Xem mẫu

  1. Chương VI VỀ VIỆC XÂY DỰNG TÂM LÝ HỌC ở VIỆT NAM Tâm lý học được xây dựng và phát triển theo yêu cầu của cuộc sống con người, tiến bộ xã hội, phát triển kinh tế. Sự phát triển của khoa học tâm lý gắn bó với đà tiến bộ chung của trình độ văn hóa, tư duy khoa học, thàn h tựu kỹ thuật của loài ngưòi nói chung và của từng dán tộc nói riêng. Chính vì vậy mà chúng ta quan tâm tới lịch sử xây dựng và phát triển của tám lý học th ế giói, đặc biệt của tâm lý học mácxít. Từ đó, có thể rú t ra bài học có giá trị cho việc xây dựng ngành tâm lý học vâi tính cách là một bộ phận của nền khoa học dân tộc, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ' quốc xã hội chủ nghĩa. Sự ra đòi và phát triển của khoa học tâm lý ở Việt Nam gắn bó hữu cơ với thòi đại quang vinh nh ất trong lịch sử dân tộc ta, md đầu bằng cuộc Cách mạng tháng Tám được tiến hành dưâi sự lãnh đạo sáng suô’t của Đảng Cộng sản Đông Dương (ngày nay là Đảng Cộng sản Việt Nam) và lãnh tụ Hồ Chí Minh vĩ đại. ơ nưỗc ta, tảra lý học lúc đầu x uất hiện chỉ vối tính cách là một môn học trong trường tru n g học chuyên khoa (trường cấp UI ngày nay) và trường cao đắng sư phạm. Chương trìn h và sách giáo khoa tám lý học dùng trong các trường học khi đó đã nhồi n h ét cho học sinh, sinh viên một nền tâm lý học nhị nguyên, duy tâm , nội quan. Tinh th ầ n ấy tiếp tục được áp dụng ờ các trường học vùng Pháp tạm chiếm cho đến năm 1954, và cả trong chương trìn h và sách giáo khoa xuất bản nhiều năm trong vùng Mỹ ngụy tạm chiếm ở miền Nam Việt Nam. 1. TÂM LÝ HỌ C NỘI Q U AN Q U A M Ộ T C U Ố N S ÁC H GIÁO KH O A X U Ấ T BẢN ở SÀI GÒN (NAY LÀ TH ÀN H PH Ố H ồ CHÍ MINH) Chúng tôi muôn nói tâi cuốn Tăm lý học của T rần Văn Hiến Minh, xuất bản ba lần trong vòng các năm (1957, 1959, 1967), vì đây là cuô’n sách soạn theo chương trìn h tâm lý học công bô' trong Nghị định 1268 GD/KD ngày 12 tháng 8 năm 1958 của Bộ Giáo dục ngụy quyền Sài Gòn. Điều đáng quan tâm là tinh th ần duy tâm , nội quan, n hân vị cùng với tâm lý học h àn h vi, tâm lý 477
  2. học Freud còn ả n h hưởng dai dẳng trong một sô' tầ n g lớp n h á n dân đã nhiều năm sống dưới chê' độ Mỹ ngụy. Qua những tư tưởng chủ đạo của cuốn sách, một lần nữa chúng ta cần nhìn n h ận một cách cụ th ể hdn rằn g , phải hoàn toàn đoạn tu y ệt vói tâm lý học nội quan, duy tâm , chiết tru n g , vổi tất cà những gì m à tâm lý học cồ' tru y ề n có thể dung nạp được. Và chúng ta càng thấy rõ hơn việc xây dựng tâm lý học khách quan là yêu cầu của thòi đại, là xu th ế tấ t yếu của sự p h á t triển của tâm lý học th ế kỷ XX này. Tư biện là cứu cánh của tâm lý học duy tâm và tâm lý học nội quan (còn gọi là tâm lý học chủ quan), Trào lưu tâm lý học này tồn tại h àng bao đòi nay và đạt tối đỉnh cao vào nửa CUÔI của th ế kỷ XIX và đã bị trào lưu tâm lý học h àn h vi (còn gọi là "Tâm cử thuyết"), p h ản xạ học, p hản ứng học, G hestan, v.v. công kích kịch liệt. Bằng nhữ ng thực nghiệm khách quan vô cùng đa dạng, các trào lưu này đã đẩy tâm lý học chủ quan, nội quan, vâi tư cách là một hệ thông tâm lý học, lùi về phía sau vũ đài tâm lý học th ế giới ngày nay. Có lẽ không cần phân tích nhiều cũng đủ th ấy tín h ch át p hản khoa học, lạc hậu của cách quan niệm về con người chứa đựng trong sách này. Học thuyết tiến hóa của D arwin, tâm lý học động v ật của Toocđai và Kohler, thuyết nguồn gốc sự sốhg của Ô parin... đã chứng m inh rõ rà n g con người sinh ra có nguồn gô'c vật chất. Trong quá trìn h hìn h th à n h loài ngưòi, con người có nguồn gôc gắn liền vâi lịch sử tiến hóa động vật, n hư ng từ khi th àn h con người ngày nay- con người - Homo Sapiens (bắt đầu từ khoảng Õ-IO vạn năm trỏ lại đây), con ngưòi không còn là "loài th ú có lý tính" nữa. Từ đó đến nay và sau này con ngưòi được th a i nghén và sinh ra như là một con ngưòi. Con người khác hẳn loài th ú về bản chất, khác về nội dung và phương thức tồn tại, về sự hình th àn h và chức năng tâm lý, Chỉ có con người mới có cách tạo ra nội dung ngưòi qua tru y ền đạt kinh nghiệm sông, qua h u ấn luyện, qua công cụ lao động và nghệ th u ật, kiến trúc... Và cũng chi’ bằng cách học tập, lĩnh hội qua các phương tiện và cách thức đó, con ngưòi một khi đã sinh ra và sông trong xã hội loài người mói có thể dần dần hình th à n h con người với tâm lý người, tinh th ần người, ý thức ngưài. Con ngưòi luôn luôn bị các quan hệ xã hội mà nó sốhg trong đó, từ thói quen, tập tục cho đến pháp luật, từ lệ làng cho đến truyền thống dân tộc, từ qv.an hệ họ h àn g cho đến các quan hệ kinh tế..., chi phối. Đồng thời mỗi con ngưríi cũng là một n h â n tố tích cực (n h ất là khi có giác ngộ chính trị đúng đắn) góp phần xây dựng nên và (có thể), thì cải tạo các quan hệ ây. Vì vậy, không có con ngưòi nào (nếu nó sông thực, tức là có nhũng quan hệ thực với một xã hội thực) lại là một bản th ể ý thức trừ u tượng và giao tiếp vối n hau bằng con đưòng ý thức - ý thức. Các quan hệ xã hội được đưa vào con người và được con người lĩnh hội theo các con đường nói tới ỏ trên, đó chính là nội dung của ý thức, tinh th ần , tâm lý. Con người sóng trong xã hội 478
  3. giao tiếp vâi nhau bằng cuộc đấu tra n h xã hội, bằng lao động sản xuất, bằng hoạt động thực tiễn. Qua hoạt động (từ một lứa tuổi nhất định) ta tạo ra bản thăn ta, đồng thời ta hiểu ta: qua hoạt động ta đóng góp vào xây dựng xă hội, tức là góp phần tạo ra sự tồn tại của người khác và cuộc sống nội tâm của họ, đồng thời ta hiếu họ và họ hiểu ía.chứ không phải "ta hiểu được ngưòi điên chỉ vì có chút điên trong ta" - nói theo kiểu tâm lý học Freud. Sống vì nghĩa lớn của dân tộc và nhân loại, trong đó có ta và gia đình ta, là chân giá trị của con ngưòi, chứ đâu phải "kh ả năng tỗì thượng của cảm xúc là làm cho cảm thông giữa vũ trụ và hồn, giữa hồn vâi hồn và giữa hồn vối thượng đế". C hính thông qua cuộc sông đấu tran h vì lý tường cao cả mà người cách m ạng có một th ế giói tinh thần - tri Ihức phong phú mà đâu phải "nơi người tri thức, th ì tô chức óc có phần phức tạp hơn và đô'i vâi kích thích ở ngoài dễ cảm hơn là óc người mù chù''. Quan niệm về con người và hoạt động của con người do chủ nghĩa Mác đề xưâng đã được các nhà tâm lý học Liên Xô phát hiện ra và vận dụng sáng tạo vào tâm lý học, mở ra một thòi kỳ p h át triển khoa học tâm lý đầy triển vọng. 2. HỌC TẬP TÂM LÝ HỌC XÔVIỂT Sự xuất hiện và tồn tại những tư tưởng tâm lý học duy tám, tâm lý học duy vật siêu hình trên đất nưốc ta (trước năm 1945) và một sô' vùng đất nước (trước năm 1975) là sự áp đặt của hệ tư tưởng thực dân cũ và thực dán mới. Đồng thòi đó là công cụ của chính sách nô dịch của đế quốc Pháp và đê' quốc Mỹ. Nhưng ỏ đây cũng chỉ ra ràng, bên cạnh những tư tưởng duy tâm , th ầ n bí, siêu hình về tâm lý, còn có những tư tưởng, quan niệm tiến bộ vê' th ế giâi, đạo lý, con ngưòi bắt nguồn từ cuộc sông chán chính của n hân dân lao động, từ sức mạnh của cả một dân tộc có một lịch sử anh hùng, một dân tộc lân lên trong những cuộc đấu tran h dựng nưốc và giữ nưâc. N hững tư tưởng ấy, những quan niệm ấy nói riêng và nền văn minh 4.000 năm của dán tộc ta nói chung đã ghi lại trong thơ ca, sử sách, các công trình kiến trúc, phong tục, đạo đức.,., và được truyền từ th ế hệ này sang th ế hệ khác k ế tiếp nhau p h át triển, hoàn thiện nên tinh thần Việt Nam. N hững ý niệm, biểu tưỢng tiến bộ ấy có một bứốc nhảy vọt nhò sự gặp gỡ vói chủ nghĩa Mác - Lênin m à Chủ tịch Hổ Chí M inh, người đảng viên sô' một của Đảng Cộng sản Việt Nam đã m ang tối. Dưối sự lãnh đạo của Đảng và của Chủ tịch Hồ Chí M inh, cùng vâi cuộc đấu tra n h chính trị, quàn sự, kinh tế, đã diễn ra một cuộc đấu tra n h không kém p hần quyết liệt trê n m ặt trận văn hóa, tư tưởng, khoa học để xây dựng một nền văn hóa, một nền khoa học dân tộc. 479
  4. Cũng như các khoa học khác ỏ nưóc ta, tâm lý học được Đ ảng và N hà nước quan tâm , đ ặt nền tản g đầu tiên để xây dựng và p h á t tn ể n . Cùng vối việc th à n h lập Trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1958), tô Tâm lý học đầu tiên ờ nước ta đ ặt trong trường này đã ra đòi, một sô' cán bộ được p h ản công học tập và giảng dạy tâm lý học và giáo dục học. Để xây dựng được chương trình và giáo trìn h tâm lý học, các cán bộ này ngay từ đầu đă tập tru n g nghiên cửu các tà i liệu và sách giáo khoa trong lĩnh vực này của Liên Xô. M ột sô' thành tựu của tâm lý học mácxít mà tâm lý học Liên Xô là đại biểu lần đầu tiên được giói thiệu trong một cuôn sách giáo khoa bằng tiếng Việt', Để trả lời câu hỏi đặt ra lúc đó là cần xây dựng và p h á t triển nền tâm lý học nào, các cán bộ tâm lý học đầu tiên của Việt N am đã hưống vào tâm lý học Xôviết. N hằm phục vụ sự nghiệp cách m ạng do Đ ảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo theo đường lốì p h á t triể n khoa học ở nưốc ta, các cán bộ tâm lý học Việt N am ngay từ đẩu đã k hẳn g định rằng, nền tâm lý học mà họ b ắt tay vào xây dựng phải là nền tâm lý học có cơ sở phương pháp luận duy v ật biện chứng và duy vật lịch sử. Muốn có khoa học phải có cán bộ khoa học. Bên cạnh việc tố' chức đào tạo cán bộ tâm lý học ở trong nước, Đảng và N hà nưốc đã quan tâm thích đáng đến việc đào tạo cán bộ cho ngành này ở nước ngoài. Năm 1955, nhiều sinh viên được Chính phủ ta gửi đi học ở nưóc ngoài, có sinh viên đi Liên Xô học tâm lý học và giáo dục học tại các trường Đại học Sư phạm Mátxcơva mang tên V.I. Lênin và Trường Đại học Tổng hỢp Mátxcơva m ang tên M.I. Lômônôxốp. Họ được các giáo sư nổi tiếng th ế giới trực tiếp giảng dạy - những ngưòi đả từng xây dựng nền tâm lý học mácxít từ khi còn trong trứng nước, như các Giáo sư Coócnhilốp, Leonchiev, Luria, Ganperin, Enconhin, Xacalôp, Lêvitôp, V.V.. Tại Trường Đại học Sư phạm H à Nội, trong h ai năm 1959 - 1960, đă tổ chức một lóp học tâm lý, giáo dục học do Phó Giáo sư P.I. Xamaukov và Phó Giáo sư (nay là Giáo sư) P.A. P raxetxki giảng dạy. Đó là nhữ ng chuyên gia tâm lý học và giáo dục học Xôviết đầu tiên sang nưóc ta, trực tiếp giâi thiệu cho cán bộ ta nền tâm lý học và giáo dục học xã hội chủ nghĩa, tập dượt cho đội ngũ cán bộ nưốc n hà phương pháp nghiên cứu hai khoa học này. Có thể coi đó là những viên gạch đầu tiên của nền tâm lý học ■ một ngành khoa học r ấ t mới ở nưóo ta. T ình hữu nghị và sự hỢp tác an h em giữa các nhà tâm lý học và giáo dục học Việt N am - Liên Xô đã b ắt đầu như vậy. Sự hợp tác giữa các nh à tâm lý học nưốc ta vỏi các n h à tâm lý học các nước xã hội chủ nghĩa khác, đặc biệt là vâi các n h à tâm lý học Xôviết ngày càng được mỏ rộng. 1. Nguyền Đức Minh, Phạm CÔC, Đỗ Thị Xuân, Tâm lý học, Nxb. Giáo dục, Hà Xội, 1959. 480
  5. Và kết quả đáng quý n h ấ t là các nước anh em, đặc biệt là Liên Xô, trong thời gian qua đã đào tạo cho chúng ta được một sô' cán bộ có trìn h độ chuyên môn cao, có thể đảm đương việc đề xuất và chủ trì những đê' tài nghiên cứu, có khả năng tác động vào thực tiễn cũng như đóng góp vào sự p h á t triển lý luận tâm lý học mácxít nói chung. 3. TH Ự C NGHIỆM TÂ M LÝ HỌC Một trong những vấn đề đ ặt ra cho các cán bộ tâm lý học nưổc ta ngay từ những năm đầu mối hình th à n h bộ môn này là, đồng thòi với việc học tập lý luận chung, phương pháp luận mácxít, phải làm sao cho ngày càng có nhiều cán bộ công tác trong lĩnh vực này biết và sử dụng được các phương pháp cụ thể để tiến h ành các công trìn h nghiên cứu tâm lý. Đó là con đưòng duy n h ấ t để chuyển tâm lý học vói tư cách là một bộ môn trong các trường sư phạm thành khoa học tâm lý vối tư cách là một bộ phận của nền khoa học dân tộc. Năm 1964, lần đầu tiên trê n báo chí nưâc ta x u ất hiện một công trìn h thực nghiệm về tr í nhố của học sinh Việt N am '. Ngoài mục đích luyện phương pháp nghiên cứu, trong đợt thực nghiệm đầu tiên ấy (1962 - 1963), còn có mục đích thử xác định chỉ sô' tâm lý của học sinh Việt Nam. K ết quả cho thấy, chỉ sô' trí nhố p hát hiện được ỏ các em học sinh Yên Hòa, huyện Từ Liêm, th àn h phô’ Hà Nội không khác gì chỉ số về trí nhâ đã công bô" trong các tài liệu của các tác giả các nưốc khác, ở đây cũng th u được con sô' th ầ n kỳ 7 ± 2 (bình thường người ta n h ìn một lần th ì nhớ đưỢc khoảng 5 đến 9 đơn vị tà i liệu cần nhố) do Minie (Mỹ) p h át h iện ra, Thực nghiệm cũng có được sơ đồ biểu diễn quá trình quên giông như sơ đồ th ể hiện trong "Tâm lý học thực nghiệm " của Vútvuốc, V.V.. T ất nhiên, qua đó cũng th ấ y được một sô’ khác biệt tro n g trí nhớ ngôn ngữ giữa học sinh nưổc ta và học sinh cùng tuổi, cùng lôp ở các nưâc khác. N hững khác b iệt ấy được quy định bỏi đặc điểm của hệ thông ngôn ngữ. Giữa nhữ ng từ có âm th a n h bình thường, quen thuộc (bàn, ghế, v.v.) nổi lên một từ có âm th a n h tạm coi là ngộ n ghĩnh (ÔC nhồi) tạo ra một cảm xúc khác thường. Các từ thuộc loại sau mặc dù ở giữa cột từ vẫn được nhó tốt bằng các từ đứng ỏ đầu và cuô’i cột từ. Đó chính là một biểu h iện của quy luật về vai trò xúc cảm đối với tr í nhổ. Các cứ liệu của công trìn h thực nghiệm nhỏ ấy cung cấp thêm một xác n h ậ n mói về tín h chất xã hội - lịch sử cụ thể của tâm lý người. 1. N hóm ký ức. M ột vài số liệu về ký ức m áy móc củ a học sin h V iệt N am . T ạp chí Nghiên cứu giáo dục, tậ p 2, 1964. 4 81
  6. Các công Lrình nghiên cứu về chú ý ‘ bàng các phương pháp đơn gián dùng phò’ biến trung tâm lý học và sinh lý học th ần kinh cũng đi dến k ết lu ặn rằng, so vỏi học sinh các nưốc khác, các quá trìn h tâm lý sơ cấp. trực tiếp (không dùng phương tiện hỗ trỢ) ở học sinh nước ta không có gì khác biệl. Còn những quá trìn h tâm lý cấp cao như trí nhỏ gián tiếp, tư duy. th ì như các thực nghiệm cho th ấy rõ tính chấl quyết định luận xã hội - lịch sứ của các quá trình ấy. Một trong nhữ ng biểu hiện của quyết định luận này th ế hiện trong ảnh hưởng của phương pháp giáng dạy đôi với sự vận h àn h của các quá trình tâm lý cấp cao ấy. Lấy ihực nghiệm do chúng tôi và Trương A nh T uấn tiến hành năm 1964 - 1965 ờ lỏp 6 Trường Phô thông cấp II Lý Thường Kiệt. Hà Nội ]àm ví dụ. Nếu để học sm h học một bài khóa vâi số lượng 200 từ theo cách thưòng gặp trong trường, thì các em phải học khoảng từ 30 p h ú t đến 60 phút. Khi kiểm tra hơn nứa số học sinh trong lốp tái hiện đầy đủ các ý cơ bản và các từ "then chôt" . N hưng nếu h u ấn luyện cho các em học theo phương pháp "diểm tựa"- của A. A. Sm irnov (Liên Xô), th ì rú t bớt được một nửa sô” thòi gian học theo phương pháp cũ. và hầu h ết học sinh tá i hiện tố t nội dung bài học. Có thể nói ràng, nhò giáo viên vũ tran g cho phương pháp học mới m à học sinh có khả năng lô’ chức lại trí nhớ của bản th ân . Học sinh có thêm công cụ tám lý mói để tác động vào hoạt động của bản th á n , tạo ra hiệu su ấ t mới của hoạt động học tập, giông như có công cụ lao động mới, biết tổ chức lao động một cách hỢp lý sẽ tạo ra n ăng su ấ t lao động mỏi. Từ đó trí nhố của nhữ ng học sinh này vặn hành không khác gì so vối những học sinh th am gia các thực nghiệm tương lự cúa A. A. Smirnov. Một loạt các công trìn h nghiên cứu khác cũng tiến h àn h vói mục đích tìm chỉ số tâm lý học sinh Việt Nam và p h át hiện tìn h hình học tặ p và giảng dạy trong các trường phổ thông đế góp p h ần triển khai cuộc cải cách giáo dục ờ nước ta theo Chỉ thị sô' 14, ngày 9 th án g 1 năm 1979 của Bộ C hính trị Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam. Các công trìn h nghiên cứu ấy cũng khẳng định thêm kết luận vừa nêu về các quá trìn h tâm lý cấp cao. Ví dụ, các công trìn h nghiên cứu về tư duy“ cho thấy, trong các trường có 1. T rầ n T rọ n g T hủy: ''Về sự di ch u y ển ch ú ý củ a học sin h cấp III''. T ập Tăm lý học, Hà Nội, 1969 ; Lê Đức Phúc. "Về tín h bền vững củ a ch ú ý củ a học sin h cấp II". Xội san Nghiên cứu khoa học g iá o dục. Hà Xội. sô" 13, 1973 2. Có th ế mô tá đại th ế phưtìng p h áp ghi n h â th eo điểm tự a n h ư sau; giảng cho học sin h h iể u ý ch ín h c ủ a bài khóa, giáng kỹ n h ũ n g til m an g n h iều lượng th ò n g tin n h ấ t trong bài, tức là n h ữ n g từ h ay nhóm từ nói lén n h ữ n g ý cơ b ả n cù a bài. Cho học sin h gạch dưđi các từ, cụm từ câu ấy. S au n h ìn vào ta có n g ay d à n bài. D àn bài ấy gổm các từ. cụm từ được chọn (theo cáẹh h iêu củ a ngưòi học) làm "điếm tựa". 3. P h ạ m H oàng G ia và nhóm n g h iên cứu tư duy. "M ột sô' đặc điếm tư d uy cùa học sinh cấp II tro n g việc lĩn h hội k h á i niệm vãn. toán". T ập Tâm lý học , H à Xội, 1969. 482
  7. học sinh tham gia thực nghiệm theo phương pháp giảng dạy cố truyền (theo kiêu thuyết giáo, áp đặt) vẫn giữ vị trí chủ yếu. Do đó học sinh còn bị nhiều hạn chế khi sử dụng các thao tác khái quát hóa, so sánh, nắm bản chất khái niệm, V .V .. Các thực nghiệm ấy đã đi đến giả định rằng, chỉ cần tố' chức cho trẻ có hoạt động tương ứng với các tri thức theo phương pháp giảng dạy hiện dại mà tâm lý học phát hiện ra khoảng vài chục năm nay th ì phần lốn (chứ không phải như hiện nay có một phần nhỏ) học sinh đều có thể lĩnh hội được những tri thức khoa học hiện đại quy định trong chưdng trình, như ở các nưđc tiẽn tiến trên th ế giỗi. T ất nhiên, đê làm việc đó cần phải có những điểu kiện tôi thiêu, mà trước hết là phải có đội ngũ giáo viên có đủ phẩm chất và năng lực đáp ứng được những nhiệm vụ của xã hội đang và sẽ đặt ra cho các nhà trường ở nưồc ta. Chẳng hạn, trong một thực nghiệm vối trẻ mẫu giáo, cho các cháu một mẫu vật hay hình vẽ, rồi bày cho trẻ nhận biết, sắp xếp, phân loại: lúc đầu làm bằng tay, sau đó dùng lòi nói, rồi dần dần đi đến chỗ có hình ảnh về các nhóm đồ vật, cây cỏ, chim muông, V . V . , và cuôl cùng các em có thể phân loại các thứ đó ngay ỏ trong đầu khi thấy một vật nào đó có th ể xếp nó vào loại này hay lâp kia. Lúc đó trẻ có h ành động trí tuệ, tức là có trí tuệ. Kết quả các thực nghiệm cho thấy do cách dạy mà trẻ em nước ta cũng tạo ra được cho bản thân cái mà những trẻ tham gia thực nghiệm của E.I. Chikheva và L.R. Golubeva ô Liên Xô tạo ra cho mình nhờ các cô giáo tố' chức cho các em hoạt động tương ứng với việc phân loại (cái mà lâu nay vẫn được coi là một trong các thao tác tư duy)'. Chúng ta sẽ có một bức tran h khác hẳn khi điểm qua các công trình nghiên cứu những hiện tượng tâm lý thường được gọi là những thuộc tín h tâm lý hay đặc điểm nhân cách, như hứng th ú học tập, hứng th ú nghề nghiệp, đặc điểm của th ế giối tình cảm, V . V . . Các công trìn h này do đông đảo cán bộ giảng dạy tâm lý học tại các trưòng sư phạm, trước h ết là Khoa Tâm lý Giáo dục Trường Đại học Sư phạm , Hà Nội I, và các cán bộ nghiên cứu Ban tâm lý học Viện Khoa học giáo dục tiến h ành trong nhiều năm qua. Các công trìn h ấy, bằng con đường thực nghiệm , khẳng định ảnh hưởng của thời cuộc xã hội vào thè giói nội tâm của than h thiếu niên. Các cứ liệu thực nghiệm cho thấy học sinh của nưỏc ta rấ t quan tám đến những vấn đê' quân sự, chính trị, xã hội, để từ đó có hướng khai thác m ặt mạnh và h ạn chế m ặt yếu. Tương tự như vậy, ảnh hưởng của cách m ạng khoa học kỹ th u ậ t thể hiện lên sơ đồ hứng th ú bộ môn học của học sinh: đỉnh cao của đường biểu diễn rơi vào các môn học khoa học tự nhiên^. 1. Phạm H oàng Gia. ”Sự p h á t triể n năn g lực tư duy p h â n loại các trẻ em m ẫu giáo Việt Nam", Tặp Tám lý học . H à Nội, 1969. 2. Ti-ưong A nh T u ấn . "H ứng th ú môn học cùa học sin h cấp III", Tặp T ãm lý học Hà Nội, 1969. 483
  8. N gay từ lóp 4, lốp 5, thậm chí còn sớm hơn, học sm h đã b á t đầu tham gia lao động nhằm tạo ra sản phẩm có ý nghĩa trực tiếp đến đời sống gia đình và b ản th ân . Do đó, ở các em sớm hình th à n h ý thức về mục đích của việc làm, đồng thòi cũng sồm hình th à n h cả ý thức về việc học. T rong đó có cả ý thức về ý nghĩa xã hội lẫn ý thức vể ý nghĩa đô'i vổi cá nhân. Các công trìn h nghiên cứu học sinh cấp II ô nưâc ta cho th ấy quá trìn h ý thức, tự ý thức, tự khẳng định bằng các hoạt động học tập văn hóa, lao động và công tác xã hội, sốm h ìn h th àn h rõ nét ỏ các em'. N hư vậy là, từ các công trìn h thực nghiệm n hằm lấy chỉ sô’ p h á t triển tâm lý của học sinh, chúng tôi đã sơ bộ n h ậ n định rằng, so với các cứ liệu của các tác giả nưỏc ngoài khi nghiên cứu học sinh cùng lứa tuổi ờ các nước ấy, trong hoạt động n h ận thức của học sinh Việt N am có chỗ còn chưa đưỢc p h át triển: ví dụ, trong hệ thống giữa các chức n ăng cho đến cấp II trí nhó còn giữ vai trồ chủ yếu, tức là còn nhâ th ế nào th ì tư duy như thế, chứ chưa chuyển sang giai đoạn tư duy th ế nào thì nhâ như thế. N hững p h á t hiện về tìn h h ìn h p h át triển tâm lý của học sinh đặt ra cho nhữ ng người làm chưdng trìn h , người viết sách giáo khoa, các cán bộ nghiên cứu phương pháp giảng dạy bộ môn, và nói chung cho tấ t cả các n hà giáo dục nhiều vấn đề suy nghĩ, nghiên cứu, giải quyết làm th ế nào thực hiện đưỢc tô t n h ấ t mục tiêu giáo dục do Đ ại hội Đ ảng Cộng sản lần thứ IV đă đặt ra. Đó là một chức năng của các công trìn h nghiên cứu tâm lý học sinh. Bên cạnh chức năng ấy, các công trìn h nghiên cứu tâm lý còn có chức năng đóng góp tư liệu và lý th u y ết để xây dựng giáo trìn h tâm lý học ỏ nưốc ta, một bước mở đầu đã làm được trong lĩnh vực n ày là việc biên soạn cuôn "Tâm lý học" thứ hai ^ T ất nhiên, đó mỗi chỉ là bưốc đầu. Mười năm qua các cán bộ tâm lý học nước ta đã tiến h à n h n hiều công trìn h thực nghiệm, thu th ập được nhiều chỉ sô', cứ liệu, suy nghĩ vê' th ế giối tâm lý của học sinh trong nưóc, Khoa học tâm lý ngày một trưởng th à n h , có đóng góp cụ th ể vào sự nghiệp cách m ạng nưâc nhà, dần dần h ìn h th à n h rõ n é t hôn với tín h cách là một bộ phận của nền khoa học dân tộc. 4. MƯỜI NGUYÊN TẮC, HAI TIỀN ĐỂ XUẤT PHÁT Để xây dựng được tâm lý học vâi tín h cách là một bộ p h ận của nển khoa 1. N guyễn Đức M inh, P h ạ m M inh H ạc (chủ biên), "Bước đ ầ u n g hiên cứu đặc điểm tâm lý học sinh cấp II", Nội san Nghiên cứu khoa học giáo dục, số 13, 1973. 2. Phạm Minh Hạc và Trương Anh T u ấ n chù biên. Tăm lý học, Nxb. Giáo dục, 197Ũ; Đức M inh (chủ biên), M ột sô 'vấ n đ ề tă m lý học s ư p h ạ m và lứa tu ổ i học s in h V iệt N a m , Nxb. G iáo dục, H à Nội, 1975. 484
  9. học của đ ất nước, phải tiến hành các công trình nghiên cứu cụ thể. cần có sự hướng dẫn, chỉ đạo chung việc tiến h ành nghiên cứu sao cho một m ặt, bảo đảm được 10 nguyên tắc chung sau đây: (1) Giữ một tỷ lệ thích đáng giữa sô lượng các công trình lý thuyết và các công trinh thực nghiệm ; (2) Tỷ lệ đó phải kết hợp với tỷ lệ giữa khô'i các vấn để nặng vê' tính chất cơ bản với khô'i các vấn đề nặng về tính chất ứng dụng; (3) Hai tì lệ trên luôn nhằm thực hiện từng bước nguyên tắc đồng bộ để xây dựng được một ngành khoa học tương đối hoàn chỉnh; (4) Tùy từng thòi kỳ có ưu tiên p hát triển một phân ngành nào đó; (5) Về m ặt tổ’ chức nên n hanh chóng kiện toàn các tổ chức nghiên cứu, giảng dạy tâm lý học do nhà nưâc tố' chức, đồng thời khẩn trương tập hợp đưỢc lực lượng nhân dân, như tồ’ chức Hội tâm lý học; (6) Các nguyên tắc trên có th àn h hiện thực hay không là tùy thuộc vào sô' lượng và chất lượng cán bộ, cần có một số lượng nào đó mối có th ể bảo đảm được yêu cầu của dòi sống thực tiễn, nhưng trong nghiên cứu khoa học, chất lượng cán bộ rấ t cần được coi trọng^ gần như có vai trò quyết định. Số lượng và chất lượng phải đưỢc tín h toán, quy hoạch. Đương nhiên, không được quên quy lu ật biện chứng chung là sô' lượng đến một lúc nào đó trỏ th àn h chất lượng. Tương tự như vậy, có th ể nói tỏi số lượng và chất lượng các công trình nghiên cứu; (7) Muôn giải quyết nguyên tắc số lượng và chất lượng phải nghĩ tói một nguyên tắc khác là nguyên tắc kết hỢp nghiên cứu và đào tạo,bồi dưỡng cán bộ nghiên cứu; (8) Đe phục vụ công tác đào tạo và bồi dưỡng, cũng như bản th ân công tác nghiên cứu khoa học đòi hỏi phải tổ chiịc tôt công tác thông tin, giao tiếp khoa học trong nước và ngoài nưóc; (9) Một nguyên tắc thông thường nữa là phải có cơ sở vật chất và những điểu kiện tương ứng cần th iết cho nghiên cứu khoa học dào tạo, bồi dưỡng cán bộ; (10) Cuô’i cùng, có một nguyên tắc hết sức cơ bản là làm sao tố’ chức các cán bộ công tác ỏ một to bộ môn, phòng th í nghiệm, ban nghiên cửu, v.v. th àn h các tập thế xã hội chủ nghĩa những ngưòi cùng có lý tường đó cần đem tài năng, trí tuệ. sức lực đóng góp vào sự nghiệp chung là xẩy dựng và p h át triển nền tâm lý học của đất nưâc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, cũng như đóng góp vào nền tâm lý học mácxít. Vê' m ặt lý luận và tư tưởng, cáp công trình nghiên cứu của chúng ta phải xây dựng trên cd sở phương pháp luận mácxít và đường lôi cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam. Cụ thể là nền tâm lý học của chúng ta phải x uất phát từ hai tiền đề: 1. Nghiên cứu tâm lý trong sự gắn bó hữu cơ với các cá thế thực, hoạt động của họ và các điểu kiện vật chất của cuộc sông của họ' 2, Tâm lý con người "chỉ có thể ra đòi bằng kết quả tổng hỢp của ba cuộc 1. C.Mác. Ph.Ãngghen. Hệ tư tường Đức. Nxb. Sự thật. Hà Nội, 1962, tr.9. 485
  10. cách m ạng (cách m ạng quan hệ sản xuất, cách m ạng khoa học kỹ th u ặ t và cách m ạng tư tưởng văn hóa, trong đó cách m ạng khoa học kỹ th u ậ t là then chốt của toàn bộ sự nghiệp cách m ạng xă hội chủ nghĩa' T h ế giối tâm lý bao gồm các quá trìn h n h ận thức và tìn h cam , ghi nhớ và chú ý, tín h k h í và tâm trạn g , lòi nói và việc làm. Người ta n h ìn , nghĩ về thế giới xung q u an h rA ư th ế nào, gắn bó với cái này và thò ơ với cái kia, nhố tên người này quên tên người khác, V . V . , tấ t cả nhữ ng cái đó từ bèn ngoài xã hội qua n hà trường, sách vở... vào con ngưòi. Và một khi đã "nhập tâm " vào ai, tấ t cả nhữ ng cái đó trở th à n h "cái riêng" của người đó. "Cái riêng" biểu hiện tro n g sản phẩm lao dộng, tức là trong quá trìn h người th am gia lao động xã hội, sáng tạo ra giá trị v ặt ch ất và giá trị tin h th ầ n , ơ đáy, phải hiếu chữ "giá trị" theo nghĩa rộng. M ột q uan hệ giữa người này và ngưòi kia cũng là một giá trị. Hơn thế, đó chính là một giá trị cao quý n h ấ t tro n g tấ t cả giá trị do loài người tạo ra. T ất nhiên, phải có n hữ ng giá trị khác, n h ấ t là của cải vật c h ất - điều kiện tôi th iểu bảo đảm cho sự tồn tạ i và p h á t trien của con người và loài người, T hế giới tâm lý bao giờ cũng thuộc về con ngưòi cụ thế, lức là con ngưòi thực. Con ngưòi ấy có thể xác, năo và h oạt động th ầ n kinh. X hưng thể xác, não và hoạt động th ầ n kinh, v.v. của một con ngưòi không tự nó tồn tại và tổn tại để tồn tại, m à tồn tại với tính cách làm phương tiện cho con ngưòi có thể thực hiện các hoạt động đặc th ù của con người, như h oạt động lao động (trong đó có hoạt động dạy học), hoạt động học tập, h oạt động th ám mỹ, V . V . . Các hoạt động này trước h ết mang tính chất xã hội, tức là chúng nảy sinh ra, tổn tại và vặn hành cùng vối sự nảy sinh, tồn tại và vặn h ành cúa xã hội - chúng tu â n theo các quy lu ật xã hội. M ặt khác, các hoạt động ấy có thê diễn ra theo các quy lu ật kinh tế (theo sản pham , theo giá trị hàng hóa, V . V . ) . X hưng tất cá các hoạt động ấy đều là các h oạt động của con người, cho nên bao giờ cũng có nhộng nét đặc thù, riêng biệt của từng người. *Đã là một ngưòi thi phải có cái riêng của con người - đồng chí Lê D uẩn nói, - không th ể có con ngưòi siêu hình, không thề’ phá vỡ đơn vị con ngưòi"^ Do đó mọi hoạt động cúa con ngưòi đều chịu sự chi phối, với các mức độ khác nhau, bởi các quy lu ật tám lý, như quy lu ật động cơ, quy lu ật mục đích, V . V . . c. Mác đã từng nói mục đích của con người là một định lu ật chi phối mọi h àn h động của con ngưòi. Khoa học cũng ph át hiện ra sự tương ứng giữa loại h ìn h th ần kinh, loại khí chất và biểu hiện 1. Báo cáo ch ín h trị của B an C hấp h à n h T ru n g ưởng Đ áng C ộng sán Việt N am tại Đại hội Đ áng lần th ứ IV. H à \'ộ i Xxb. Sự th ậ t. H à Xội, 1977, tr,50. 2. Lê D uan. Tạo m ộ t chuyến biỄn m ạ n h m ẽ ựể công tác tư tưởng, \ x b . Sự th ậ t. Hà Xội. 1962. tr.36. 486
  11. hoạt động, hành vi, cách cư xử. Bên cạnh các quy lu ật chung như vậy, còn có các quy luật của từng quá trình, hiện tượng tâm lý, như các quy lu ật tri giác, các quy luật tư duy.vv.. Qua những điều nói trên, tâm lý là một bộ phận tô th àn h của hoạt động nói chung ớ con ngưòi. Nói tâm lý là hoạt động, cũng có nghĩa là khoa học tâm lý lấy một dạng hoạt động đặc trưng nhất của con ngưòi là hoạt động lao động làm mẫu (mô hình) để phân tích đối tưỢng nghiên cứu của khoa học đó. Cũng có thế' hiểu hoạt động là khâu con người tác động vào đốỉ tượng (sự vật, trí thức, quan hệ, V . V . ) . Còn tâm lý là một khâu khác của hoạt động nói chung; khâu này tồn tại dưói hình thức binh ảnh, hành động trí tuệ, tư tưởng, tình căm, thái độ..., và thực hiện chứt 'ă n g định hướng (chuẩn bị), điểu chình, đánh giá khâu trên. Đíldng nhiêii, ngay trong khâu tác động vào đô'i tưỢng cũng có mặt và vai trò của tâm lý. có thể lấy bất cứ một hoạt động hay thậm chí một việc làm nào đó của con người cũng đểu thấy như vậy. Chẳng hạn, trong khi ngưòi lái xe chạy trên đưòng, tay chân làm việc nhịp nhàng phối hỢp với mắt nhìn, tai nghe và luôn luôn phải giải những con tín h về tốc độ, cự ly.v.v.. Trong quá trìr h cl) ta thấy có đủ cảm giác xúc giác, cảm giác vận động, điều chỉnh trương lực các cơ bắp tay, bắp chân, các quá trinh tư duy... Tâm lý gắn bó vối hoạt động la nl;ư vậy. Chẳng những hoạt động là nơi sản sinh ra tâm lý, mà còn là nơi đê tâm lý vận hành, thực hiện chức năng. Vì vặy, không the nào nghiên cứu tâm lý tách ròi khỏi hoạt động được. Ngược lại, phải nghiên cứu tâm lý trong hoạt động, và tôt n h ất là tổ chức ra hoạt động cho đối tượng được nghiên cứu hoạt động để nghiên cứu. Nghiên cứu tâm lý học sinh tiến hành trong khi học sinh học tập, lao động, vui chơi, quan hệ vói bạn bè... X.L. Rubinstein đã đề ra nguyên tắc khi nghiên cứu học sinh là vừa giáng dạy, vừa giáo dục, vừa nghiên cứu. Với ý nghĩa đó, tâm lý học là khoa học thực nghiệm, tức là vừa thực nghiệm hình thành, (chẳng hạn, cho học sinh lĩnh hội một tri thức nào đó), vừa nghiên cứu xem trí nhớ th ế nào, chú ý ra sao, có hứng thú hay chán nản, thò ơ, khả năng tư duy của học sinh đă có đến đâu và có triển vọng phát triển đến đâu, Một thầy giáo phải là nhà tâm lý học thực nghiệm, có thể là nhà tâm lý học lý luận nữa ■khoa học bao giờ cũng rộng rãi và chờ đón những ngưòi thiết tha vối nó. Nếu đưỢc như vậy, thì hiệu quả của công tác giảng dạy, giáo dục nhất định sẽ tăng lên. Hdn nữa, công việc của ngưòi thầy giáo đã lý thú càng lý thú hơn, vôn là khoa học lại khoa học hơn, và như vậy là có cơ sỏ để bảo đảm tính nghệ thuật của công tác sư phạm. Nghiên cửu tám lý học bao giờ cũng đòi hỏi gắn liền với các điều kiện vật chất của cuộc sống của những con người thực vâi tính cách là chủ th ế của tâm lý. Theo triết học duy vật biện chứng, tồn tại quyết định ý thức. Vận dụng nguyên lý dó vào nghiên cứu tâm lý đã chỉ ra rằng, phải nhặn thức đầy đủ 487
  12. quan điểm mácxít coi con ngưòi thực ở đây là con người h à n h động, con người hoạt động. Muốn h ành động và hoạt động được, phải có một số điều kiện vật ch ất làm phương tiện thực. Nói cách khác, điều kiện v ặt ch ất đề cập ở đây không chỉ như là những điều kiện bảo đảm những nhu cầu v ặ t ch ất của cơ thể. Con ngưòi muôn sống phải có những điều kiện tốì thiểu nào đó, như cơm ăn, áo mặc, nhà ở, V.V.. N hưng ỏ con người, tấ t cả những điều kiện đó luôn luôn có ý nghĩa xã hội, luôn luôn tồn tại trong các mốì quan hệ xã hội nói chung. Và bản th â n chủ th ể tâm lý khi sử dụng những điều kiện đó, muốn hay không, ít hay nhiều, nông cạn hay sâu sắc, buộc phải có th á i độ đối vối những điều kiện đó, đối vổi việc sử dụng chúng và hệ quả của việc sử dụng. Có thể nói rằng, chính ở đây mới có vấn đề tám lý học. Khi nghiên cứu học sinh thưòng phải nghiên cứu hoàn cảnh gia đình, mức sống, đó là việc làm cần thiết. Nhưng như th ế chưa đủ, Ta cũng thường nói là phải tìm ý nghĩa giáo dục của điều kiện sinh hoạt, hoàn cảnh gia đình. Muốn tìm ý nghĩa đó, phải tìm xem th ái độ của học sinh đôi vối những điểu kiện và hoàn cảnh ấy. Q uan sát cuộc sông hàng ngày cho thấy rõ điều kiện sinh hoạt tốt, hoàn cảnh gia đình th u ặn lợi chưa h ắn là đã m ang lại hiệu quả giáo dục tương ứng. V ấn đê là ngưòi giáo dục đã dùng những cái đó như th ế nào để giáo dục phẩm chất hay thuộc tín h gì trong n h ân cách người được giáo dục, Và điều quan trọng hdn là người được giáo dục có ăn nhập vào luồng giáo dục ấy không, có tạo ra động cơ tôt không; có để ra mục đích p hấn đấu cho bản th â n hay không, có hình th àn h cho bản thân năng lực tương ứng để thực hiện mục đích ấy, theo động cơ đó không. Trong giai đoạn hiện tại, toàn dân, toàn quân, toàn Đảng ta đang ra sức thực hiện nghị quyết của Đại hội lần thứ IV Đảng Cộng sản Việt Nam. cả nưâc ta đang ở giai đoạn đầu của thòi kỳ quá độ từ một nưâc sản xuất nhỏ, nông nghiệp lạc hậu tiên lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua giai đoạn p h át triển tư bản chủ nghĩa. Bằng sức m ạnh tổng hỢp của chế độ, dưới sự lãnh đạo của Đảng, tiến h ành công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, thực hiện cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học kỹ th u ậ t và cách m ạng tư tương văn hóa. N hà trường sư phạm của chúng ta đang sông với cuộc sống cùa đất nưóc, hòa cùng nhịp thở của nhân dân lao động, bản th â n đang là ngưòi chịu ánh hưởng của tấ t cả những cái tốt đẹp và những khó k hăn của sự nghiệp cách mạng ỏ thời kỳ quá độ này. N hưng điểu đáng nhấn m ạnh hơn là, chính chúng ta cũng là những người đang xây dựng nên sự nghiệp ấy. Hơn thê' nữa, Đáng và nhản dân giao phó cho chúng ta một nhiệm vụ h ết sức trọng đại là, giáo dục th ế hệ trẻ, đào tạo những ngưòi lao động kiểu mới cho 10, 15 năm sau kê' tục sự nghiệp của cha anh bảo vệ và xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Vi vậy, ngay từ các lớp nhỏ, hoạt động giảng dạy và học tập thực sự phái gán bó với xã hội, làm sao biến lý tưỏng xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa th àn h động cơ 488
  13. của từng học sinh (tất nhiên vối các nội dung ỏ các mức độ khác nhau, hình thức biểu hiện khác nhau). Đi học là để có tri thức khoa học và phải học sao để có thế đem các tri thức ấy ra tiến hành một hoạt động lao động cụ th ể nào đó mà xã hội yêu cầu. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng dạy: không lý thuyết suông, học phải đi đôi với hành, lý luận phải gắn liền vối thực tiễn. N hà trường cần tổ chức các loại thực hành, từ một thực nghiệm trong giò giảng, một bài tập nhỏ cho đến những buổi, những đợt tham gia lao động sản x u ất trong trường, ngoài hợp tác xả hay tại nhà máy, công trường. Các công tác xã hội, lao động công ích cũng là các giờ học thực hành. Tất cả đều nhằm làm cho học sinh lĩnh hội được các quan hệ xã hội đô'i vối th ế giới tự nhiên, th ế giỏi đồ vặt do loài người tạo ra (trong đó có các tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo thực hành), vâi nhũng người khác và với bản thân. Rồi để cùng vâi tập thể, xã hội kiến tạo, vặn hành, điều khiển các quan hệ ấy. Đó chính là quá trìn h tạo ra "nhân tính", các thuộc tính nhân cách - đôì tượng của toàn bộ công tác giáo dục. Đồng thòi đó cũng chính là- quá trình con người tiến tói làm chủ bản thân, làm chủ xã hội, làm chủ th ế giói tự nhiên. Tóm lại, thực hiện nguyên lý giáo dục của Đảng, nhằm thực hiện các mục tiêu giáo dục mà Nghị quyết sô' 14 của Bộ Chính trị T rung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra là, đưa học sinh tham gia ba cuộc cách m ạng đang tiến hành ỏ đất nước ta. Phải nghiên cứu tâm lý học sinh, hình th àn h nhân cách học sinh trong quá trình ấy. 5. TÂM LÝ HỌC PHỤC vụ THỰC TlỄN XÂY DỰNG VÀ BẢO VỆ Tổ QUỐC Với đại thắng mùa Xuân năm 1975, nưổc nhà trỏ th àn h một quốc gia xă hội chủ nghĩa, thông nhất, độc lập, bưâc vào một thời kỳ phát triển mối, Trong đà phát triên ấy, cũng như đôi vói các khoa học khác, tâm lý học đưỢc D ảng và Nhà nưâc h ế t sức q u an tâm , tạo điều kiện p h á t triển : sô' lượng cán bộ tâ m lý học được đào tạo ngày càng nhiều, trình độ của họ được bồi dưỡng nâng lên rõ rệt, các tố chức nghiên cứu, giảng dạy tâm lý học được ind rộng, V .V .. Từ chỗ toàn miền Bắc có một tổ tâm lý học - giáo dục học đến chỗ ngày nay. chỉ riêng ớ một Khoa Tâm lý giáo dục Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I đã có tối ba tổ tâm lý học. Tại Viện Khoa học giáo dục có hẳn một Ban Tâm lý học gồm 5 tô. Ngoài Ban này ra, ờ Viện còn có một phòng thực nghiệm tâm lý học. ơ Viện T riết học thuộc u ỷ ban Khoa học xã hội có Ban tâm lý học. T ất cả các trường sư phạm, từ đại học đến trung học đều có tổ tâm lý giáo dục học. ở nhiều ngành khác, như Bộ Nội vụ, Bộ Quóc phòng, Tổng cục Dạy nghề, Tống cục Thể đục thế thao, Bộ Y tế, v.v. đều có tó' chức nghiên cứu tâm lý. Có khoảng hơn 1.000 cán bộ đang làm công tác tâ m lý học. N hư ng lực lượng khá 489
  14. lớn ấy còn tập tru n g vào công tác giảng dạy, chú yếu trong n gành giáo dục. Vi vậy, hiện nay tâm lý học ở nưâc ta chưa đáp ứng được yêu cầu ngày càng nhiều của các ngành, từ yêu cầu phục vụ nghiên cứu để tài con người mói xã hội chủ nghĩa Việt Nam cho đến yêu cầu vặn dụng tâm lý học vào cải tiến sàn xuất, nâng cao năng su ất lao động. Vấn đề dặt ra là phái có một chương trình xây dựng các phản ngành tám lý học sao cho vừa đồng bộ. vừa hoàn chinh, dần dần phục vụ được nhiều hơn yêu cầu của quô’c phòng, sán x u ất và các mặt hoạt động khác của xă hội. Tâm lý học là khoa học nghiên cứu về sự hình th à n h và vận hành các quá trìn h và trạn g thái tâm lý bằng hoạt động của con ngưòi. Đem hiêu biết về quy luật và tính quy luật của s ự hìn h th à n h và vận h àn h ấy vào tấ t cả các lĩnh VÜC công tác thực tiễn có liên quan đến "yếu tô' người”. (Không có ngành công tác nào trong xã hội lại "thoát" được yếu tô' đó). Tâm lý học không phải chi là một bộ phận của khoa học giáo dục mà là khoa học nằm trong hệ thôVig các khoa học về con ngưòi, Trong hệ thôVig đó, tâm lý học giữ vị trí then chôt (Piagiê). ơ nưốc ta, bên cạnh tâm lý học sư phạm , nhiều phân n gành tãm lý học khác dần dần được hình thành, tâm lý học quân sự, tám lý học những ngưòi phạm pháp, tâm lý học hướng nghiệp, tâm lý học y học, tâm lý học dạy nghề, tám lý học thầy giáo, tâm lý học chán đoán, tâm lý học n h ân cách, tâm lý học giáo dục, triết học (phương pháp luận) của tâm lý học... Có một sô’ vấn dể nóng hổi của xã hội đ ặ t ra n h ư tâm lý học q u ản lý c h ẳ n g h ạ n , cũ n g đã đưỢc m ột số cán bộ tâm lý học bắt đầu nghiên cứu. Tâ't cả các phán ngành này dều có hai nhiệm vụ: (1) xảv dựng tám lý học với tư cách là một bộ phận của nền khoa học dân tộc và khoa học tâm lý học mácxít ; (2) phục vụ thực tiễn xây dựng và bảo vệ Tố quốc xâ hội chủ nghĩa của chúng ta và vì sự nghiệp tiến bộ của loài ngưòi. Hai nhiệm vụ này kết hợp với nhau rấ t chặt chẽ. Có làm được nhiệm vụ th ứ n h ấ t thỉ mới thực hiện được nhiệm vụ thứ hai. Và có phục vụ tô t thực tiễn thì mới có điểu kiện phát trien, mỏ rộng, nâng cao những vấn đề lý luận, khoa học. Là con đẻ của đường lô'i cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, mục đích tôi cao của ngành tâm lý học nước ta là phục vụ sự nghiệp xảy dựng chủ nghĩa xã hội ở nưóc ta và báo vệ Tô’ quôc xả hội chủ nghĩa của chúng ta. 490
  15. TÂM LÝ HỌC VÀ KHOA HỌC NGHIÊN cứu CON NGƯỜr Tám lý học được xây dựng và phát triến theo yêu cầu của cuộc sông con ngưài, tiến bộ xã hội. trình dộ kinh tế, gán bó vói đà tiến chung của lư duy nhặn thức và các thành tựu khoa học kỹ th u ật của loài người nói chung, của lừng dán tộc nói riêng. Quá trình xác định đôì tượng nghiên cứu, tỉm ra các phương pháp tương ứng đè dần dần xây dựng một hệ thông lý luặn thống nhất về đôì tượng đó và vận dụng nó vào giải thích, cải tạo, xáv dựng (hình thành) thế giới tâm lý ở con người, qua đó đóng góp vào biến đổi thực tiễn xã hội nói chung - quá trình ấy là quá trình khoa học tám lý tự khẳng định mình. Đó cũng chính là lịch sử phát triển tâm lý học với h ạt nhân định hướng là phương pháp luận, trong đó đặc biệt chú ý tới thòi kv sau khi tâm lý học trở thành một khoa học độc lập, nhất là từ nửa cuô’i th ế kỷ XX trỏ lại đây. Bài học lịch sử rúl ra từ đó có ý nghĩa thời sự đô’i với tấ t cả những ai làm công tác tâm !ý học. nhết là những người có nhiệm vụ xây dựng ngành tám lý học như là một bộ phặn cứa nền khoa học dân tộc, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tô quôc. Yêu cầu của tiến bộ xã hội nói chung, của tiến bộ khoa học kỹ th u ậ t nói riêng đSi với con người, cũng như của con người vâí chính bán thân ngày càng đưa khoa học tâm lý lên vị trí xứng đáng. Sự trưởng thành của khoa học đó cũng dần xứng đáng vối vị trí ấv. ngày càng theo kịp tầm vóc của thời dại. Vặn dụng sáng tạo các nguyên lý của duy vặt biện chứng và duy vặt lịch sứ, các nhà tâm lý học đứng trên ]ập trường mác xít một m ật chông "duy vật lịch sứ hóa" tám lý học, m ặt khác trán h "tám lý học hóa" duy vật lịch sử và xă hội học. Đồng thòi trong quá trình ấy cũ n g loại trừ dần đưỢc k h u yn h hưáng chuyên các hiện tượng tâm lý xuông binh diện sinh lý học thần kinh để nghiên cứu, hòa tám lý vào các hiện tượng sinh lý, đồng nhất hiộn tượng chủ quan vâi hiện tưỢng khách quan. Dó ch ín h là con đường đưa tâm lý học ■ như nhà tâm lý học Piaget (Thụy Sĩ) đã có lần khang định - tới "vỊ trí then chôt" trong các khoa học-. Hiện nay. các lực lượng tám lý học đang tiếp tục chông xu th ế quy 1, Báo cáo đọc tại Hội nghị tâm lý học. th án g S-197S, tại X ha Trang, 2. A.X.Leonchiev. Hiiạl dộng - ÝIhức ■N hăn cách, Viện Khoa học giáo dục. Hà Xội. 1978. 491
  16. gọn, hòa tan tâm lý học vào b ất cứ một khoa học nào khác, kể cả các ngành khoa học hiện đại có nhiều "ẩn lực", dễ đưa ta rơi vào cái gọi là "bái vật hóa" khoa học. ở nưóc ta, tâm lý trưỏng th à n h chủ yếu từ một môn học trong các trường sư phạm, thông qua việc phục vụ yêu cầu nghiệp vụ của các ngành, các giâi và sâm khảng định được vị trí trong sự nghiệp phục vụ cách mạng. Đó là cơ sở để xây dựng tâm lý học nưóc ta th àn h m ột trong các khoa học chủ đạo nghiên cứu con người. Để làm được việc này, chúng ta đã n h an h chóng mà rộng phạm vi nghiên cứu tâm lý học, trá n h tìn h trạn g chỉ h ạn chế việc nghiên cứu ở lĩnh vực tâm lý học sư phạm và trẻ em. Khoa học tâm lý ngày nay được coi là một khô'i các khoa học đứng giữa các khối khoa học xã hội, khoa học tự nhiên, khoa học kỹ th u ật, Chính những bưâc tiến vượt bậc gần đây của các khối khoa học này đã tạo ra những yêu cầu khách quan thúc đẩy khoa học tâm lý trưởng thành, Nói cách khác, loài ngưòi v à từ n g người cà n g n ắ m đưỢc các quy lu ậ t tự n h iê n và các q u y lu ậ t xã hội, càng đòi hỏi phải hiểu bản th â n m ình hơn, hiểu th ế giới tâm lý người, hiểu con ngưòi với tư cách là th àn h viên của xã hội. Có th ể có cảm giác cho rằng, khoa học xã hội giúp ta làm chủ xã hội, khoa học tự nhiên và kỹ th u ậ t giúp ta làm chủ thiên nhiên... Vấn đề không đđn giản như vậy, cuộc sốhg không rạch ròi như thếl Xác định được các mSi quan hệ giũa các cái "làm chủ" là một vấn đề vô cùng phức tạp. ở đây, chúng tôi xin phép không dừng lại ỏ vấn để này. Chì xin nhắc lại một lần nữa rằng, tâm lý học của chúng ta phải là một công cụ đắc lực trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quSc xã hội chủ nghĩa. N hân đây xin nói thêm vài lòi về m ặt tâm lý học của vấn để làm chủ băn thân. Trước hết phải khảng định rằng, làm chủ bản th â n không phải chỉ là tự suy nghĩ về mình, tự răn, tự kiểm, V .V .. Tóm lại, không thê’ quy nội dung làm chủ bản th ân về vẻn vẹn có một nội dung tự ý thức, như đôi khi trong các tài liệu có nói tồi. Suy rộng ra, cách quan niệm đó là dư âm của hiện tượng luận và tâm lý học duy tâm - cơ sở của cách nghĩ nội quan, nội suy, duy tâm chủ quan. Tâm lý học của chúng ta hoàn toàn không thề’ có một n ét gì chung đụng với nền tâm lý học nhị nguyên, duy tám từ thời D escartes (Pháp) để lại và được W undt (Đức) và các học trò của ông p h át triển tâi đỉnh cao. Quá trình ra đòi của tâm lý học mácxít là quá trìn h phủ định tâm lý học duy tâm này, Nền tâm lý học mà chúng ta đang bát tay xây dựng, tấ t nhiên phải theo đường lốì khách quan, cả trong quá trìn h xác định đốì tượng nghiên cứu lẫn trong việc xác định phương pháp nghiên cửu. Đó là nền tâm lý học lấy khái niệm hoạt động có đốí tượng của triế t học mácxít làm khái niệm then chô’t. Nền tâm lý học này cho chúng ta thấy con người làm chủ bản th ân :rước hết là 492
  17. từng ngưòi với tính cách là thành viên của xã hội và tập thể cùng với xă hội và tập th ể thực sự trở thành chủ thể các mô'i quan hệ giữa con người và thiên nhiên, con người với bản thân, V. V .. Rồi sau đó, hoặc đồng thòi vối quá trình ấy chuyển thành quá trình tự mình tách khỏi bản thân, tức là th àn h đôì tượng mà chính mình hướng vào phân tích để tự làm chủ. Như vậy, vấn đê' làm chủ bản thân nằm trong vấn đề làm chủ xã hội, làm chủ th ế giới tự nhiên. Bằng hoạt động của chính mình mà từng người cùng vối tập thể khẳng định bản thân. Chính dưối ánh sáng của quan điểm đó mối thực sự hiểu được, m ặt tâm lý của tính chất tha hóa là tính phổ biến trong nhân cách - sản phẩm của các mối quan hệ trong chế độ tư bản . Đồng thôi, quan điểm ấy cũng hé ra tia sáng soi rọi vào khía cạnh tâm lý học trong các đặc điểm còn mâu thuẫn của nhân cách - sản phảm của xă hội, phải coi trọng giá trị và quy luật giá trị đang tổn tại một cách khách quan. Phải tính hết các đặc điểm và các đặc tính quy định nội dung cơ bản của cuộc sốhg thực, trong đó có đời sông tâm lý ngưài nảy sinh và phát triển trong quá trìn h con ngưòi đi đến "lĩnh hội" (Mác) nội d u n g đôì tưỢng của các môl quan hệ đã nói ỏ trên. Trong quá trình ấy, con ngưòi tự tạo cho mình cái mà c. Mác gọi là "lực lượng bản chất", hay gọi một cách thông thưàng là năng lực, đồng thời đem các năng lực ấy nhận thức, cải tạo, xây dựng th ế giới. Trong xã hội, quá trình đó là quá trình hình th àn h khả năng làm chủ bản thân trong làm chủ xã hội, quá trình giải phóng triệt đê n hân cách trong xã hội đang trở thành "vương quốc tự do" (Ph. Ăngghen). Với nội dung đó, lời răn con người "hãy nhận thức bản thân" (hay như ta nói "tự biết mình") do Platon nêu lên từ 25 th ế kỷ trưâc, nay vẫn là một nội dung, đồng thời là mục tiêu của tâm lý học. Nhưng để thể hiện điều đó, không thể nào đi vào nghiên cứu các trạng thái ý thức như những gì vốh có và tồn tại, phát triển đóng khung trong con người thần bí tí xíu (homoculus) điều khiển con ngưòi thể xác của con người trần tục và các hoạt động vật chất bên ngoài của nó. Đó là cách làm của tâm lý học nội quan. Theo cách làm ấy, tâm lý học đẩy con người vào ý chí luận, tưởng như đưa con ngưòi- lên được chỗ đứng cao siêu, nhưng thực ra ngày càng đi vào th ế giới ảo tưỏng, chỉ thấy tham vọng mà cô' tình lãng quyên các điều kiện thực. Đi tìm động lực của mọi hiện tượng tinh th ần trong năng lượng libiđô "sâu thẳm" trong cơ thể lại càng không đủ để tìm hiểu con người, tâm lý con ngưòi, và cũng chẳng có lợi gì cho con ngưòi hoạt động trong các điều kiện, dù muôn hay không, cũng do xã hội quy định. Đó là quan niệm buộc con người nô lệ vào thể xác. Có một quan niệm sinh vật hóa khác chỉ nhằm vào điều khiển hành vi như là m ặt cử động bên ngoài của hoạt động ỏ con người đă đưa khoa học tâm lý thành "khoa học không có tâm lý”, và do đó cũng bất lực trưốc nội 493
  18. dung vô cùng phong phú và cơ chế vận hành vô cùng phức tạp cúa hoạt động tâm lý ớ ngưòi. Q uan niệm đó đưa con người đến chỗ nô lệ vào hoàn cảnh. Các quan niệm tương tự không thê có chỗ đứng trong một nền tám lý học thực sụ khoa học. Quá trìn h xây dựng tâm lý học mác xít, một m ặt phải chiến thắng tâm lý học ý chí luận; m ặt khác, phải loại trừ các quan điếm duy vật máy móc thô thiển hóa con người và tâm lý con người. Vận dụng quan điểm h oạt động vào nghiên cứu tin h th ầ n làm chủ xã hội và góp phần vào việc hình th àn h tinh th ầ n ấy ở mỗi người, tâm lý học phải lấy hành động làm đơn vị của đòi sông tâm lý ngưòi. Đây là một trong những phát kiến quan trọng của tâm lý học mác xít, có ý nghĩa phương pháp luận to lớn đôi với toàn bộ việc p h át triển nền tâm lý học khách quan triệ t đế. Hành động của mỗi ngưòi nhằm thực hiện một mục đích. Mục đích này theo quy luật khách quan buộc phải có quan hệ qua lại n h ấ t định vối mục đích xã hội, Trong mấy chục năm qua và hiện nay, các nhà tâm lý học mác xít và các nhà tâm lý học tiến bộ ở phương Tây, trước h ết là những ngưòi theo dòng tâm lý học nhặn thức (psychologie cognitive) đã dồn nhiều sức vào tìm tòi và phân tích cũng như hình th àn h các đơn vỊ đó trong đòi sông tâm lý con người: hành động n hận thức, h ành động đạo đức, h àn h động lao động, V.V.. Đây là một trong những vấn đề vô cùng then chốt của tâm lý học ngày nay. ở đó còn nhiều chỗ đang tra n h căi, chưa được giải quyết, vì cũng như các hiện tượng tám lý khác à con người, h ành động - đan vị của th ế giối nội tâm - hình th à n h và vận hành theo những quỹ đạo vô cùng phức tạp. N hưng cũng chính vì vậy mà tâm lý học hiện đại h ết sức quan tâm đến h ành động. Có th ế nói, đó là phưdng hưởng quan trọng bậc n h ất trong trào lưu xây dựng tâm lý học thực sự khoa học. Nó mỏ ra nhiều triển vọng tôt đẹp cả về m ặt lý luận lẫn m ặt ứng dụng phục vụ thực tiễn. Nền tâm lý học thực sự khoa học của chúng, ta x u ất p h á t từ tiền dề coi con người: "Đó là những cá n h â n hiện thực, là hoạt động ciia họ và những điều kiện sinh hoạt vật chất của họ"', c. Mác còn nhấn m ạnh: chỉ có thể bỏ qua các tiền đề này trong tưởng tượng mà thôi. Cá thể thực hay con ngưòi nói ở đáy là chủ thể của hoạt động có hình th ái khởi đầu và chủ yếu là hoạt động cảm tính có đối tượng. Trong hoạt động này, con ngưòi tác động vào các vặt thể, các mối quan hệ trong th ế giới chung quanh (cả th ế giói xã hội) và đồng thời cũng chịu sự tác động của các vật thể và các quan hệ ấy, phải tu ân theo các thuộc tính khách quan của chúng. M ặt khác, phải n h ấn m ạnh đến sự kiện chủ thể đi đến đôì tượng, chủ thể gặp sự x u ất hiện cụ thể của đối tượng. Trong sự gặp gỡ ấy, tâm lý, ý thức hình thành, Đó cũng chính là cội nguồn nảy sinh mọi nội dung 1. C.M ác và Ph.À ngghen, Toàn tập, Nxb. C hính tri quốc gia, H à Xội. 1995. t.3. tr.28. 494
  19. của th ế giâi tâm lý của ngưài này hay người khác, biên điều kiện vặt chất của cuộc sống cá thể thành th ế giổi tinh thần của nó. Tăm lý và hoạt động không bao giờ tách rời nhau. Đây là tư tưâng chỉ đạo toàn bộ tám lý học mác xít. Với ý nghĩa đó, cuộc sông của con ngưòi được hiểu là hệ thông các hoạt động luôn luôn thay thê' nhau và tâm lý người ta là một trong các dạng của hoạt động đô'i tượng cảm tính'. Quan điểm đó khắc phục thiếu sót trong lý thuyết "hai yếu tô" mà ta đă biết lâu nay trong tâm lý học và giáo dục học, cũng như lý thuyết xã hội hóa đơn thuần hoặc sinh v ật hóa tâm lý người. Quyết định luận lịch sử, chứ không phải quyết định luặn vặt lý, sinh vật, sinh lý, V.V . , là một nguyên tắc cơ bản trong tâm lý học của chúng ta. Quá trình hình thành nền tâm lý học duy vật triệt để, khách quan thực sự, là quá trình khoa học này lĩnh hội và vận dụng một cách sáng tạo học thuyết mácxừ về con người và tãm lý với phạm trù hoạt động đối tưỢng cảm tính là hạt nhân. Muôn xây dựng một nền tâm lý học thực sự khoa học ỏ nưóc ta, chúng ta cũng phải làm như vậy, tấ t nhiên không phải làm lại từ đầu, mà cần tiếp tục k ế thừa một cách sáng tạo cho phù hợp vối điều kiện thực tế ở nưóc ta những thành quả mà tâm lý học mác xít đã đ ạt được trong hơn 30 năm qua. Tuyệt nhiên, việc làm của chúng ta không phải là "Việt Nam hóa" những thành tựu ấy. Có thể nói, việc lĩnh hội và vận dụng th uyết mác xít vể con ngưòi và tâm lý của nó vói h ạt nhân là phạm trù hoạt động đôi tượng cảm tính vào việc xây dựng tâm lý học Việt Nam có thể và phải mang những tính chất rất đặc thù và đang chò đợi ở chúng ta những sáng tạo mối. Một trong những th àn h tựu vĩ đại n h ất của tâm lý học th ế kỷ XX là đã phát hiện ra cấu trúc của họat động ỏ con ngưòi và tìm thấy hình thái tâm lý và hoạt động đối tượng cảm tính, các dạng bên trong và cái bên ngoài của hoạt động có cùng một cấu trúc. Ý nghĩa của p h át kiến này trưốc hết là ở chỗ tìm ra con dưòng khách quan, cụ thể để nghiên cứu và hình thành tâm lý đúng như nó có trong cuộc sông thực của con ngưòi. Theo con đường này, nghiên cứu một hiện tưỢng tám lý có nhiệm vụ trung tâm , như đã nói â trên, là nghiên cứu cơ chế hình thành hành động, tức là phải xem xét môl quan hệ giữa nó vâi các điều kiện cụ thể cần thiết để tiến hành hành động theo một mục đích cụ thể, Từ mục đích đó tiến lên mục đích xa hơn, tức là động cơ, và lúc đó ta có một hoạt động cụ thể. Cuôì cùng, hiện tượng cần ngniên cứu phải được đặt vào phạm vi tác động của cái có ý nghĩa bao trùm lên cả một quãng đòi (một thòi kỳ, một lứa tuổi) hay cả cuộc đời, từ tuổi thiếu niên và n hất là tuổi th an h niên, đó chính là mục đích học tập, của con ngưòi và lý tưống cuộc sông nói chung. Nói cách khác, hình thành tăm lý là hình thành mục đích, hình thành lý 1. Phạm M inh Hạc, "H ành vi và hoạt động", Tạp chí N ghiên cứu giáo dục, sô' 7-1978, 495
  20. tưởng của cuộc sống. Lý tường là thưóc đo của cả một nền giáo dục, Tất nhiên lý tưởng phải m ang một nội dung rấ t cụ th ể m à trước h ế t là năng lực và động cơ h à n h động thực hiện mục đích chung của cách m ạng, của xà hội, Vì vậy, đôl vói học sinh các lớp trê n ỏ trường phổ thông cũng như đôi với học sinh trường chuyên nghiệp, việc tru y ền th ụ kỹ năng, kỹ xảo, việc hình thành các h àn h động n h ậ n thức, h à n h động đạo đức, h à n h động lao động, giáo dục hứng th ú nghề nghiệp, cuối cùng p hải dẫn tói xây dựng được lý tường nghề nghiệp vôi tín h cách là biểu hiện cụ th ể lý tưởng của xã hội chúng ta, đổng thời góp p h ần biến lý tưởng của xã hội th à n h hiện thực. Đó là phương hưống h ình th à n h và nội dung cơ bản của n h ân cách mối. Các công trìn h nghiên cứu hoạt động, hoạt động chủ đạo và quan hệ của chúng với việc hình thành nhân cách học sinh Việt Nam đang tiến h à n h ỏ nước ta đều phải hưâng vào giải quyết vấn đề đó. Trong sự vận động của các th àn h tô” tạo nên hoạt động - một bên là nội dung đối tượng của hoạt động, bao gồm các điều kiện cụ th ể để tiến hành thao tác, mục đích và động cơ; một bên là th àn h p hần của hoạt động, bao gồm thao tác, h ành động và hoạt động cụ thể, các mối quan hệ giữa các th àn h tố vừa nêu ỏ đây - con ngưòi dần dần lĩnh hội được vốn kinh nghiệm lịch sử của loài ngưòi để lại trong công cụ lao động, p h át m inh khoa học, sáng tác văn học nghệ th u ậ t, V.V., Từ đó, dần dần biến các quan hệ xâ hội chứa đựng trong các th àn h tựu lao động xã hội, trong đó có các quan hệ giữa con ngưòi với con ngưòi, th àn h cái gọi là "tâm hồn", "tâm lý", "lòng ngưòi". Cơ chế của quá trình lĩnh hội này là nội dung cơ bản của cả một loạt công trìn h tâm lý học, Đi vào nghiên cứu cơ chế đó, mấy chục năm qua, tâm lý học mác xít đã đạt được những th àn h tựu đáng kể trong việc giải quyết một sô' "bí hiểm th ế giối” mà Dubois Rheimond (Đức) đã nói tới từ năm 1880, như tín h mục đích chủ ý ở con ngưòi, sự nảy sinh các cảm giác đđn giản n h ấ t và ý thức, tư duy lý trí và nguồn gốc của ngôn ngữ có liên quan vói tư duy, vấn đê tự do ý chí. Đi vào nghiên cứu h ành động trí tuệ theo quan điểm hoạt động, tâm lý học dần dần tiệm cận với bản chất của trí tuệ, và quan trọng hơn là vạch ra được các con đưòng cụ th ể để hình th à n h và p h át triển trí tuệ cho trẻ. Nhò vậy mà có đóng góp to lớn, tạo ra những th ay đổi có tín h chất quyết định về nội dung và phương pháp giảng dạy các môn học ở trưòng phổ thông trong cuộc cải cách và canh tân giáo dục đang tiến h àn h ở nhiều nước trên th ế giâi. Tâm lý học hiện đại đă chỉ ra rằn g vấn để năng lực trong xã hội trưâc h ết là vấn dề có bình đẳng hay không về những điều kiện làm cho năng lực nảy nỏ và vươn lên. Theo tài liệu cuô'i cùng của nhân học về lịch sử hình th àn h loài người, các quy lu ật lịch sử - xã hội là các quy lu ật chủ đạo của xă hội loài ngưòi hiện đại. Theo các quy lu ật này, tiến triển văn minh được ghi giữ và truyền đ ạt từ thế 496
nguon tai.lieu . vn