Xem mẫu

  1. PHẠM MINH HẠC Tuyển tập ĩf W ĩ ^ ' L NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA
  2. Tuyen tâp TÂM LŸ HOC L o fa ,
  3. 15 (09) Mã số: CTQG - 2005
  4. PHẠM MINH HẠC Tuyển tập TẬM LY HỌC I NHÀ XUẨ t b ả n c h ín h t r ị QUỐC g ia Hà Nội - 2005
  5. TIỂU SỬ TÁC GIẢ Giáo sư - Viện sĩ P hạm M inh Hạc, sinh ngày 26-10- 1935 tại thôn Đông Phù, xã Đông Mỹ, huyện T hanh Trì. th à n h phô" H à Xội. Học Đại học Văn khoa Hà Xội (19Õ4-19ÕÕ), tốt nghiệp Đại học Tâm lý học (1962), Tiến sĩ Tâm lý học (1971), Tiến sĩ Khoa học Tám lý học (1977) tại Trường Đại học tổng hợp Lômónóxốp, Mátxcơva, được phong Giáo sư (1984), phong Viện sĩ Viện H àn lâm khoa học chính trị Xga (1999). u ỳ viên T rung ương Đ ảng khóa VI, VIL VIII (1986-2001), Đ ại biểu Quốc hội khoá VIL VIII (1981-1991), Viện phó, Viện trưởng Viện Khoa học giáo dục (1980-1987), Thứ trưởng, Bộtrưởng Bộ Giáo dục (1985-1990), Thứ trường th ứ n h ấ t Bộ Giáo dục và Đào tạo (1990-1996), Phó Chủ nhiệm u ỳ ban Bảo vệ và chăm sóc trẻ em Việt N am (1989-1996), Phó Chủ tịch, Uỷ viên u ỳ ban UXESCO Việt Xam (1990 đến nay), u ỷ viên u ỷ ban dân số’ và k ế hoạch hóa gia đình (1990-1996), Chủ tịch u ỷ ban quốc gia chông mù chữ (1989-2001), Phó Trường ban thứ nhất Ban Khoa giáo T rung ương (1996-2002), Chuyên gia cao cấp Ban Khoa giáo Trung ương (từ 2003), Phó Chủ tịch thưòng trực, u ỷ viên Hội đồng lý luận Trung ương (từ 1996), Chủ tịch Hội Tám lý - giáo dục học Việt Xam (từ 1990), Chủ tịch Hội Cựu giáo chức Việt Xam (từ 2001), Chủ tịch Hội đồng Chức danh giáo sư n hà nưóc (từ 2001), Viện trưởng Viện Xghiên cứu con ngưòi (từ 2000), thành viên u ỷ ban cố vấn - Khoa học Liên đoàn nghiên cứu giá trị th ế giỏi (2002), u ỷ viên Hội đồng khoa học Hội đồng nghiên cứu giá trị và triết học (một tổ chức quốc tế, từ tháng 8-2003), Tổng biên tặp Tạp chí N ghiên cứu giáo dục (1983-1988), Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục (1983-1987), Báo D ãn trí (1997-2001), Tạp ử íiN g h iê n cứu con người (từ tháng 5-2002).
  6. MỤC LỤC Trang Lời N hà xuất bản 9 Lời tựa 11 N h ậ p đề: T â m lý h ọ c v à c u ộ c số n g . B ước đ ầ u x â y d ự n g tâ m lý h ọ c ở V iệ t N a m 15 C ác c ô n g t r ì n h n g h iê n c ứ u 1962-1968 25 C ác lo ạ i h ỏ n g t r i n h ớ k h i p h ầ n t r ê n b á n c ầ u n ã o t r á i b ị tổ n th ư ơ n g 99 V ài k ế t q u ả c á c đ ợ t n g h iê n c ử u "m ột sô’ đ ặ c đ iể m tâ m lý c ủ a h ọ c s in h B ắc Lý" 159 H à n h vi v à h o ạ t đ ộ n g 171 C ác c ô n g t r ì n h s a u n ă m 1977 363 C ác c ô n g t r ì n h s a u n ă m 1980 501 T âm lý h ọ c V ư g ô tx k i 559 J .P i a g e t - n h à tâ m lý h ọ c lỗ i lạ c c ủ a t h ế k ỷ XX 651 V ài m ẩ u c h u y ệ n về tiề m n ă n g c o n n g ư ờ i 663 N h ữ n g n ă m c u ô i t h ế k ỷ XX 681 N h ữ n g n ă m đ ầ u th ê' k ỷ XXI 707 S á c h c ủ a tá c g iả đ ã c ô n g bô’ 769
  7. LỜI NHÀ XUẤT BẢN Tâm lý học là m ột khoa học n ghiên cứu các h iện tưỢng tâ m lý, nghiên cứu sự p h ản án h thực tiễ n trong h o ạ t động của con ngưòi, đ ịn h hưống và điều khiển h o ạt động của con người. Đốì tượng n g h iên cứu của tâ m lý học m ácxít là con ngưòi và hoạt động của con người tro n g sự p h á t trie n của xã hội. T rải qua hơn 40 năm h ìn h th à n h và p h á t triể n , nền tâ m lý học V iệt N am đă không ngừ ng trưởng th à n h , n h ữ n g k ết quả n g h iên cứu của các n h à tâm lý học đưỢc ứng dụng rộng rã i tro n g các lĩn h vực k in h tế - xã hội, văn hoá - giáo dục, an ninh, quốc phòng, y tế, th ể dục th ể thao... Đặc biệt, trong bối cảnh h iện nay, khi đ ấ t nưâc ta đ ang bưốc vào th ò i kỳ đẩy m ạn h công nghiệp hoá, h iện đại hoá, nhiệm vụ xáy dựng con người V iệt N am p h á t triển toàn diện, là động lực và nền tả n g của sự p h á t triể n xã hội, th ì vai trò của tâm lý học càng trỏ n ên q u an trọng. Tâm lý học nói chung và việc n g h iên cứu n h ân cách con người nói riên g đứng trưốc n hữ ng th á c h thứ c to lốn tro n g việc định hưóng đúng đắn và đưa ra các ch u ẩn mực, giá trị xã hội chung cho mọi ngưòi, n h ấ t là cho th ế hệ trẻ. M ột trong nhữ ng người đ ặt viên gạch đầu tiên xây dựng nền móng và có những đóng góp quan trọng cho nền tâm lý học Việt N am là Giáo sư, Viện sĩ, Tiến sĩ khoa học Phạm M inh Hạc, Q ua hơn 40 năm h o ạt động nghiên cứu khoa học, ông đã có nhiều công trìn h nghiên cứu có giá tr ị về tâm lý giáo dục, nghiên cứu con người đưỢc đ ánh giá cao. Để giúp bạn đọc có điều kiện nghiên cứu một cách có hệ thống một số tác phẩm và công trìn h nghiên cứu quan trọng vê' tâm lý học của GS.VS. Phạm M inh Hạc, N hà x u ất bản C hính trị quốc gia x u ất bản T u y ể n tậ p T â m lý h ọ c của ông. Nội dung tập sách đi sâu phân tích những chặng đường ban đầu hình thành nền tâm lý học Việt Nam, những kết quả nghiên cứu về m ặt lý luận và thực tiễn về tâm lý học, bao quát toàn bộ những giai đoạn chính trong cuộc đòi hoạt độ' khoa học của tác giả, từ những năm 1960 đến những năm đầu th ế kỷ XXI.
  8. Hy vọng tặp sách sẽ cung cấp cho bạn đọc n h ũ r . 2 thór.g :;r. và tií liệu quý. đồng thời gợi mò n h ũ n g suy nghĩ về n g h ién cứu Cũr. r.g'JÒ: và n h á n cách con ngưòi \ iệt X am tro n g sự nghiệp cóng n g hiệp hoá. h;ệr. đạ: hoá đ ất nước hiện nay. Xm trá n trọng giái thiệu cuôn sách cùng bạn đọc. Tháng 6 nám 2005 XHA XUẤT BAX CHÍXH TRỊ Q U ố c G U
  9. LỜI TỰA Cuốh sách này bao gồm những công trìn h khoa học tôi đã thực h iện trong 40 năm qua (1962-2002), từ ngày về công tác tạ i Tổ tâm lý - giáo dục Trường Đ ại học Sư phạm H à Nội, sau khi tố t nghiệp p h án khoa tá m lý học thuộc Khoa T riết học Trường Đ ại học Quôc gia M átxcơva m ang tên Lômônôxốp. Lúc đó, tuy mới là bước đầu, như ng tôi đã ấp ủ ý tưởng phải góp p h ầ n vào xảy dựng nền tâm lý học nưốc nhà, coi đó là nhiệm vụ th iên g liêng của đời m ình, cùng vối ý thức, tu y chưa sâu sắc, rằn g giảng dạy ở đại học muốn tốt, p h ải nghiên cứu khoa học. Vì vậy, ngay từ n ăm dạy học đầu tiê n của tôi, tôi đã cùng vối các bạn đồng nghiệp trong Tổ tiến h à n h một công trìn h thực nghiệm tâ m lý học trí nhố ở học sinh phổ thông cơ sở và phổ thông tru n g học Yên Hoà, Từ Liêm, Hà Nội. Đây là công trìn h nghiên cứu tâm lý học thực nghiệm đầu tiên ở nưốc ta. Bén cạnh công trìn h này, tôi đã tiến h à n h nghiên cứu lý luận, th ể hiện qua p h â n tích m ột cuốn sách giáo khoa xu ấ t bản ở S à i Gòn. Sau đó vài năm , vối tư cách là tổ trưởng Tổ tâm lý học của Khoa Tâm lý- giáo dục, tôi đã cùng vổi anh chị em trong Tổ xây dựng m ột giáo trinh tâ m lý học. Vừa soạn vừa dạy thử, r ú t k in h nghiệm , mặc dù trong n hữ ng điều k iện sơ tán cực kỳ khó k hăn, khi ở trê n rừ ng Đ ại Từ, T hái Nguyên, khi ở P h ủ Cừ, H ưng Yên, chúng tôi đã lao động không m ệt mỏi, say sưa lên lỏp, thảo lu ận sửa giáo trìn h r ấ t sói noi, cẩn th ận , m iệt mài... N ăm 1968, trưóc khi được cử đi học nghiên cứu sinh, bộ giáo trìn h đã được hoàn th àn h , và n ăm 1970, N hà x u ất bản Giáo dục đã x u ấ t bản. Cuốn sách này đến nay vẫn được nhiều giảng viên, sinh viên sử dụng. Công trìn h khoa học tiếp theo là lu ận án phó tiến sĩ (nay ở ta gọi là tiến sĩ), sản phẩm của ba năm 1968 - 1971 tôi đă thực hiện tạ i phòng th í nghiệm tâm lý học của A.R.Luria ở bệnh viện giải phẫu não m ang tên Buôcđencô, M átxcơva và bảo vệ tạ i Hội đồng khoa học Khoa Tâm lý học, trưòng Đ ại học Quốc gia Lômônôxốp Mátxcơva. Bảo vệ xong luận án phó tiến sĩ về nưóc, vâi tư cách là Phó Trưởng Ban Tâm lý học Viện Khoa học giáo dục, tôi đã đi sâu vào tâm lý học sư phạm. Công trìn h nghiên cứu tâm lý học đáng kể trong thòi kỳ này do tôi chỉ đao là nghiên
  10. Nhập để TÂM LÝ HỌC VÀ cuộc SỐNG, eưửc DẦU XÂY DỤNG TÂM LÝ HỌC ở VIỆT NAM N ền khoa học của nưóc ta là một trong nhữ ng th à n h tự u tốt đẹp n h ấ t của Cách mạng T háng Tám. Trong nền khoa học ấy, tâm lý học là một trong những ngành khoa học mối ra đòi trong k h án g chiến chốhg thực dân P háp và trưởng th àn h trong cuộc kháng chiến chông Mỹ, cứu nưóc, rồi tiếp tục p h át triển trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Ngay từ lúc còn trứ ng nưốc và trong suốt quá trìn h p h á t triển , tâm lý học của chúng ta luôn luôn gắn bó với cuộc sống. Bài giảng tám lý học ỏ đại học đă mau chóng chuyển th à n h bài nói chuvện phổ thông cho nông dân, công nhân, bộ đội và bà con cóng thương, ...Từ chỗ mối nghiên cứu tâm lý học đại cưdng đã sâm đi vào nghiên cứu tâm lý học sư phạm và lứa tuổi. Tiếp đó đã mở ra tâm lý học quân sự, tâm lý học tư pháp, tâm lý học y học, tám lý học th ể thao, tám lý học dân tộc, tâm lý học quản lý, tám lý học nghệ th u ật, và gần đây là tâm lý học điện ảnh, tâm lý học phụ nữ, tâm lý học công dân, tâ m lý học thương nghiệp, V .V .. N hư vặy, tâm lý học cũng như các ngành khoa học khác, từ cuộc sống mà ra và gắn bó với cuộc sông phục vụ yêu cầu của cách mạng, của đ ất nước. Nhò vậy, tâm lý học ngày càng p h át triển. Tãm lý học gắn liền với cuộc sông là phương châm và nguyên tắc chỉ đạo toàn bộ hoạt động của từng cũ sở nghiên cứu và giảng dạy tâm lý học. Đó cũng là lẽ tồn tại của khoa học nói chung, của tâm lý học nói riêng, Bởi vì, cuộc sống của con người và xã hội loài ngưòi có một chất lượng đặc trưng, một th à n h tố không thê thiếu ■đó là tám lý. Từ th ế kỷ IV trước Cóng nguyên, A ristotle đã có ý nói tới ba loại tâm hồn tương ứng vối ba cuộc sông: cuộc sông thực vặt, cuộc sông động vặt và cuộc sống của con ngưòi. Con ngưòi đã được nuõi dưỡng và sinh nở; con ngưòi không th ể th iếu cảm thụ , ước mong và vận động; con người bao giò cũng là con người có biểu tưỢng, thích tưởng tượng, biết lập lu ận và lý giải, T ất cả
  11. các chức năng đó ỏ con người - nuôi dưỡng và sinh nỏ. cảm th ụ và vặn động, ưồc mong và biểu tưỢng, tưởng tượng và lý giải... hợp th àn h cuộc sông tâm lý- Có thể phân biệt cuộc sống tâm lý vói cuộc sông sinh vật, tự a như cuộc sông tin h th ần vói cuộc sông cơ thể. Có ngưòi còn nói tới cái chêt tám lý khác với cái chết cơ thể. T rình bày nhũtng điều trên là nhằm khẳng định lại một lần nữa chân lý đơn giản: vai trò của tâm lý trong đời sốhg, xác định vỊ trí của tám lý học trong cuộc sông. Vị trí ấy chỉ có th ể có vối điều kiện nhũng người nghiên cứu tâm lý học thực thi đưỢc vai trò ấy. Chính vì vậy, nếu có một bảng phân loại các khoa học ở Việt N am hiện nay thì đưđng nhiên trong đó có tâm lý học. Có thể coi đây là một th à n h tựu quý báu của đội ngũ cán bộ tâm lý học Việt Nam. ở bảng p hân loại này, tâm lý học là khoa học h ạt nhân trong nhóm khoa học đào tạo con người; nhóm khoa học này giữ vị trí chủ chôt trong cả nhóm các khoa học vể con người. Cuộc sông của con người là một dòng h oạt động bao gồm dòng tín h tích cực, dòng ý thức, dòng tư duy, dòng h ành động, h àn h vi. Dòng h oạt động ấy nhằm vào một đô'i tượng cụ thể để th ay đổi đối tượng hoặc lĩnh hội nội dung phản ánh nhận thức vể đô'i tượng đó. Đó là việc khách th ể hoá hoạt động ra bên ngoài đốì tượng, hoặc tách v ật thê biến th à n h hoạt động bên trong. Nghiên cứu mối quan hệ giữa hoạt động và thực tiễn là mối quan tâm thường xuyên của các n hà triế t học, các nhà tâm lý học. Thực tiễn của loài ngưòi là thực tiễn do các th ế hệ nối tiếp nhau tạo ra; do đó, hoạt động của loài người đưỢc gọi là thực tiễn xă hội - lịch sử. Trong triế t học cũng như trong tâm lý học, từ hoạt động đi liền với từ th ự c tiễn, cũng như vói từ đối tượng. Phạm trù hoạt động vối tín h cách là một phương pháp tiếp cận, bao hàm nội dung của cả th u ậ t ngữ hoạt động thực tiễn hay hoạt động đôĩ tượng. Tâm lý học vận dụng phương pháp tiếp cận h oạt động đã đem lại nhữ ng kết quả to lốn mỏ ra triển vọng tôt đẹp đưa tâm lý học vào cuộc sông. Đồng thời, nền tâm lý học này ngày càng có tác dụng tích cực và th iế t thực cho cuộc sông: một m ặt, nghiên cứu cơ chế khách th ể hóa h o ạt động, tức cơ chế tạo ra sản phẩm ; m ặt khác, đi vào nghiên cứu cơ chế tách khỏi v ật th ể biến th à n h lực lượng bản ch ất của chủ thể, tức là cơ chế h ìn h th à n h và p h át triể n tâm lý n hân cách. Đó là lôgic của đối tưỢng khoa học. Còn trong cuộc sông, quá trìn h cải tạo biến đôi, sáng tạo th ế giới bên ngoài cũng là quá trìn h cải biến, sáng tạo th ế giói bên trong của chủ th ể - quá trìn h h ìn h th à n h và p h á t triển nhân cách. ^ Thực tiễn đôi mối của đất nưôc đòi hòi phân bô’ và sử dụng cho đúng sức lao động, tức là làm cho mọi người tích cực hoạt động trong lĩnh vực được phân công, nhằm tạo ra nhiều sản phẩm có ích (sản phẩm vật chất, sản phám tinh 16
  12. th ần , sản phẩm tự tiêu dùng, sản phẩm h àng hóa). Tâm lý học có th ể và phải đóng góp vào việc đẩy m ạnh hoạt động của xã hội nhằm n ân g cao ch ất lượng cuộc sông và hiệu quả hoạt động của từng con người. Đồng thòi r ấ t cần chú ý tới động cơ vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tồ’ quôc, vì lợi ích của người lao động và lợi ích của xã hội. Đó chính là động cơ của h o ạt động. Đó cũng là yêu cầu đối vói nền giáo dục đang đổi mới trong việc giáo dục th ế hệ trẻ n hằm nâng cao dân trí, đào tạo n h ân lực, bồi dưỡng n h â n tài. N hư vậy, nói h oạt động là nói h oạt động thực tiễn, h oạt động đối tưỢng, Đó là hoạt động của chủ thể. Trong quá trìn h h o ạt động, chủ th ể trở th à n h n hân cách, hoặc hoàn thiện hoặc ngược lại, suy thoái n h â n cách. Nói đếh n h â n cách là nói đến một hệ thông th á i độ: chủ th ể - k hách thể, chủ th ể - chủ thể, chủ thể - bản th ân . Do đó, phạm trù h o ạt động đòi hỏi phải đi liền vổi phạm trù n hân cách: tương tự như vậy phương p háp tiếp cận h o ạt động n h â n cách không thể tách ròi phạm tr ù giao tiếp. Trong cuộc sống cũng như trong khoa học, vói tư cách là sự p h ả n á n h một cách k hái quát, một cách trừ u tượng logic của cuộc sông, giao tiếp là điều kiện của hoạt động, là một trong những con đưòng cực kỳ q uan trọng đối với sự hình thành, p h á t triển, hoàn th iện (hoặc suy thoái) n h â n cách. T rong nhữ ng điều kiện n h ấ t định, giao tiếp có sự th ể h iện và vận h à n h đặc th ù , lúc đó, giao tiếp x uất hiện như một dạng hoạt động thực tiễn của con ngưòi. Năm năm qua, n h ấ t là trong năm 1985, giối tâm lý học ở n hiều nưóc đă sôi nổi tra n h lu ận vấn đề này. Có ý kiến cho rằng, về lý luận, cần có sự gắn bó hoạt động vối giao tiếp. Được như vậy th ì có th ể giải quyết m ột sô' khó k h ă n mà lý luận tâm lý học đại cưdng vê' h o ạt động đang gặp phải và mở ra triển vọng cho lý lu ận này. N ăm 1982, tại Hội nghị tâm lý học toàn quốc lần th ứ VI, chúng ta đã đề x u ấ t phương hưóng lý lu ận giải quyết th ỏ a đáng v ấn để này. Trong thòi gian qua có một sô' công trìn h nghiên cứu của B an tâ m lý học Viện Khoa học giáo dục và một số đơn vị khác đă th u đước k ế t quả bưâc đáu và đã góp phần k hẳng định phương hưỏng lý lu ận đ p I)^ ệỊJQ g u p jjtáp ^ n ^ 7ồ ^ g cao hiệu quả giảng dạy và giáo dục. . i'í\íKí'rjí[J B ư ớ c d ầ u x â y d ự n g tâ m lý h ọ c V iệ t N a m . Sự ía-đ ò i v à i p h á d n i n của tâm lý học ờ V iệt N am gắn bó hữu cơ vối thòi đại quang vinh n h ấ t tro n g lịch sử dân tộc, mỏ đầu từ Cách m ạng T háng Tám. Lúc đầu tâm lý học x u ấ t hiện vối tín h cách một môn học ồ trường cao đẳng sư phạm và các trường lítxê (trung học phổ thông thòi P háp thuộc). Giáo trìn h và sách giáo khoa dùng trong các trường đó viết phỏng theo tâm lý học của Foulquié (Pháp), giới thiệu cho học sinh, sinh viên Việt N am nền tâm lý học nhị nguyên duy tâm nội quan. Tinh th ầ n ấy tiếp tục được k h ẳn g định 17
  13. trong chương trìn h và sách giáo khoa tám lý học x u ất b àn ỏ m iền N am \ lệt X am (1954 - 1960>. Có m ột điểu khác biệt là họ bô su n g tá m lý học n h â n NTiiùig bên cạnh đó. có những tư tường, quan niệm vẻ th ế giới, đạo lý. con người,... bát nguồn từ cuộc sống chán chúih của người lao động, từ súc m ạnh cua dán tộc có nền văn hóa láu đcJi p hát triển trong sự nghiệp đấu n-anh dựng nưốc và giữ nưóc. N hững tư tường, quan niệm ấy nói riêng, nền ván m inh của dán tộc ta nói chung đã ghi lại trong thđ ca Hán gian sử sách, truyền từ th ế hệ này sang th ế hệ khác, thành rinh thần Việt Xam bấi diệt, Xghién cứu thơ ca. một 5Ô' tác giả (như Xguyễn Hồng Phong} đã đi đến một 3Ó' nhận xét khái quát về tám lý dân tộc: cán cù. dũng cám, yéu độc lập tự do. giàu tín h sáng tạo. V.V.. N hững tm h ch ết tiến bộ ấy m ang thém một ch ất lượng mỏi nhờ á n h sán g của chủ nghĩa Mác - Lénm do Chủ tịch Hồ Chi M inh - ngiíòi cộng sản %iệt X am đầu tiên - đem lại. Để cương vãn hóa cùa Đ ãng Cộng săn \ iệ t X am đề ra năm 1943 được thực hiện và th u được kết quả n gay tro n g n h ữ n g n á m k h án g chiến cực kj- giaiì khố. cũng như trong nhữ ng n ăm khói p hục k in h tế. xáy dựng chủ nghĩa xă hội. C ùng như các khoa học khác, tám lý học được Đ ảng và X hà nước Việt X am dán chủ cộng hòa và Cộng hòa xă hội chủ n g h ĩa V iệt X am quan tám và tạo mọi điểu kiện để xáy dựng từ n ền tảng. C ùng với \-iéc th à n h lặp Trường Đ ại học Sư phạm H à Xội Q9Õ8), Tố tâ m lý học và giáo dục học ra đòi. một sô' ngưòi được p hán cống tim hiểu học tặ p và giảng dạy tá m K' học. Đế xáy dựng chương trìn h giáo triiứ i bộ m ón này. họ đã tặ p tru n g sức vào nghiên cứu sách giáo khoa tâm lý học Xó\-iết. K ết quà đầu tiê n của công \^ệc n ày là X gu\'ễn Đức M inh. P hạm Cốc. Đỗ Thi X uân cùng vối dịch già C hu Q uj' đã biên soạn được một cuốh sách giáo khoa tá m !}• học. L ần đ ầu tiê n một số th à n h tự u của tâm lý học mácxít. m à đại biểu là tá m l f học Xò\-iết, được giới th iệu có hệ thông vởi sm h \-iẽn và bạn đọc V iệt X am . X hữ ng người làm công tác tám Iv học ỏ V iệt N am lúc đó để ra cho m ình nhiệm %-ụ h à n g đầu là học tặ p các cơ sỡ của tá m lý học m ácxít, N'hò n h ữ n g công tr ìn h của các n h à tám lý học Xò\-iết, n h ũ n g người đ ầu tiê n p h á t h iệ n ra chú n ghĩa M ác cho tâir. lý học. đã b iết được rằ n g , có m ột n ền tá m lý học dựa trê n cơ sỡ phiióng p háp lu ậ n iTiácxit, Theo đường lõ'i p h ár triể n k h o a học của Đ ảng Cộng săn V iệt X am . n h ữ n g ngTiòi làm công tác tâ m !ý học n g ay từ đầu đã k h ăn g định cho m ình ràr.g. n ền tá m lý học m à họ b ấ t ta y vào xáy dựng là nền :árr. lý học m ácxít. Xánn 1955. lần đầu tiê n trong sô' sứủi %-iên được C lúnh p h ủ gửi đi học ỡ nưốc ngoài, có \-iér. đi L:ên Xõ học tá m lý học và giáo dục học. 1. Xem ba; M;: ỉ ĩ ý kiến vè -Ị: c u 5t . sách -.éĩr. ly học lu ấ t bãi; đ Sài Gòn' trong -.ậs ỉách này.
  14. M ột lốp học được tổ chức kéo dài h ai năm (1959 - 1961) cho cán bộ giảng dạy tâm lý học và giáo dục học Trường Đại học Sư phạm H à Nội, có mòi hai chuyên gia Liên Xô là P.A Praxetxki và P.I Xamaucôp giảng bài về tâm lý học và giáo dục học, vận dụng vào nhiều m ặt công tác thực tiễn của trường sư phạm và tập dượt phưdng pháp nghiên cứu của các khoa học n ày ‘. Có th ể nói, đây là một trong những viên gạch đầu tiên của nền tâm lý học và giáo dục học mổi ở nưâc ta. Đội ngũ nhữ ng người làm công tác tâm lý học ngày m ột đông đảo, các tô chức nghiên cứu tâm lý học x u ất hiện trong Viện Khoa học giáo dục (1961), Viện T riết học (1966), Viện Tâm lý học (1997), V .V .. C ùng vối các tổ chức ấy, các tổ bộ môn tâm lý - giáo dục học trong các trường sư phạm lần lượt dược th àn h lập. Đồng thòi, nhiều n gành (quân đội, công an, th ể dục th ể thao và các tổ chức quần chúng) cũng có nhữ ng bộ p h ậ n nghiên cứu, giảng dạy bộ môn khoa học này. Một trong nhữ ng vấn đê' đ ặt ra cho các n h à tâm lý học ngay từ năm 1962 và cũng là sự quan tâm h àn g đầu của các cơ quan phụ trác h bộ môn này là đồng thời vối việc học tập lý lu ận chung, phương pháp lu ận m ácxít, p h ải làm sao cho ngày càng có đông đảo cán bộ công tác trong lĩnh vực này nắm được các phương pháp cụ thể, nghiên cứu các hiện tượng tâm lý ở con ngưòi Việt Nam, Đó là cách đúng n h ấ t để chuyển tâ m lý học, vói tư cách là m ột bộ m ôn trong các trường chuyên nghiệp, th à n h khoa tâm lý học, vâi tư cách là một bộ phận của nền khoa học dân tộc. T rong năm 1964, lần đầu tiên trê n báo chí x u ấ t h iện bài giối th iệu một công trìn h thực nghiệm về tr í nhớ của học sinh Việt Nam. Đó là k ết quả nghiên cứu của tấ t cả cán bộ giảng dạy Tổ tâm lý học Trường Đ ại học Sư phạm Hà Nội, tiến h à n h trong năm 1962 - 1963, Ngoài việc luyện phương pháp nghiên cứu cho các cán bộ, công trìn h này còn có mục đích lấy các chỉ sô' tâm lý người Việt N am . Các sô' liệu đó cho thấy, các chỉ sô' p h á t h iện ở đây không khác các chỉ sô' về trí nhố đã có trong công trìn h nghiên cứu của tác giả các nưốc: cũng th ấ y được con sô' th ầ n kỳ 7 ± 2, cũng th ấy sơ đồ biểu diễn sự quên,v.v.. N hững khác biệt giữa học sinh Việt N am và học sinh cùng lứa tuổi ờ các nưâc trong lĩnh vực trí nhâ ngôn ngữ là nhữ ng khác biệt đưỢc quy định bởi đặc điểm của hệ thống ngôn ngữ, đặc điểm xã hội - lịch sử tạo ra. 1. Đức Minh, Phạm Hoàng Gia, "Tâm lý học Việt Nam bước vào tuổi 20" Nội san Nghiên cứu khoa học giáo dục, sô' 21-1977. 19 'ầ
  15. Các cóng trình nghiên cứu về chú ý ‘ theo các phương pháp đơn giãn được phô biến trong tám lý học và sinh lý học th ầ n kinh cũng đi đến két lu ặn rằng, các chì số của các quá trìn h tăm lý trực tiếp à học sinh Việt N am không có gi khác so với học sinh các nưốc. Còn những quá trìn h tám lý cấp cao, như trí nhó gián tiếp, tri a h á ngôn ngữ, tư duy, V .V .. cho th ấv rõ tín h chất quyết đ ịn h luận lịch sử xã hội của các quá trìn h ấy. Một biểu hiện của quyết định luận này là ảnh hương của phương pháp giảng dạy đối VÔI sự vận h ành các quá trin h tám lý ấy ò học sm h. Ví dụ, nếu đé trẻ học một bài khóa lâp 4 theo cách thường gập fl n h à trường, một bài chừng 200 từ, học sinh ò lâp đó trung binh phải học từ 30 - 60 p h ú t và đén khi kiểm tra, quá nửa học sinh trong lớp nói đủ đưọc các ý cơ ban và các từ "then chót". X hưng nếu h u ấn luyện cho các em phưong pháp "điẽm tựa" của A.A.Smừnov thì giảm được thòi gian học. tán g s6’ học sinh đ ạt k ết qua mong muôn: được giáo vién dạy cho phương pháp học mâi. học sm h biết cách tó chức lại trí nhớ của mình-, Một loạt cóng trìn h nghiên cứu khác cũng được tiến h à n h n h àm liếp tục tìm chỉ sô' tám lý học của học 5Ình Việt Xam. đồng thòi p hát hiện tin h h ìn h học tập và giảng dạy ờ trường phó thông để góp p hản chuẩn bị cho cải cách giáo dục cũng khảng định thêm kết luặn \ñía nêu vể các chức n ă n g tá m lý cấp cao. Ví dụ, các công trìn h nghiên cứu về tư du>" cho th ấ y phương p háp giảng dạy có truyền (thuyết giáo) làm cho học sinh cấp II và cấp III bị h ạ n ch ế trong khi sử dụng các thao tác khái quát hóa. nám bản chất khái niệm . V.V.. Đã đi đến giả định rang, chi cẩn có phưong pháp và điểu kiện giảng dạy tốt, tó’ chức cho học sinh có hoạt động tương ứng th ì học sinh ờ tấ t cả các trường đều có thể nắm được tri thức của khoa học hiện đại với trìn h độ tương đương các nước tiên tiến. Thực vặy, chì cần cho trẻ m ẵu giáo tập p h á n loại băng đồ vặt, lòi nói, V.V.. trẻ em tham gia thực nghiệm cho ta k ết quả giốhg hệt trẻ em Nga đâ tham gia thục nghiệm của E .I.Tekheva và L.R.Colubeva và các tác giả khác^ Ta có một bức tra n h hoàn toàn mồi. khi điểm qua các công trìn h nghiên cứu các hiện tượng tám lý thường gọi là thuộc tín h tám lý, như hứ ng th ú học 1. Trần Trọr*g Thuy. "Vé 5ự di chuyến chú ý cùa học sinh cấp I ir . Kỳ yếu Tăm lý học. Ĩ969: Lé Đức Phúc. 'Vé tír_h bển vũcg của chú ý ò học sinh cấo II". Nội san Sghién cứu khoa học giáo dục. số Ĩ3. 1973. 2. Phạ.T. Tr4 Tản. Vài thực r.gr.iệrr. vé trí nhó của học sừih Bắc Lý". Nộ; 5ar. Sghién cứu khoa học giáo dục. ìK :3-:9T3. 3. Phạrr. Ho&r.g Giã vá nr.írr. r.ghiér. cứu duy. To Tản-, lý - giáo dục. Trưòng Đạ; học Sư phạm Hà Xói. Kỳ jé'u Tám lý học 1969. 4. Tám /Ý học sinh cấp ỉ- Xxb. Giảo dục. Há Xội. 1971. 20
nguon tai.lieu . vn