Xem mẫu

TƯƠNG LAI HỌC (TRÍCH YẾU TỪ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC, ĐÃ NGHIỆM THU, LƯU TRONG THƯ VIỆN, VÀ TỪ LUẬN VĂN THẠC SỸ CỦA LÊ THỊ TUYẾT, LUẬN ÁN TIẾN SĨ CỦA LÊ THỊ HUYỀN, DO ĐINH NGỌC THẠCH HƯỚNG DẪN) Tương lai học (Futurology, gốc tưtiếng Latinh futurum kết hợp với tiếng Hy Lạp logos, tiếng Anh Future: tương lai) là tên gọi chung đối với các học thuyết tìm hiểu thực trạng xã hội hiện tại từ nhiều bình diện khác nhau, và trên cơ sở khái quát những vấn đề do xã hội ấy, hay thời đại ấy đặt ra, dự báo triển vọng của xã hội, những vấn đề sẽ nảy sinh trong tương lai và những giải pháp thích hợp. Theo Từ điển bách khoa Triết học (Nga), thuât ngư“Tương lai học” theo nghĩa rộng là tổng thể các quan niệm về tương lai loài người, còn theo nghĩa hẹp lalĩnh vực tri thức khoa học, nghiên cứu triển vọng của các quá trình xã hội, được sử dụng đồng nghĩa với dự báo và tiên đoán. Nhà xã hội học, giao sư người Đức Ossip K. Flechtheim, chính thức dùng thuật ngữ tương lai học đầu tiên vào năm 19431 với tính cách là thứ “triết học về tương lai” phi giai cấp nhằm chống lại hệ tư tưởng (mang tính giai cấp) và các học thuyết không tưởng (thậm chí chủ nghĩa Mác cũng bị đưa vào danh sách này)2. Tuy nhiên côi nguôn sâu xa cua tương lai hoc la thơi cô đai, khi masư dư bao tương lai đươc đêcâp ơ khanhiêu nhatư tương. Cô đai, trung đai, cân đai, hiên đai đêu tôn tai cac hoc thuyêt chưa đưng yêu tôdư bao vêtương lai, trong đokhông it nhưng dư bao mang y nghia sâm truyên vakha“linh nghiêm”. Khác với mọi khoa học chuyên biệt phát minh ra chân lý ở cuối một chặng đường, một giai đoạn nhất định (phát minh trong khoa hoc tư nhiên chẳng hạn: môi quy luật, định lý là kết quả của quá trình nghiên cứu lâu dài), tương lai học thường có được những kết quả định trước sớm hơn, 1 Theo môt sôtai liêu thinăm 1940 (xem http://en.wikipedia.org/wiki/Futures_studies,) 2 Философский энциклопедический словарь. Изд. “Советская Энциклопедия”, Москва, 1983, стр. 752 (Tưđiên Bach khoa triêt hoc. Nxb “Bach khoa Xô viêt”, Moskva, 1983, tr. 752, tiêng Nga). 1 không lệ thuộc nhiều vào sự kiện hiện có. Tương lai học đi trước một bước so với thực tiễn, nhưng không hẳn định hướng cho thực tiễn, mà chú trọng dự báo chuyển biến tiếp theo của nó, góp phần điều chỉnh hoạt động thực tiễn. Quan điêm nay chăc hăn không phai lađiêu mơi, bơi letinh vươt trươc cua ythưc xahôi so vơi tôn tai xahôi đađươc chưng minh. Tuy nhiên viêc hinh thanh môt khoa hoc dư bao lai cân đên hang loat thông sôthưc tiên, đông thơi nêu ra cac luân cưthuyêt phuc vênhưng dư bao ây. Ơ chưng mưc nao đotương lai học cothê đươc xem như môt hoc thuyêt đôi lâp vơichu nghia Marx, bởi lẽ Marx dự báo sự phát triển xã hội từ hiện thực của chủ nghĩa tư bản, trong khi tương lai hoc mô ta bức tranh về tương lai không như Marx hình dung. Tim hiêu hoc thuyêt cua cac nha tương lai hoc như A.Toffler hay J.Naisbitt, chung ta cang nhân rođiêu nay. Tính đa dạng và đa lĩnh vực của tương lai học, tính không xác định về mặt phương pháp luận của tương lai học khiên cho tưnhưng năm 60 – 70 cua thêky trươc ngươi ta sư dung thuât ngưnghiên cưu vêtương lai (Futures studies)3 vơi ynghia rông vamang tinh gơi mơ hơn. Điều này xuất phát từ bốn yếu tố sau: thưnhât, tính phức tạp và tính không lường trước của đời sống xã hội trong những năm gần đây khiến cho những kịch bản về tương lai nhân loại buộc phải điều chỉnh, bổ sung thường xuyên, và thương labổ sung không kịp. Yếu tố phi tất định luận là một sự thực, và chính điều này mới là mặt sống động của đời sống, phá vỡ các đồ thức sẵn có của lý trí và các quy luật phổ biến. Phi tât đinh luân đươc cac nha tư tương phương Tây, trong đocoychiluân, triêt hoc đơi sông, chu nghia hiên sinh, trương phai Frankfurt nhân manh băng cac cach thưc khac nhau. Ơ binh diên xahôi, tinh thêtranh châp, mong manh cua tôn tai trong cac thâp niên gân đây cang cho thây răng, moi sư tinh toan cua con ngươi, du đươc sư hôtrơ cua may moc tinh vi, vân mang tinh tương đôi, chăng han trong môt cuôn sach cua minh cưu tông thông MyR. Nixon tiên đoan hê thông Liên Xô sesup đô vao năm cuôi cung cua thiên niên ky II, song thưc têdiên ra sơm hơn 8 năm. Sự sụp đổ nhanh chóng mang tính dây chuyền của mô hình chủ nghĩa xã hội Liên Xô và Đông Âu khiến không ít người bât ngơ, dù đã suy nghĩ về sự thất bại không tránh khỏi của mô hình đó. Như vây cac dư bao, cho duđươc xem lacocơ sơ, dưa trên nhưng chât 3 R. Slaughter. The Knowledge Base of Futures studies (2005); W. Bell. The Foundations of Futures Studies (1997). 2 liêu thưc tiên vaxu thêvân đông cua xahôi, vân mang tinh xac suât kha cao. Thưhai, trên thực tế dự báo là chức năng của phân lơn lĩnh vực tri thức, thậm chí là một trong những chức năng chính đối với một số ngành như triết học, xã hội học, chinh tri hoc ... Vì thế, hiện nay có hai ý kiến trái ngược nhau về số phận của tương lai học vơitinh cach môt khoa hoc. Một số nhà nghiên cứu cho rằng việc tách ra một ngành tương lai học riêng không chỉ bất hợp lý, mà còn là một việc không thể. Chẳng hạn, triển vọng kinh tế thế giới như thế nào lại do chính các nhà kinh tế học dự báo, chứ chưa hẳn thuộc về một nhà tương lai học chuyên biệt nào đó. Hơn thế nữa, nhà tương lai học được thừa nhận ấy để nắm bắt xu thế vận động và phát triển của kinh tế thế giới, cần phải là nhà kinh tế thực sự. Tuy nhiên một số khác lại khẳng định diện mạo của tương lai học là xác thực, bởi lẽ công việc dự báo tương lai cũng cần đến một phương pháp tiếp cận hợp lý, khoa học, và một hệ thống các vấn đề đặc trưng cho lĩnh vực nghiên cứu này. Thưba, cho đến nay vẫn thiếu một sự nhất quán trong phương pháp tiếp cận các vấn đề của đời sống xã hội, nói cách khác, thiếu một cột mốc chính dẫn đường đối với giới nghiên cứu về cách thức đánh giá, xử lý các sự kiện đang diễn ra, từ đó dự báo xu thế của lịch sử. Đôi khi những dự báo mang tính chủ quan, gắn liền với tham vọng chính trị của tầng lớp cầm quyền, biến thành thứ công nghệ bảo vệ quyền lực đặc trưng, khiến cái gọi là tương lai học, hay dự đoán học trở thành nơi tuyên truyền cho một giai cấp. Chăng han, thái độ một chiều cua Marx hoc về thưc chât của cách mạng tháng Mười vadư bao vêsư trơ lai cua nươc Nga vơi quyđao tư ban chu nghia, hay về sự “hội tụ” giữa chu nghia tư ban vachu nghia xahôi (mô hinh Liên Xô) của thuyết Hội tụ, hay dự báo của một tôn giáo nào đó về khả năng phat triên của nó, đều ít nhiều mang tính chủ quan, thiên về tuyên truyền hơn là dựa trên cơ sở khoa học thực sự. Thưtư, tính bán chuyên nghiệp cua cach tiêp cân tương lai. Dự báo tương lai là công việc “kiêm nhiệm” của các nhà khoa học, các nhà xã hội học, luật gia, kinh tế v.v... Vì lẽ đó rất nhiều nhà nghiên cứu đưa ra dự báo của mình về về khuynh hướng vận động của sự vật, sau khi đã khảo sát tình trạng hiện tại. Vậy phải chăng nhà nghiên cứu nào cũng đều có thể trở thành một nhà tương lai học? Chớ nên bỏ qua một thực tế là hai thập niên gần đây trong quá trình tìm hiểu các lĩnh vực của đời sống xã hội, các vấn đề toàn cầu, đã nổi lên những nhà tương lai học thực thụ, được biết đến qua những ý tưởng mới, những phát hiện làm xôn xao dự luận, những luận giải thuyết phục về xu hướng của lịch sử nói chung, của các lĩnh vực của đời sống xã hội nói riêng, đồng thời tồn tại 3 không ít những kịch bản về tương lai khá sâu sắc, vừa mang ý nghĩa cảnh báo (về thảm họa toàn cầu), vừa gợi mở trách nhiệm chung của con người về hành tinh xanh. Vêvân đêphân loai tac gia, G.Kh.Sakhnazarov nêu ra hai khuynh hương cơ ban, căn cưvao nôi dung, thưc chât cua chung. Thứ nhất, nhóm các nhà tư tưởng kỹ trị, với các học thuyết về tương lai thống nhất dưới khái niệm “thiên đường công nghệ” (tam dich nghia tưthuât ngư“Techno­idilii”, “Техноидиллии” cua tac gia trên), xem sự phát triển của khoa học và công nghệ là mẫu số chung cho sự hội nhập trên phạm vi toàn cầu, là tiêu chí cơ bản của sự phát triển xã hội. Thuyết kỹ trị, thuyết hội tụ (hội tụ các hệ thống chính trị ­ xã hội khác nhau theo những nguyên tắc chính, dựa trên sự hợp tác kinh tế khoa học, công nghệ, nhưng độc lập về chính trị ở những mức độ khác nhau) thuộc nhóm này. Xet theo nghia nay, Veblen vamôt sônhatư tương kytri đâu thêky XX la nhưng nhatương lai hoc thưc thu. Trong nhóm khuynh hướng này có cả các tư tưởng không cộng sản, chống cộng, lẫn các tư tưởng làm gần dự báo mácxít với những điều kiện của thời đại. Vêtư tương đôi lâp vơi cach tiêp cân macxit vêtương lai co D.Bell vơitác phẩm Xa hôi hâu công nghiêp tiên hoá cua môt ytương (The Post industrial Society evolution of an Idea), đem đối lập mô hình “hậu công nghiệp” với mô hình xã hội cộng sản, do Marx và Engels nêu ra ở Tuyên ngôn của Đảng cộng sản; A.Toffier trong Làn sóng thứ ba đã đưa ra cach tiêp cân vêvăn minh qua hinh anh “lan song văn minh”, nhân manh vai trocua môt thanh tôtrong phương thưc san xuât, xem xet sư phat triên xa hôi băng con đương thay thêcac nên văn minh (nông nghiêp, công nghiêp, hâu công nghiêp), khac vơi hoc thuyêt macxit vêhinh thai kinh tê– xahôi. Một số nhà nghiên cứu chú trọng đến các hậu quả chính trị của toàn cầu hoá, nhất là toàn cầu hoá kinh tế, của sự tiến bộ khoa học, công nghệ, bày tỏ thái độ của mình về sự khủng hoảng giá trị … Thứ hai, nhom phê binh, thâm đinh vê“tương lai cua cac hoc thuyêt dư bao tương lai”. Thươc đo sưc sông cua môt hoc thuyêt năm ơ hiêu ưng 4 xahôi manogây ra, ơ viêc, nocotac dung giđôi vơi tiên trinh lich sư – xa hôi. Nhóm này khá đông và phức tạp, khó mà liệt kê đầy đủ, tuy vậy có thể thấy rõ tính định hướng thế giới quan ở chúng. Ở Viêt Nam trong thơi gian qua đaxuất hiện một số công trình của các nhà tương lai học đánh giá số phận của chủ nghĩa Mác, như “Marx nhà tư tưởng của cái có thể” (M.Vadée), “Mác người vượt trước thời đại” (Daniel Bensaïd)4, “Những bóng ma của Marx” (J.Derrida)5. Hâu như tât ca cac công trinh loai nay đều danh cho Marx nhưng đanh giatich cưc, sâu săc, đông thơi đem đôi lâp Marx vơi chu nghia giao điêu, chu nghia Marx cưc quyên hoá, chu nghia Marx Stalin hoá. Hiện nay, cùng với xu thế phát triển liên thông, đa ngành, đa lĩnh vực, “không có trục chính”, các nhà nghiên cứu đang dự báo về cái chết của “chủ nghĩa phổ quát” truyền thống, sự thống trị của hai khuynh hướng trái chiều nhau về tư tưởng – cá biệt hoá và đa dạng hoá, tách biệt và liên kết. Ngoài hai nhóm trên, chung ta cothê phân loại tương lai học thành các nhóm dự báo gần và dự báo xa, hay dự báo xu hướng vận động lâu dài của lịch sử, của các lĩnh vực hoạt động sống, dư bao hep vadư báo toan thê. Tuy nhiên sự phân loại này chỉ mang tính tương đối, vì có những dự báo cho 50 năm vẫn là gần, nhưng cũng có dự báo cho 30 năm đã là xa, căn cứ vào tính chất và quy mô của dự báo. Mấy năm gần đây có khá nhiều công trình tại phương Tây dự báo về mô hình xã hội trong tương lai, phần đông không xem chủ nghĩa tư bản là sự lựa chọn cuối cùng của nhân loại, và chủ trương mô hình “hỗn hợp”, không cộng sản, không tư bản. Cách tiếp cận này không mới, vì nó đã được bàn đến trong thuyết Hội tu (ra đời từ những năm 50 – 60, phổ biến trở lại vào những thập niên 90 của thế kỷ XX và những năm đầu thế kỷ XXI). Một số công trình dự báo gần đã trở nên lạc hậu, mai maivân chi labai ca lang man vêtương lai tươi sang cua nhân loai, hoăc sư canh bao tich cưc vêtrach nhiêm cua con ngươi trươc hiêm hoa sinh thai, môi trương, chiên tranh, bung nô dân sô, xung đôt 4 Daniel Bensaïd (1946 – 2010): nhatriêt hoc macxit ngươiPhap, môt trong nhưng thu linh cua liên minh công san cach mang vađang chông tư san mơi 5 Jacques Derrida (1930 – 2004) – nhatriêt hoc Phap, nhalyluân văn hoc, ngươi sang lâp quan điêm vê giai thiêt kê(tiêng Phap: deconstruction, trong đode hiêu như “trơ lai phia sau”, “ngươc lai”, va construction, tưc thiêt kê, kiên tao, xây dưng, xem xet lai). 5 ... - tailieumienphi.vn
nguon tai.lieu . vn