Xem mẫu

  1. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, VĂN HÓA - XÃ HỘI VÀ GIÁO DỤC ĐỐI VỚI VÙNG ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ Lý Minh Thu* ABSTRACT At that time, President Ho Chi Minh always paid special attention to the implementation of policies on economic, cultural - social development and education for people in ethnic minority areas. In this article, the author studies Ho Chi Minh’s thought on political, economic, cultural - social development and education for ethnic minorities. Keywords: Ho Chi Minh’s thought, ethnic group, ethnic minorities, ethnic policy Received: 15/11/2021; Accepted: 2/12/2021; Published: 12/12/2021 1. Đặt vấn đề Theo Từ điển Tiếng Việt dân tộc thiểu số là “dân Nhận thức rõ tầm quan trọng của các dân tộc tộc chiếm số ít, so với dân tộc chiếm số đông thiểu số trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước, nhất trong một nước có nhiều dân tộc” [8, tr.247]. Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt về Ở Việt Nam các cộng đồng dân tộc được phân phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa – xã hội và bố rải rác trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, Dân giáo dục đối với đồng bào dân tộc thiểu số nhằm tộc có dân số đông nhất là dân tộc Kinh chiếm khắc phục khoảng cách chênh lệch về trình độ 87% dân số; 53 dân tộc còn lại là dân tộc thiểu phát triển giữa các dân tộc và hướng tới sự bình số chiếm gần 13% dân số [1, tr.258]. Các dân tộc đẳng các dân tộc trong cộng đồng các dân tộc thiểu số tập trung chủ yếu ở khu vực biên giới, Việt Nam. Người đặc biệt quan tâm đến việc thực miền núi, vùng sâu, vùng xa, hải đảo. Ở nhiều hiện các chính sách phát triển kinh tế, chính trị, tỉnh như: Cao Bằng, Lạng Sơn, Lào Cai, Tuyên văn hóa – xã hội và giáo dục vùng đồng bào dân Quang, Yên Bái, Lai Châu…các dân tộc thiểu số tộc thiểu số. Trong phạm vi bài viết này, nhóm chiếm 70% dân số. Các dân tộc thiểu số, các dân tác giả nghiên cứu có hệ thống tư tưởng Hồ Chí tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa là những dân Minh về các chính sách đối với vùng đồng bào tộc yếu thế hơn, do những bất lợi về điều kiện tự dân tộc thiểu số trên các lĩnh vực: chính trị, kinh nhiên, vị trí địa lý, điều kiện lịch sử. Vì thế, trong tế, văn hóa – xã hội và giáo dục. Tư tưởng đó của tư tưởng Hồ Chí Minh, Người luôn quan tâm tới Người đã trở thành kim chỉ nam định hướng cho bình đẳng, đoàn kết, tương trợ lẫn nhau giữa các Đảng và Nhà nước ta hoạch định, thực hiện tốt dân tộc phải gắn liền với quan tâm phát triển kinh các chính sách đối với vùng đồng bào các dân tộc tế - chính trị, văn hóa – giáo dục cho đồng bào thiểu số hiện nay. dân tộc yếu thế 2. Nội dung nghiên cứu Trong tư tưởng Hồ Chí Minh - Người không 2.1. Khái quát về dân tộc thiểu số nêu ra một khái niệm cụ thể nào về dân tộc thiểu Dân tộc thiểu số (có lúc gọi là dân tộc ít người) số, khi đề cập đến các dân tộc thiếu số trong đại là khái niệm được đưa ra trong mối tương quan gia đình các dân tộc Việt Nam Người dùng các với dân tộc đa số (ở Việt Nam là người Kinh). thuật ngữ: dân tộc thiểu số, đồng bào thượng du, anh em thiểu số, anh chị em các dân tộc, đồng * ThS, Trường Chính trị Hoàng Văn Thụ, tỉnh Lạng Sơn TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021 65
  2. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ bào các dân tộc…Người khẳng định: Nước ta là miền xuôi” [7, tr.7]. Trong chính sách của Đảng một nước thống nhất gồm nhiều dân tộc. Các dân và Chính phủ đối với miền núi cần đoàn kết dân tộc sống trên đất nước Việt Nam đều bình đẳng tộc và nâng cao đời sống của đồng bào là hai điều về quyền lợi và nghĩa vụ. Các dân tộc anh em quan trọng nhất. Vì thế, mỗi bộ, ngành ở Trung trong nước ta gắn bó ruột thịt, phải giúp đỡ nhau, ương phải luôn nhận rõ trách nhiệm của mình đối làm cho đồng bào các dân tộc được hưởng ngày với miền núi, chú trọng hơn nữa công tác miền càng đầy đủ hơn những quyền lợi về chính trị, núi. Trong Di chúc Người căn dặn: Nhân dân lao kinh tế, văn hóa. động ở miền xuôi cũng như ở miền núi, đã bao 2.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị đối đời chịu đựng gian khổ, bị chế độ phong kiến và với vùng đồng bào dân tộc thiểu số thực dân áp bức, bóc lột, lại kinh qua nhiều năm Điều quan trọng nhất theo Chủ tịch Hồ Chí chiến tranh.... Đảng cần phải có kế hoạch thật Minh là “phải chú trọng đào tạo, bồi dưỡng, cất tốt để phát triển kinh tế và văn hóa, nhằm không nhắc cán bộ miền núi. Cố nhiên cán bộ người ngừng nâng cao đời sống của nhân dân. Kinh phải giúp đỡ anh em cán bộ địa phương, Để phát triển kinh tế của đồng bào dân tộc nhưng phải giúp cán bộ địa phương tiến bộ, anh thiểu số Người chủ trương ưu tiên phát triển nông em tự quản lý lấy công việc ở địa phương, chứ nghiệp, lấy nông nghiệp là cơ sở để tạo tiền đề không phải bao biện làm thay” [5, tr.225]. cho công nghiệp hoá đất nước, bởi vì nông nghiệp Người cán bộ vừa có đạo đức cách mạng, có là con đường cốt yếu có thể đáp ứng và thoả mãn lập trường giai cấp vững vàng, vừa nắm vững các nhu cầu đó một cách nhanh nhất, thiết thực đường lối, chính sách của Đảng, học phải gắn với nhất, Người viết: “Miền núi và trung du của miền thực hành, lý luận gắn với thực tiễn. Đồng thời Bắc nước ta là một khu vực rất quan trọng cả về phải đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực công nghiệp và nông nghiệp. Chúng ta phải làm trong đội ngũ cán bộ, làm ảnh hưởng tới khối đại cho miền núi và trung du thành một nơi giàu có đoàn kết dân tộc. Người nêu rõ “..Phải khắc phục về nông nghiệp để nâng cao hơn nữa đời sống những tư tưởng dân tộc lớn, dân tộc hẹp hòi, tự ti của nhân dân, để thực hiện công nghiệp hoá xã các dân tộc. Người dân tộc lớn dễ mắc bệnh kiêu hội chủ nghĩa nước nhà” [6, tr.293-294]. Người ngạo. Cán bộ địa phương, nhân dân địa phương quan tâm đến phát triển thủy lợi, mở mang đường lại dễ cho mình là dân tộc bé nhỏ, tự ti, cái gì sá giao thông, Người căn dặn các cấp ủy đảng, cũng cho là mình không được làm, rồi không làm chính quyền địa phương “nên làm cho đồng bào được, rồi không cố gắng. Đó là những điểm phải thấy rõ lợi ích của việc làm thêm đường sá, tuyên tránh” [6, tr.167]. truyền giải thích cho khéo, thì đồng bào tự làm và 2.3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển làm tốt” [6, tr.165]. Đồng thời, Người quan tâm kinh tế đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số tới xây dựng mô hình các tổ đổi công, các hợp Phát biểu tại Hội nghị lần thứ nhất các dân tác xã ở miền núi cần chú ý đến tính phù hợp với tộc thiểu số ở Việt Nam ngày 3/12/1945, Người trình độ phát triển của địa phương để nâng cao khẳng định: “Chính phủ sẽ gắng sức giúp cho các năng suất trong sản xuất nông nghiệp. Bên cạnh dân tộc thiểu số về mọi mặt. Về kinh tế, sẽ mở đó Người còn quan tâm tới thuỷ lợi, phân bón, mang nông nghiệp cho các dân tộc được hưởng” tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm, khuyến [2, tr.130-131]. Người còn tiến hành luật hoá các khích đồng bào các dân tộc hướng dẫn, giúp đỡ chủ trương phát triển kinh tế đối với đồng bào dân nhau áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất. Đặc tộc thiểu số để tạo cơ sở pháp lý cho sự tương trợ, biệt, Người luôn nhắc nhở đồng bào các dân tộc giúp đỡ đồng bào phát triển kinh tế. Trong Hiến giúp đỡ nhau cùng xây dựng kinh tế. Người viết: pháp năm 1946 tại điều 8 viết: “Ngoài sự bình “Đất của ta không thiếu, nhưng một số đồng bào đẳng về quyền lợi, những quốc dân thiểu số được dân tộc ít người còn phải làm rẫy, làm nương. Đã sự giúp đỡ về mọi phương diện để chóng tiến kịp gọi là đoàn kết thì phải giúp đỡ nhau như anh em 66 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021
  3. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ trong nhà. Dân tộc nhiều người phải giúp đỡ dân chủ trương xây dựng đời sống mới tiến bộ trên tộc ít người, dân tộc ít người cần cố gắng làm vùng cao cho đồng bào dân tộc thiểu số, tạo điều ruộng. Hai bên phải giúp đỡ lẫn nhau. Dân tộc kiện để chăm sóc sức khỏe nâng cao thể lực cho đông người không phải giúp qua loa, cũng như đồng bào các dân tộc thiểu số. Người khẳng định: dân tộc ít người không nên ngồi chờ giúp. Một Có sức khỏe tốt thì lao động sản xuất mới tốt. Để bên ra sức giúp, một bên ra sức làm. Giúp nhau giữ gìn và nâng cao sức khỏe cho đồng bào dân thì việc gì cũng nhất định làm được” [4, tr.533]. tộc thiểu số, Người chỉ ra những vấn đề mà Đảng 2.4. Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn và Nhà nước phải quan tâm giúp đỡ đồng bào hoá – xã hội và giáo dục đối với vùng đồng bào dân tộc thiểu số như: phải chú ý đến việc phòng, dân tộc thiểu số khám chữa bệnh cho đồng bào bằng cách phát Về văn hóa – xã hội: Hồ Chí Minh quán triệt, triển mạng lưới y tế, đào tạo cán bộ y tế trong phải tôn trọng những giá trị, bản sắc văn hóa, đồng bào dân tộc thiểu số; góp phần chống lại, phong tục tập quán của các dân tộc, tạo điều kiện xoá bỏ các hủ tục tồn tại lâu đời trong đời sống để văn hóa các dân tộc phát triển hài hòa trong sự đồng bào các dân tộc thiểu số bằng cách tuyên phát triển chung của quốc gia đa dân tộc. Đảm truyền, giáo dục vận động đồng bào xây dựng đời bảo cho các dân tộc có quyền sử dụng tiếng nói, sống văn hóa mới. Người viết: “Vấn đề vệ sinh: chữ viết của dân tộc mình, có quyền hưởng thụ Cũng cần đẩy mạnh hơn nữa. Phải tuyên truyền không chỉ những giá trị văn hóa của dân tộc Việt một cách thiết thực và rộng khắp trong nhân dân, Nam, đồng thời tiếp thu những tinh hoa văn hóa gây một phong trào thể dục vệ sinh, chú trọng của nhân loại. Người chủ trương phát triển nền củng cố và phát triển thêm các trạm y tế và nơi văn hoá của các dân tộc thiểu số, để cho các dân đỡ đẻ ở xã, làm cho đồng bào hiểu rõ: phải giữ tộc tự do phát triển nền văn hoá mang bản sắc gìn vệ sinh, ăn sạch, uống sạch, mặc sạch, ở sạch riêng của mình nhưng nền văn hoá ấy phải mang thì sức mới khoẻ; sức càng khoẻ thì lao động sản bản sắc dân tộc Việt Nam, bản sắc văn hoá ấy xuất càng tốt” [5, tr.82]. phải thống nhất với truyền thống đoàn kết của Ngay trong việc giúp đỡ đồng bào các dân tộc cộng đồng dân tộc Việt Nam. Người khẳng định: thiểu số xây dựng đời sống văn hoá mới, Người “Ngày nay, các dân tộc anh em chúng ta muốn cũng chỉ đạo cán bộ trong thực hiện cũng phải tiến bộ, muốn phát triển văn hoá của mình thì cải tạo và xây dựng dần dần, phải tính đến yếu tố chúng ta phải tẩy trừ những thành kiến giữa các tập quán lâu đời ăn sâu vào cuộc sống của đồng dân tộc, phải đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ nhau bào từ bao đời nay, không được nóng vội. “Trong như anh em một nhà” [3, tr.375]. kháng chiến, ở những vùng có bộ đội, có cơ quan Phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số không của ta ở thì ta giúp đỡ nhân dân chữa bệnh để họ chỉ dừng lại ở chủ trương chung chung mà phải đỡ cúng bái. Bây giờ có nhiều bệnh viện, bệnh thực hiện bằng các biện pháp cụ thể: xây dựng xá, ở biên giới có các đồng chí công an vũ trang chữ viết cho các dân tộc làm cơ sở để bảo tồn, lưu cũng giúp dân chữa bệnh rất tốt. Nhưng chưa giữ văn hoá phi vật thể truyền thống. Người viết: phải là đã hết cúng bái mê tín. Vì đó là phong tục “Trước kia, dưới chế độ thối nát của thực dân và tập quán đã lâu đời. Muốn cải tạo phong tục tập phong kiến, hơn 95% nhân dân miền núi bị mù quán được tốt thì tuyên huấn phải làm, mà phải chữ. Nay nhờ sự săn sóc của Đảng và Chính phủ, làm bền bỉ liên tục, làm dần dần, chứ không thể đại đa số đồng bào đều biết đọc biết viết, nạn mù chủ quan nóng vội, muốn làm hết ngay một lúc” chữ gần được thanh toán. Đồng bào Thái, Tày, [6, tr.164-165]. Không chỉ thế Người còn chỉ thị Nùng và Mèo đã có chữ của mình” [5, tr.459]. cụ thể: “Cái gì phải xoá? - Mê tín hủ tục. Cái gì Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến cần phát triển? - Văn hoá giáo dục, vệ sinh phòng vấn đề bình đẳng giới, khuyến khích phụ nữ dân bệnh” [6, tr.166]. tộc thiểu số tham gia vào công tác xã hội. Người Về giáo dục, chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021 67
  4. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ đến phát triển bình dân học vụ, xoá nạn mù chữ chú ý đãi ngộ xứng đáng và tạo điều kiện để cho cho đồng bào các dân tộc, phát triển giáo dục cán bộ, giáo viên và con em đồng bào các dân tộc miền núi, khôi phục và xây dựng hệ thống chữ thiểu số có cơ hội học tập rộng rãi. Người yêu cầu viết cho các dân tộc như chữ Thái, Mông. Người cán bộ, giáo viên và học sinh trong các trường chủ trương xây dựng thêm trường, lớp học, đào học này cũng phải nêu cao tinh thần đoàn kết giữa tạo thầy cô giáo, nhất là các thầy cô giáo thuộc thầy và trò; giữa trò và trò; giữa nhà trường, thầy các dân tộc ít người. Để xoá nạn mù chữ, Chủ tịch giáo, học trò với đồng bào địa phương, có động Hồ Chí Minh yêu cầu Đảng, Chính phủ phát động cơ, thái độ học tập đúng đắn để sau này đóng góp và duy trì phong trào bình dân học vụ trong đồng công sức của mình cho sự nghiệp cách mạng của bào các dân tộc thiểu số, với phương châm: Người Đảng ở miền núi và vùng đồng bào các dân tộc đã biết chữ thì thi đua dạy người chưa biết. Người thiểu số. chưa biết chữ thì thi đua học cho biết. Cán bộ tỉnh 3. Kết luận thi đua giúp đỡ các xã tạo thành phong trào học Tư tưởng Hồ Chí Minh về chính trị, phát triển chữ, kết hợp với phong trào thi đua tăng gia sản kinh tế, văn hóa – xã hội và giáo dục đối với xuất, thực hành tiết kiệm. Người chỉ rõ: “Đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số là một bộ phận bào phải cố gắng xoá nạn mù chữ. Phải biết đọc, rất quan trọng trong di sản của Người. Kế thừa, biết viết thì làm ăn mới tiến bộ được” [5, tr.95]. vận dụng tư tưởng đó của Hồ Chí Minh, Đảng ta Để phát triển giáo dục phổ thông, Hồ Chí xác định việc thực hiện chính sách dân tộc là một Minh yêu cầu Đảng, Nhà nước cần phải phát triển bộ phận hữu cơ trong hệ thống chính sách quốc các loại trường học phù hợp với đặc điểm địa gia, không thể tách rời với sự phát triển chung của đất nước, nhằm bảo đảm lợi ích quốc gia cả hình, giao thông đi lại của miền núi, và đáp ứng về khía cạnh kinh tế, chính trị và xã hội hướng được nhu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội tới khắc phục khoảng cách chênh lệch về trình độ của miền núi, vùng đồng bào các dân tộc thiểu phát triển của các dân tộc thiếu số, đảm bảo bình số như: trường dân tộc nội trú; trường thanh niên đẳng các dân tộv trong cộng đồng các dân tộc dân tộc vừa học vừa làm. Nơi đây, vừa là nơi đào Việt Nam hiện nay. tạo nguồn cho các trường cao đẳng, đại học, vừa là nơi đào tạo nguồn cán bộ cho các địa phương, Tài liệu tham khảo cơ sở ở miền núi. Đây là loại hình trường lớp cho 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Giáo trình đến nay vẫn còn phù hợp và được nhân rộng, duy Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB Chính trị Quốc trì và phát triển ở khắp các vùng miền núi, trong gia Sự thật đó có Tây Nguyên và Gia Lai. Loại hình trường 2. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 4, NXB lớp này đã phát huy tác dụng rất to lớn trong việc Chính trị quốc gia, Hà Nội. đào tạo cán bộ người dân tộc thiểu số. Trong 3. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 9 NXB bài nói tại hội nghị tuyên giáo miền núi, Người Chính trị quốc gia, Hà Nội viết: “Hiện nay lại có hơn 30 trường thanh niên 4. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 11, NXB dân tộc vừa học vừa làm, để đào tạo cán bộ địa Chính trị quốc gia, Hà Nội phương, vừa có văn hoá, vừa có kỹ thuật, vừa 5. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 13, NXB giỏi lao động. Loại trường đó rất tốt, cần giúp cho Chính trị quốc gia, Hà Nội những trường đó phát triển đúng phương hướng, 6. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 14, NXB là vì có chỗ chưa đúng. Các chú cần phải chú ý Chính trị quốc gia, Hà Nội phát triển loại trường thanh niên dân tộc vừa học 7. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa vừa làm đó. Bây giờ nhiều tỉnh đã có. Những tỉnh Việt Nam (2007), Hiến pháp 1946, NXB Thống chưa có phải cố gắng mở những trường như thế” kê, Hà Nội. [6, tr.164]. 8. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Chính sách của Đảng và Nhà nước cần phải Việt, NXB Đà Nẵng. 68 TẠP CHÍ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - Số 19 Quý 4/2021
nguon tai.lieu . vn