan đến một đối tượng, tổ chức… Trang chủ: trang web chứa các liên kết trực tiếp hay gián tiếp đến tất cả các trang còn lại. Địa chỉ trang chủ là địa chỉ của website. Có 2 loại trang web: web tĩnh và web động. Trình duyệt web là chương trình giúp người dùng giao tiếp với hệ thống WWW: duyệt các trang web, tương tác với các máy chủ trong hệ thống WWW và các tài nguyên khác của Internet. Có nhiều trình duyệt web khác nhau: Internet Explorer, Netcape Navigator, FireFox,… Để truy cập đến trang web nào ta phải biết địa chỉ của trang web đó, gõ địa chỉ vào dòng địa chỉ (Address), nó sẽ hiện thị nội dung trang web nếu tìm thấy. Các trình duyệt web có khả năng tương tác với nhiều loại máy chủ. Tìm kiếm thông tin trên Internet Có 2 cách thường được sử dụng: ­ Tìm kiếm theo danh mục địa chỉ, thông tin được các nhà cung cấp dịch vụ đặt trên các trang web. ­ Tìm kiếm nhờ trên các máy tìm kiếm (Search Engine). Máy tìm kiếm cho phép tìm kiếm thông tin trên Internet theo yêu cầu của người dùng. Một số trang website cung cấp máy tìm kiếm: 3 Ví dụ http://www.Yahoo.com http://www.Google.com.vn www.msn.com Thư điện tử ­ Thư điện tử (Electronic Mail hay E­mail) là dịch vụ thực hiện việc chuyển thông tin trên Internet thông qua các hộp thư điện tử. ­ Người dùng muốn sử dụng, phải đăng ký hộp thư điện tử. Mỗi địa chỉ thư là duy nhất. Địa chỉ thư: @ VD: thanhdhhl@gmail.com Một số nhà cung cấp dịch vụ thư điện tử miễn phí: yahoo.com, hotmail.com, gmail.com, vnn.vn,…. Thương mại điện tử Thương mại điện tử, hay còn gọi là e­commerce, e­comm và EC, là sự mua bán sản phẩm hay dịch vụ trên các hệ thống điện tử như Internet và các mạng máy tính. Thương mại điện tử dựa trên một số công nghệ như chuyển tiền điện tử, quản lý chuỗi dây chuyền cung ứng, tiếp thị Internet, quá trình giao dịch trực tuyến, trao đổi dữ liệu điện tử (EDI), các hệ thống quản lý hàng tồn kho, và các hệ thống tự động thu thập dữ liệu. Thương mại điện tử hiện đại thường sử dụng mạng World Wide Web là một điểm ít nhất phải có trong chu trình giao dịch, mặc dù nó có thể bao gồm một phạm vi lớn hơn về mặt công nghệ như email, các thiết bị di động cũng như điện thoại. Vấn đề bảo mật thông tin a. Quyền truy cập website Người ta giới hạn quyền truy cập với người dùng bằng tên và mật khẩu đăng nhập. b. Mã hóa dữ liệu Mã hóa dữ liệu được sử dụng để tăng cường tính bảo mật cho các thông điệp mà chỉ người biết giải mã mới đọc được. Việc mã hóa được thực hiện bằng nhiều cách, cả phần cứng lẫn phần mềm. c. Nguy cơ nhiễm virus khi sử dụng các dịch vụ Internet Lưu ý: chỉ nên sử dụng Internet vào các mục đích học tập, vui chơi, giải trí lành mạnh, đúng lúc. 1.1.3. Những hỗ trợ của Internet cho công việc của con người Tính năng giao tiếp : Internet là 1 mạng truyền thông mang tính chất toàn cầu hoá, mọi người tham gia vào mạng internet có thể kết nối với nhau, trò chuyện, xem tin tức, thông tin, tài liệu … 4 Nếu trước đây bạn có 1 người bạn ở xa cách bạn dăm ba trăm km hoặc thậm chí nửa vòng trái đất để nói chuyện được với họ bạn phải gởi thư đi mất cả tháng có khi họ không nhận được thư vì thất lạc thì hôm nay bạn có thể trò chuyện thoả thích, thấy mặt nhau nghe giọng nói của nhau thông qua các ứng dụng như Yahoo, Skype, Google chat … Kinh doanh : Internet còn là môi trường tiên lợi cho công việc kinh doanh. Học tập và nghiên cứu : Internet giúp nhiều cho công việc học tập, nghiên cứu. Trường trực tuyến, đào tạo từ xa... 1.1.4. Những điều cần biết khi tham gia vào Internet Cẩn thận với các website lừa đảo khi mua bán hàng qua mạng, khi đăng ký một dịch vụ trả phí. Cẩn thận với các lời mời download một sản phẩm bất kỳ, đó có thể là virus hay chương trình do thám, có thể sẽ nguy hiểm cho máy tính của bạn. Không download các file đính kèm email mà bạn không biết rõ người gửi. 1.2. Những trợ giúp từ Internet cho giáo viên mầm non 1.2.1. Một số địa chỉ cần thiết 1. http://www.mamnon.com/: Là website chính thức của ngành mầm non, liên kết với hệthống websiteBộ giáodục, Vụ giáo dụcmầmnon... 2. http://www.education.com/grade/kindergarten/: Dành cho các bạn có khả năng Anh ngữ tốtkhaithác thôngtin về giáodục mầmnon 3. http://tailieu.vn/: Là website cung cấp các giáo trình, tài liệu về việc dạy và học ở trường mầmnon 4. http://baigiang.violet.vn/: Là website cung cấp các bài giảng, giáo án điện tử về các trình độgồmcảcấphọc mầmnon 1.2.2. Khai thác và tạo lập dữ liệu nguồn phục vụ cho việc thiết kế bài giảng Từ các địa chỉ website trên các bạn có thể lấy được rất nhiều thông tin, kiến thức hữu ích cho việc thiết kế bài giảng. Để quản lý được các nguồn tự liệu phong phú đó các bạn nên chia chúng theo các nhóm loại để lưu trữ. Có thể lưu trữ trên máy tính cá nhân hoặc trên mạng Internet. Lưu trữ trên máy tính cá nhân: Tạo cấu trúc cây thư mục để lưu trữ. Ôn tập cách tạo, sửa, xóa thư mục trong Windows. Tạo thư mục Tạo lối tắt cho tập tin, thư mục (Shortcut) Chọn tập tin, thư mục Chọn nhóm các đối tượng liền kề 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn