Xem mẫu

  1. CHƯƠNG V TƯ DUY VÀ TƯỞNG TƯỢNG
  2. I. Tư duy 1. Khái niệm tư duy – Tư duy là một quá trình tâm lý – Phản ánh những thuộc tính bên trong, thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ mang tính quy luật của sự vật, hiện tượng mà trước đó ta chưa biết. Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  3. 2 Bản chất xã hội của tư duy Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của thế hệ trước đã tích luỹ được Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ trước đã sáng tạo ra Bản chất xã hội của Bản chất của quá trình tư duy được thúc đẩy do nhu cầu của xã hội tư duy Tư duy mang tính chất tập thể Tư duy có tính chất chung của loài người vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  4. 3 Đặc điểm của tư duy Tính có vấn Tính Quan hệ đề gián mật tiếp thiết với nhận thức ĐẶC ĐIỂM cảm tính CỦA Tính TƯ DUY trừu tượng Liên hệ và khái chặt quát chẽ với ngôn ngữ Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  5. 3.1 Tính có vấn đề của tư duy Muốn kích thích được tư duy cần có 2 điều kiện Gặp hoàn cảnh, tình huống có vấn đề Cá nhân phải nhận thức được đầy đủ hoàn cảnh có vấn đề đó VD: Nếu đặt câu hỏi “Giai cấp là gì?” với học sinh lớp 1 thì sẽ không làm học sinh phải suy nghĩ Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  6. 3.2 Tính gián tiếp của tư duy • Nhờ sử dụng kết quả nhận thức của loài người và kinh nghiệm của bản thân, tư duy phát hiện ra bản ch ất, quy luật của sự vật. •Nh÷ c«ng cô do con ng­êi s¸ng t¹o ra còng gióp ng con ng­êi t­ duy mét c¸ch gi¸n tiÕp • Tư duy được biểu hiện trong ngôn ngữ. VD: Các phát minh do con người tạo ra như nhiệt kế, ti vi… giúp chúng ta hiểu biết về những hiện tượng thiên nhiên, thực tế nhưng không tri giác chúng ta trực tiếp Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  7. 3.3 Tính trừu tượng và khái quát của tư duy • Tư duy trừu xuất khỏi sự vật, hiện tượng những thuộc tính cá biệt. • Tư duy khái quát các sự vật, hiện tượng riêng lẻ khác nhau có chung thuộc tính bản chất thành 1 nhóm, 1 phạm trù Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  8. 3.4 Tư duy có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ Ph­¬ tiÖn cña qu¸ tr× t­ duy ng nh (ng«n ng÷thÇm) T­ Duy Ng«n ng÷ Lµm cho ng«n ng÷cña con ng­êi phong phó vµ s© s¾c h¬ u n Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  9. 3.5 Tư duy có quan hệ mật thiết với nhận thức cảm tính Tham gia, cung cÊp cung cÊp nguyªn liÖu cho t­ duy NhËn T­ duy thø c c ¶m tÝnh Lµm cho nhËn thøc c¶m tÝnh phong phó h¬ vµ mang mét chÊt n l­îng míi. Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  10. Ý nghĩa những đặc điểm của ttưduy vớii công tác giáo dục Ý nghĩa những đặc điểm của ư duy vớ công tác giáo dục Phải coi trọng việc phát triển tư duy cho học sinh Muốn thúc đẩy học sinh tư duy thì phải đưa học sinh vào những tình huống có vấn đề Phát triển tư duy phải tiến hành song song và thông qua truyền thụ tri thức Phát triển tư duy phải gắn với trau dồi ngôn ngữ cho học sinh Phát triển tư duy phải gắn với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm, năng lực quan sát, trí nhớ của học sinh Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  11. 4. Vai trò của tư duy Mở rrộnggiớiihạn Mở ộng giớ hạn của nhận thức của nhận thức Cảiittạothông tin của nhận thức VAI TRÒ VAI TRÒ Cả ạo thông tin của nhận thức cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn CỦA CỦA trong cuộc sống của con ngườii trong cuộc sống của con ngườ TƯ DUY TƯ DUY Tư duy giảiiquyếttđược cả những Tư duy giả quyế được cả những nhiệm vụ ở hiện ttạivà cả nhiệm vụ ở hiện ại và cả ương lai ttươnglai Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  12. Bài toán Tháp Hà nội • Cho n cái đĩa (Hoàng đế không nói chính xác là bao nhiêu) và ba cái trục: A là trục nguồn, B là trục đích, và C là trục trung chuyển. Những cái đĩa có kích cỡ khác nhau và có lỗ ở giữa để có thể lồng vào trục, theo quy định "nhỏ trên lớn dưới". Đầu tiên, những cái đĩa này được xếp tại trục A. Vậy làm thế nào để chuyển toàn bộ các đĩa sang trục B, với điều kiện chuyển từng cái một và luôn phải đảm bảo quy định "nhỏ trên lớn dưới", biết rằng trục C được phép sử dụng làm trục trung chuyển? Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  13. Bộ trò chơi Tháp Hà nội Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  14. 5. Các giai đoạn của tư duy Nhận thức vấn đề Xuất hiện các liên tưởng Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Chính xác hoá Khẳng định Phủ định Giải quyết vấn đề Hành động tư duy mới Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  15. • Ng uyªn nh©n nào dÉn ®Õn nh÷ng s ai lÇm tro ng t­ duy? Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  16. Nguyên nhân ... Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  17. 6. Các thao tác tư duy • Tư duy là một quá trình cá nhân thực hiện các thao tác trí tuệ nhất định để giải quyết vấn đề hay nhiệm vụ được đặt ra. • Những thao tác đó còn được gọi là quy luật nội tại của tư duy • Có các thao tác cơ bản sau: •Phân tích - tổng hợp •So sánh •Trừu tượng hóa và khái quát hóa Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  18. Các loại tư duy 7 Xét theo -Tư duy trực quan hành động phương diện lịch sử -Tư duy trực quan hình tượng -Tư duy trừu tượng Xét theo -Tư duy thực hành phương thức GQVĐ -Tư suy hình ảnh -Tư duy lý luận Theo -Tư duy algorit mức độ của sự -Tư duy sáng tạo sáng tạo Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  19. II. TƯỞNG TƯỢNG 1. Khái niệm tưởng tượng • Là một quá trình nhận thức • Phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
  20. Bản chất của tưởng tượng 2 • Về nội dung phản ánh: phản ánh cái mới, chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc xã hội. • Về phương thức phản ánh: tạo ra những hình ảnh mới (biểu tượng mới) trên cơ sở những biểu tượng đã biết nhờ các phương thức hành động (chắp ghép liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hoá, loại suy). • Về phương diện kết quả phản ánh: sản phẩm là các biểu tượng của tượng tượng  hình ảnh mới do con người tạo ra trên cơ sở những biểu tượng của trí nhớ. • Nguồn gốc làm nảy sinh tưởng tượng là yêu cầu của hoạt động lao động. DO yêu cầu của cuộc sống buộc con người trước khi hoạt động phải hình dung đuỷocj trước kết quả của hoạt động, phương thức hoạt động để đạt kết quả cao Chương V. Tư duy và tưởng tượng NGUYỄN THỊ HÀ- HỌC VIỆN HÀNH
nguon tai.lieu . vn