Xem mẫu

  1. GIANG QUÂN (Dàiikẩaạỉađink NGƯỜI HÀ NỘI NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN Hà Nôi • 2010
  2. V Ă N HOÁ GIA ĐÌNH NGƯỜI HÀ NỘI Xây dựng văn hoá gia ííình Hi>ười Hà Nội chính là xây dựng lối sống, nếp sống dò thị mang đậm đà bản sắc thanh lịclỉ, văn minlì ciíii Jâì n^/iìn năm văn hiến, k ế thừa các giá trị văn lioá truyM thống của dân tộc Việt Nam và tiếp thu tinh hoa văn hoá của các dân tộc anh em trên th ế giới phù hợp với phong hoá nước ta. Hội nhập quốc tế và tác độnịỉ mặt trái của kỉnh tê thị trường, đã ánh hưởng đển phong cách và thái độ ứng xử của một bộ phận người Thù đô, sống tuỳ tiện, xỏ hồ, chạy theo giá trị vật chất thực dụng, xa lạ với nếp đẹp Thăng Long - Hà Nội. Cuộc vận động xây dựnẹ vân hóa gia đình người Hà Nội, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh cần được toàn xã hội quan tám và chung sức phấn dấu đ ể tạo nên phẩm chất đặc trưng của người Thủ đô ngày càng bền vững. Trước thêm Đợi lễ Tlìãtì^ Long - Hà Nội nghìn tuổi, cuốn sách nhỏ này mong góp phần vào cuộc vận dộng ấy một íiếng nói của lương tâm và trách nhiệm công dán.
  3. Sách gồm hai phần: Phần ỉ: LA các chuyên luận phổ cập về các mặt văn hoá trong đời sống gia đình và cộng đồng xã hội. Phần //; Là các câu chuyên vân hoá "Từ trong nhà ra ngoài phố" được k ể từ các thực tiễn sống động của cuộc đời đ ể lại cho người đọc những suy nghĩ tự diều chỉnh hành vi đ ể trở thành người Hà Nội thanh lịch, văn minh. TÁC GIẢ 6
  4. NGHĨ VỂ "PHONG HÓA" THỦ ĐÔ Phong tục tập quán thường gắn liển vối nếp sống và lối sống đương đòi. Nó không bất biến mà chuyển đổi cho thích ứng với từng giai đoạn lịch sử và hoàn cảnh xã hội. Có những điều là hay, là niềm tin vối thời này, sẽ thành không hay, thành lạc hậu với thời khác. Hà Nội là Thủ đô của đất nước nên cũng là ndi hội nhập các luồng văn hóa, trong đó có những tinh hoa có thể tiếp nhận, nhưng cũng có không ít những cái không phù hỢp vói bản sắc văn hóa Việt Nam. Nét đẹp bao trùm của phong tục tộp quán chốn kinh kỳ là chất thanh lịch, hào hoa, phong nhã của người Hà Nội. Họ có những thứ "kiêng" làm tôt cho con người, như kiêng nói tục, nói bậy, to tiếng buổi sốm mai hay đầu năm mới. Mọi điều hiểm khích, va chạm láng giềng, bè bạn, chỉ cần đưa câu mừng tuổi năm mới là tất cả được bỏ qua trong cái bắt tay nắm chặt. Con em trong nhà làm điều sai phạm, trái gia phong, biết hối lỗi đem cơi trầu đến tạ gia tiên tại nhà thờ họ sẽ được xét tlia.
  5. Thò cúng gia tiên đã thành truyền thống trong mọi gia đình trên đất Việt. Một thứ "đạo" tâm linh ăn sâu vào 13ng người. Trưốc ban thò thường có bức hoành phi mang các .:hữ ' ớn "Âm hà tư nguyên" (Uô"ng nưốc nhớ nguồn) hoặc "Đức lưu quang" (Đức tỏa sáng) là châm ngôn cho con cháu noi tlieo. Một chữ "Tâm", một chữ "Nhẫn" treo trên tường đâu ('hí dể trang trí, mà còn là điều dạy, lời răn về cách ăn ở với ugưòị, ứng xử với đòi. Tập tục của ông cha ta là cái trục nhà - họ - làng - nưóc làm gốc. Nhà - gia đình là tê bào của xã hội. Muôn có mái ấni, ngưòi trên phải "tu thân", làm gưđng cho con cháu noi theo. "Dột từ nóc" sẽ rất khó chữa. Ngưòi trong nhà phải biốt bảo ban, khuyên nhủ nhau, đừng để cho thiên hạ phải can thiệp, còn bất đồng đến mức đưa nhau ra tòa là nhà vô ])húc. Trong họ cùng chung một giọt máu tiên tổ phải biết yêu thương, giúp đỡ, động viên nhau, làm sáng danh dòng họ. ('ó một chôVi nhà thờ để hàng năm đi về cúng giỗ, chạp mộ, nhận họ nhận hàng, cùng chia sẻ niềm vui, nỗi buồn. Người trong làng, trong phường, nếu không năm, bảy đòi sôVig bên nhau thì bô"n phương hội tụ nơi đất lành chim đậu, "bán anh em xa mua láng giềng gần". Họ đoàn kết với nhau trong cộng đồng, lập quy ước chung cùng xây dựng đòi sông ấm no, yên bình, có văn hóa... Cao hơn tất cả là đất nước mà mọi người đều có nghĩa V ụ và trách nhiệm cùng bồi đắp và bảo vệ. Người Hà Nội tự hho là con dân Việt Nam, dòng dõi Tiên Rồng, càng thêm tự hùo vì là người dân của "Thủ đô anh hùng", "Thành phô" vì hòa bình". 8
  6. I^ỞI vậy. bảo vệ thuần Ị)hong mỹ tục, xây dựng ngưòi Hà Nội ihanh lịch văn minh, báo toàn bản sắc văn hóa Việt trên (ỉưòng hội nhập toàn cầu đang đặt ra những yêu cầu cấp thiết. Nliững gì là hủ tục. lạc hậu với cuộc sông hôm nay trong việc cưới, việc tang, việc họ. việc làng, việc phô" phường Ịỉây lãng phí, phô trương, không lịch sự, ăn ở xô bồ tùy tiện chò'n kẻ quê cần phải khắc phục dần từng bước. Đồng thời cũng cần phê phán các hiện tượng a dua, học đòi các tập tục Ị)hưdng Tây xa lạ với truyền Lhông dân tộc để người Hà Nội có cái nên phong hóa xứng đánfĩ VỚI nghìn năm văn hiến đất Thăiig Long. 9
  7. XÂY DỤNG # NGƯỜI HÀ NỘI • THANH LỊCH, VĂN MINH Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XIV (2006) đã nêu: "Tiếp tục phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân, truyền thôVig ngàn năm Thăng Long - Hà Nội văn hiến, anh hùng, chắt lọc tinh hoa văn hóa dân tộc, gìn giữ vìi phát triển văn hóa Thủ đô, xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn minh". Văn hóa người Hà Nội là một phạm trù rộng, quan h() chặt chẽ vối đòi sôVig tinh thần và vật chất của mọi ngưòi. Muôn xây dựng được văn hóa người Hà Nội đòi hỏi phải đạt nhiều chuẩn mực và trong một thòi gian dài. Để đáp ứng yê\i cầu, tạo chuyển biến một bước mới vê nếp sông thanh lịch, văn minh của ngưòi Hà Nội, chúng ta nên khoanh lại một số nội dung cấp thiết cần làm ngay. Đó là: Lòi nói hay, việc làm tô"t, phong cách đẹp, nằm trong cuộc vận động "toàn dân đoàii kết xây dựng đòi sông văn hóa". Trước hết "Lồi nói hay" thuộc văn hóa ngôn ngữ. Tiếnị' nói của người Hà Nội phải là tiếng nói chắt lọc của sự tinh hoa, tê nhị, hào hoa, thanh lịch, tiếng nói của lòng tự IrọriỊỊ 10
  8. và tôn trọng ngưòi; tiêng nói của trí tuệ. tự tin, khiêm tô"n và rnềm mỏng, không làm mất lòng ngưòi. Người Hà Nội không chấp nhận cách nói thô lỗ, tục tằn. lai căng, chỏng lỏn, hách dịch, tránh hỏi trông không, tìm từ xiíng hô thích hỢp, lời chào hỏi lịch sự, quen dùng những từ "cảm ơn”, "xin lỗi" trong đòi thường. Nói lòi hay là đặc tính không thể thiếu của người Hà Nội. Thứ hai là việc làm tốt. ở đây, không đề cập đến trách nhiệm và nghĩa vụ công dân trong lao ciộng, sản xuâ^t, công tác, học tập mà đưa ra các tiêu chí cầr. làm tô"t trong cộng dồng xã hội. Đó là: Gọn nhà - sạch phố - đẹp Thủ đô. Giữ gìn cảnh quan môi Lrường xaiili - sạch - clẹp, lòn trọng các quy định, luật pháp về trật tự đô thị, l]-ậl t ự giao thông, không vứt rác, đổ phế thải ra đưòng, đi vệ sinh đúng chỗ.,. Bên cạnh đó là việc giúp đỡ ngưòi già yôư, ôrn đau, người khuyết tật trong mọi trường hỢp từ (lơn g\kn nhất như dắt qua dường, đỡ lên tàu xe, nhưòng chỗ ngồi... Có tâm làm việc thiện, nhưòng cơm sẻ áo, lá lành đùm lá rách. Trong thương niại tôn trọng sự thật thà, không lừa đảo, đeo bám khách nước ngoải. Thứ ba là phong cách đẹp trong giao tiếp ứng xử. Hành vi giao tiếp, trang phục giao tiếp và phong cách giao tiếp. Có thể coi thái độ giao tiếp là nội dung: ngôn ngữ, trang phục và phong cách giao tiếp là hình thức biếu hiẽn. Thái độ giao tiếp của người Hà Nội là biết tự trọng và tôn ti*ọng người, mềm mỏng nhún mình mà không nịnh bợ khúm núm, tài hoa mà không khoe khoang, hiểu rộng mà không kiêu cáng, kiên quyết mà không nôn nóng, giản dị mà không luộm thuộm. Tỏ rõ sự quan tâm đến nhau, cởi mở và thân 11
  9. thiện với khách lạ, ngươi nước ngoài cần sự giúp đõ. Tỏ rõ tinh thân hữu nghị. hỢp tác và yêu chuộng hòa bình. Về thanh lịch trong lời nói đã đề cập đến ở phần văn hóa ngôii ngữ. Nên kiệm lồi, dùng từ chính xác. Trang phục trong giao tiếp cũng là thể hiện thanh lịch ngưòi Hà Nội. An mặc gọn gàng, nền nã, trang nhã, có ý thức bảo tồn bản sắc dân tộc, nhạy bén trong cách tân nhưng không a dua đua đòi theo mốt lai căng; làm đẹp cho mình và cho xã hội, khoe đường nét duyên dáng của nữ giới mà không khơi bày lộ liễu. Đã ra đường là trang phục phải chỉnh tồ. Khách đôn nhà không mặc áo lót, cởi trần để tiếp. Không đeo vàng bạc châu ngọc đầy người như khoe của. Trang sức vừa phải, đủ tôn vinh thêm cái đẹp. Phong cách giao tiếp nằm trong văn hóa lôì sôVig của người Hà Nội. Với phong cách giao tiếp phải thể hiện những nét phong nhã, lịch lãm, tinh tê hào hoa khác với tác phong xô bồ, tùy tiện, tự do. Từ lời chào hỏi, cái bắt tay, đến cử chỉ, cung cách đi, đứng, ngồi, vung tay... trong khi tiếp chuyện. Cần phải khoan thai, đàng hoàng, lịch sự, phóng khoáng, thư thái, ung dung, chân thực, giữ phần chủ động về phía mình nhưng không ngắt lòi làm cụt hứng người khác, không tranh nói nhiều, ba hoa để khách ngồi trơ. Biết kiềm chế cảm xúc, chỉ khi cần thiết mới bộc lộ qua nét mặt, nụ cười giọng nói. Có thể sử dụng kỹ năng điệu bộ ra hiệu với người ngôn ngữ bất đồng, người khiếm thính. Còn ứng xử là cách phản ứng trong đối nhân xử thế. "ỉ)i với bụt mặc áo cà sa, đi với ma mặc áo giây". Nhưng ngưòi Hà Nội có tài ứng phó, đốì đáp, xử lý linh hoạt và phù hợp trong từng trường hỢp cụ thể. Cái chính là biết dung hòa, 12
  10. nhằm tạo ra môl quan hệ không căng thẳng tình hình giữa lúc ciòì tượng đang mất bình tĩnh, đê có cách ứng xử thích hỢp tiếp theo. Thuật ứng xử đôi đáp khôn khéo chính là cái tài của người Hà Nội, không để xảy ra rác xung đột gay gắt, va chạm Lo tiếng ngoài đường phô. Bước đầu của việc vận động xây dựng người Hà Nội thanh lịch, văn tninh, thiết nghĩ nếu ta thực hiện tô"t những (liều trên cũng đã làm thay đổi nêp sông của người dân Thủ (ỉô, cải thiện bộ mặt đô thị, trái tim của cả nưóc, thành phố anh hùng, thành phô" vì hòa bình. Quan trọng là phải làm sao lây lại được ý thức tự giác của mỗi người Hà Nội. 13
  11. XÂY DỰNG VĂN HOÁ NGƯỜI HÀ NỘI T ừ MỖI GIA ĐÌNH Nói đến "Văn hoá ngưòi Hà Nội" là đê cập đến tổng hoà các mối quan hệ giao tiếp - ứng xử trên mọi mặt của đời sông xã hội, để có được những con người thanh lịch - văn minh, xứng đáng là người Thủ đô nghìn năm văn hiến. Bỏi vậy, phạm vi xây dựng "Văn hoá người Hà Nội" râ’t rộng, rất nhiều lĩnh vực, nhiều vấn đề, nhưng quan trọng nhất là phải vun từ gốc. Đó là văn hoá gia đình - cái nôi hình thành và hoàn thiện nhân cách con người. Tục ngữ có câu: "Bé không vin cả gẫy cành"; "Tre non dễ uôn"; "Dạy con từ thủa còn thơ" và còn nhấn mạnh: "Có tiên thì hậu mối hay. Có trồng cây đức mới dày nền nhân". Trong phong trào "Toàn dần đoàn kết xây dựng đời sông văn hoá cơ sở" chúng ta cũng phải lấy gia đình làm hạt nhân. Gia đình là tế bào của xã hội, tế bào có khoẻ mạnh thì cơ thể mối vững chắc. Gia đình phải là những "viên gạch" tôt để góp phần xây dựng lên "lâu dài" đất nước. 14
  12. Trong mái nhà xưa. các gia đìiili thường sống chung với nhau ba, bôVi thê hệ lập thành dại gia đình. Bây giờ do nhu cầu của thòi đại, lớp trẻ muôn có tự do hơn, không muôn gò bó trong khuôn khổ cũ, nên khi đã thành vỢ thành chồng đều có ý muôn ra ở riêng đề tự lộp nghiệp. Tuy vậy, dù sông chuiig với cha mẹ hay sông tự lập cũng phải luôn duy trì nền nếp gia đình truyền thống mà ta Kọi là "gia phong". Chính truyền thống văn hoá gia đình dã tạo nên truyền thông đạo đức xã hội, góp phần làm đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Truyền thống gia phong dòi hổi cáf thế hệ phải nối tiếp nguồn mạch danh dự vẻ vang của ííiíi đình, của ông cha, không được làm điểu gì xấu xa (lể tủi hố tiền nhân. Người xưa từng dạy "Tu thán, tề ịẠíì, trị quô'c, bình thiên hạ". "Tu thân" bắt đầu từ gia đình san mối ra xã hội. Hay ”Tu đâu cho bằng tu nhà. Thò cha, kính mẹ, âV là chân tu". Chữ hiếu là gốc của đức nhân, là đạo lý làm ngưòi. Một người bất hiếu với cha mẹ, phụ bạc bậc sinh thành, làm sao có thể có hiếu với dân, với nưóc. Trong gia đình phải lấy cái chung làm trọng. Đoàn kết là tiêu chí sô" một. Khoan dung, nhân ái là yêu cầu cơ bản. Mỗi thành viên trong gia đình đều phải học chữ "nhẫn". Nhẫn ở dây là nhẫn nhịn, là kiên nhẫn, chứ không phải nhẫn nhục. Mỗi ngưồi phải biết tự kiềm chế. nhường nhịn, biết hy sinh một phần lợi ích riêng, một chút sở thích cá nhân nếu cần thiết, để bảo toàn sự thông nhất trong nội bộ gia đình. Xoá bỏ mọi ghen ghét, đô" kỵ, suy tị, nghi ngờ. Sông trong tình yêu thương, chărn lo hạnh phúc chung là cách ứng xử (tẹp nhâ't của văn hoá gia đình. 15
  13. Trong gia đình có nhiều tầng quan hệ, đôi với bề trên (ông bà, cha mẹ, chú bác), đối với bậc ngang hàng (vỢ chồng, anh chị em), đôi với bề dưới (con, cháu) việc ăn ở làm sao cho "trên thuận, dưới hoà" là cả một nghệ thuật. Trong đó. quan hệ ứng xử giữa các thành viên đều đòi hỏi có văn hoá. Người trên phải gương mẫu cho người dưới trông vào và noi theo. "Thượng bất chính, hạ tắc loạn" (Bê trên ăn ở không đúng, dưới sẽ loạn). Văn hoá gia đình mang dấu ấn riêng "mỗi cây mỗi hoa, mỗi nhà mỗi cảnh" nhưng đều nằm trong quỹ đạo chung của đạo đức và lỗì sôVig lành mạnh theo phong tục tập quán phương Đông. Nhiều gia đình đã tạo đưỢc truyền thôVig qua nhiêu đòi như: truyền thông hiếu học, truyền thông nghề nghiệp, truyền thông gia giáo hoà thuận. Nếp nhà là nền móng để xây dựng nhân cách con người. Người trong nhà phải bảo đưỢc nhau, tự giải quyết các mâu thuẫn nội bộ, không phải nhò đến người ngoài khuyên bảo hoặc pháp luật phán xử. Bên cạnh gia phong còn có gia lễ, gia pháp. Người xưa cho rằng: "Không đóng cửa bảo đượo nhau là nhà vô phúc". ít có trường hỢp bố mẹ - con cái, anh chị em phải đưa nhau ra toà. Lại không thể có chuyện đánh nhau, thậm chí đâm chém nhau chỉ vì vài thước đất như thời kinh tế thị trường. Nuôi dạy con là trách nhiệm của chính gia đình. Con hư trưốc hết hãy tự trách mình, không nên đổ lỗi cho nhà trường, cho đoàn thể, xã hội. Ngày nay, ta thực hiện chính sách dân sô, dừng lại ở hai con để nuôi dạy cho tôt. Nhiều cặp vỢ chồng trẻ lại chỉ sinh một lần rồi thôi. ít con lại trong điều kiện kinh tế khá giả, nên trẻ dễ trở thành các "ông hoàng", 16
  14. "bà chúa", được cha mẹ chiểu chuộng quá mức, dẫn đến sinh hư, tự cho mình quyền đòi hỏi và buộc cha mẹ phải phục tùng. Đó là nguồn gổc làm hư trẻ mà chính ngưòi lớn là thủ phạm. Trẻ con rất dễ bắt chước. Nếu cha mẹ, anh chị nói tục, rượu ohè, cò bạc, làm điều phi pháp, làm sao dạy được trẻ "nói lời hay, làm việc tốt", sống lành mạnh, trung thực. Quy luật cuộc sông bao đòi là: "Đòi cha ăn mặn, đòi con khát nước". Cha mẹ cũng phải làm gương cho con về nghĩa vụ chăm sóc người già. Ông bà tuổi cao, sức yếu lại hay bệnh tật rất cần sự trông nom chu đáo của COII, của cháu. Nếu cha mẹ không quý trọng, yêu thương ông bà thì làm sao bảo con cái phải kính mến ông bà. Phụng dưỡng bô" mẹ hết lòng chính là tấm gương sinh động, thiết thực về bài học làm ngưồi cho các con. Sông chung với cha mẹ, quan hệ "mẹ chồng - nàng dâu" thưòng dễ phát sinh mâu thuẫn. Cái khéo của nàng dâu là phải nắm bắt đưỢc tính nết của mẹ chồng để tìm cách ứng xử phù hđp. Rất cần sự tế nhị, khiêm nhường, coi mẹ chồng như mẹ đẻ, cần phải chứng tỏ bằng thái độ và hành động để mẹ chồng thấy mình là "dâu hiển như con gái". Đồng quà, 1.â'm áo cho mẹ già; lòi thăm hỏi ân cần lúc mệt nhọc, viên (.huôc khi ô"m đau... sẽ đem lại sự đồng cảm với mẹ chồng. Chiều được mẹ chồng, nàng dâu chỉ có lợi. Mẹ trông nom nhà cửa, giúp thêm việc bếp núc, chăm sóc cháu thơ... Mẹ sẽ là rào giậu che chắn cho con; "Một mẹ già bằng ba then cửa". Vê phía mẹ chồng cũng cần độ lượng, khoan dung với lớp trẻ, không nên lấy mẫu đi làm dâu của mình thời phong 2-vhgđnhn 17
  15. kiến xưa đem ra đe nẹt con. Chớ thấy chúng quấn quýt, thưđng yêu nhau ngay trước mắt mình mà khó chịu, c ầ n chia sẻ, chỉ bảo ân cần tránh đưa con vào tình huống khó xử không biết nghe ai. Về phía vỢ chồng trẻ, khi đã nên đôi không chỉ sống bằng tình mà còn bằng nghĩa. Không còn thơ mộng của những nhớ mong, đợi chò, hò hẹn mà trước mắt là những lo toan hàng ngày về ăn ỏ, đi lại, chăm sóc cha mẹ, nuôi dạy con... Để làm cho ổn thoả mọi bề, vỢ chồng cần tránh những va chạm nhỏ, đừng để "bé xé ra to". Mỗi người đều có những cá tính khác nhau, phải biết chịu đựng, thuyết phục và cả "cải tạo" nhau dần dần. Điều quan trọng là sống chung thuỷ, lành mạnh, tôn trọng tình cảm của nhau. Người vđ khôn ngoan là biết dùng "lạt mềm buộc chặt". Chó ghen bóng, ghen gió. Hãy làm cho chồng thấy: "Không đâu bằng ỏ nhà mình", thì dù anh ta có "năm bảy lá gan" cũng phải trở về vói mái ấm mà thôi. Thòi mở cửa hội nhập, những lối sông đàng điếm, sa đoạ đang xâm nhập dễ làm suy thoái đạo nghĩa vỢ chồng, sinh ru cảnh "ông ăn chả, bà ăn nem" còn đâu hạnh phúc gia đình. Để xây dựng văn hoá người Hà Nội, chúng ta cần bảo vộ và phát huy sức mạnh của văn hoá gia đình truyền thống. Có tiếp thu những giá trị hiện đại và tiến bộ cũng là để làm giàu có, phong phú cho văn hoá gia đình thích ứng với cuộc sông đổi mối. Gia đình vững mạnh, xã hội vững mạnh. Gia đình có văn hoá thì mới có con người Hà Nội văn hoá, thanh lịch - văn minh. 18
  16. VĂN HOÁ GIA ĐÌNH, GIA ĐÌNH VÀ VĂN HOÁ GIA ĐÌNH Trong phong trào "Toàn dân xây dựng đời sống văn hoá" hiện nay, người ta thường lây cơ sở là làng văn hoá, chung cư văn hoá, tổ dân phố văn hoá hoặc phường văn hoá làm địa bàn. Dù trong phạm vi rộng hay hẹp, hạt nhân vẫn là gia đình văn hoá. Gia đình là tê bào của xã hội. Gia đình có vững mạnh thì xã hội mới vững mạnh. Mỗi gia đình là một viên gạch để xây nên lâu đài đất nưdc. Có "tiểu gia đình" gồm hai thê hệ sông chung: cha mẹ và con. Có "đại gia đình" ba, bô"n thê hệ cùng một mái nhà: ông bà, cha mẹ, con, cháu; nhiều khi còn có cả anh, chị em của cha mẹ, gọi là "tam đại, tứ đại đồng đường". Trong điều kiện chung của nến kinh tế nưốc ta, vỢ chồng mói lấy nhau không dễ gì ra ở riêng ngay được, mà thưòng phải sống chung với bô" mẹ chồng. Gia đình càng lớn, nhiều thế hệ, mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên càng nhiều, càng phức tạp. Tất cả các môi quan hệ nội bộ ấy đưỢc quy tụ 19
  17. lâu đòi, trở thành nền nếp sông gia đình, ông cha ta gọi là gia phong. Đó chính là sức mạnh của truyền thông văn hoá gia đình, cái làm nên truyền thông đạo đức xã hội, cái góp phẦn tạo dựng bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam. Truyền thôVig gia phong đòi hỏi các thế hệ phải duy trì, bảo vệ nếp sông đã hình thành trong gia đình, nối tiếp đòi này sang đời khác; phải giữ gìn danh dự của gia đình, làm vẻ vang cho ông bà, cha mẹ, không được làm việc gì xấu hố đến tổ tiên, dòng họ. Gia đình phải là mái ấm cho tấl cả các thành viên; là nơi nuôi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách; là nơi cất cánh cho các tài năng. Gia đình còn là nơi tái sản xuât ra con người, cũng có nghĩa là tạo sức lao động cho xã hội ngày mai. Có an cư mối lạc nghiệp. An cư hiểu theo nghĩa rộng không chỉ là có một mái ấrn gia đình hoà thuận. Nhà lục đự(; luôn nảy sinh mâu thuẫn, làm sao có niêm vui khi gia đình bị đe doạ phá vỡ, còn tâm trạng nào để phát huy năng lực, lao động sáng tạo, làm giàu cho nhà, cho nước cũng như nuôi dạy con cái cho tô"t được. Trong gia đình phải lấy cái chung làm trọng, đoàn kết là mục tiêu sô" một. Nếu cần, mỗi thành viên phải biết tự kiềm chế, phải hy sinh một phần lợi riêng, niềm thích thú cá nhân để bảo toàn đại cục. Nấc thang phấn đấu lý tưởng của người xưa là: "Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ". Tu thân bắt đầu từ gia đình, với văn hoá gia đình, rồi sau đó mói là với môi trường xã hội, với truyền thống văn hoá dân tộc. "Tu đâu cho bằng tu 20
  18. nhà/Thò cha, kính mẹ. ấy là chân lu". Muốn có "hiếu" với dân. với nước, trước hê’t phải có "hiếu" với cha mẹ. Nlio giáo quan niệm "Chữ hiếu là gốc của đức nhân" nghĩa là gốc của đạo đức con người. Thử hỏi: một người bất hiếu vối bậc sinh thành ra mình, liệu còn có thể yêu thương người khác, có thê thương dân, yêu nước được không? "Làm trai nốt đủ trăm đường/Trước tiên chữ hiếu, đạo thường xưa nay". Đôi xử tử tế với cha mẹ còn là tạo tấm gương cho con cháu noi theo. Không mộl ihê hộ nào ăn ở bất hiếu với cha mẹ mà đưực thê hệ sau kính trọng và phụng dưỡng chu đáo. Nfíạn ngữ đã nhắc ta; "Phúc đức t.ại mẫu", "Cha mẹ hiển lành đô đức cho con" và "Con nhà tônị', chẳng giống lông cũng giôVig cánh" đó sao? Nói đến "văn hoá gia đình" chính là nói đến mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong gia đình sao cho có văn hơá. Môi quan hộ ấy có nhiều tầng: đốì với bê' trên, đôi với bạn đời và anh chị em ngang hàng, đôi với bậc dưối. ở làm sao cho trên thuận, dưói hoà là cả một nghệ thuật. Mổì quan hệ chủ yêu là giữa bô" mẹ già với vợ chồng con, trong đó có viộc ứng xử giữa mẹ chồng - nàng dáu; rồi đến mối quan hệ vỢ chồng - côt lõi đế bảo toàn hạnh phúc gia đình- và trách nhiệm chung trong việc nuôi dạy con. Văn hoá gia đình là một bộ phận quan trọng của đạo đức, lôi sôVig nhân văn. Nó phải được chăm lo vun quén, tạo dựng hằng ngày, hằng giò, ở tất cả mọi mặt sinh hoạt đốì nội và đôi ngoại, từ việc lốn đến việc nhỏ, là ý thức và trách nhiệm của mọi thành viên, không phân biệt tuổi tác, nam nữ. Văn hoá gia đình đòi hỏi thành viên trong mái nhà chung phải thươiifỊ yêu nhau, ăn ở có tình nghĩa, sôVig chân thành, độ 21
  19. lượng, lo lắng cho nhau, cùng chia ngọt sẻ bùi, vun quén cho hạnh phúc cộng đồng. Phải xoá bỏ mọi ghen ghét, suy tị, nghi ngờ, đố kỵ. "Không sỢ hẹp nhà, sỢ hẹp bụng", chắp nhặt những điều không đáng để ý, tích tụ cái nhỏ sẽ dần nảy sinh ung nhọt khó chữa. "Yêu nhau chín bỏ làm mười", là phương pháp ứng xử đẹp nhất của văn hoá gia đình. QUAN HỆ MẸ CHỔNG - NÀNG DÂU Thật thà cũng thê lái trâu Thương nhau củng th ể nàng dâu, mẹ chồng Từ lâu đời, hiện tưỢng mâu thuẫn này được coi là phổ biến trong xã hội, như một lẽ đương nhiên. Những câu tục ngữ: "Chan chát như bà La Sát", "Muôn nói không làm mọ chồng mà nói" cũng để chỉ bề trên cay nghiệt này. Còn nhiều nàng dâu bị coi là ghê gớm, ăn ở chẳng ra gì: "Dâu về nhà. mẹ già ra ngõ", "Dâu dữ mất họ, chó dữ mất láng giềng". Cho nên chọn con dâu là điều bố mẹ chồng rất quan tâm: "Lựu được con dâu, sâu con mắt", ngược lại, phía người con gái cũng có thái độ: "Chẳng tham nhà ngói ba tòa/Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành". Một bên "Lấy vỢ kén tông" một bên "lấy chồng kén giông" là thế. "Gien tôt của bô" mẹ, của bô" mẹ ít nhiều đều có ảnli hưởng đến con cái: "Giỏ nhà ai, quai nhà ây". Sự thực ở đòi đâu phải toàn như thế. Có rất nhiều cặp mẹ chồng - nàng dâu yêu thương quý mến nhau hết mực. Gây ra 22
  20. xung đột là do ở cả hai phía. Nhưng trước hết là thái độ ứng xử của nàng dâu quyết định. Đối đãi đúng mực chẳng thể sinh chuyện. Nàng dâu phải thực lòng tôn trọng mẹ chồng, người đã sinh ra cho mình ngưòi "đầu gôi, tay ấp", nên có khác nào mẹ mình như trong câu thơ của Xuân Quỳnh: "Mẹ sinh anh để bây giờ cho em"... Dồn yêu thương cho mẹ, làm sao mẹ có thể ghét bỏ, hắt hủi con dâu? Đức tính cần thiết của nàng dâu là "một sự nhịn, chín sự lành"; Chữ nhẫn là chữ hằng vàng Ai mà nhân đưỢc ihì càng sống lâu Nàng dâu hãy luôn nhớ "mẹ già chưa dễ ở đời với con". Mẹ già, mẹ sẽ đi. Đừi sống vỢ chồng là lâu dài, chịu đựng mẹ chồng - nếu có - cũng chỉ một đoạn đường. Mẹ chồng dữ, mẹ chồng chết Nàng dâu tốt nết, nàng dâu còn Bằng thái độ và hành động, hây chứng tỏ cho mẹ chồng thấy được "Dâu hiển hơn con gái", "Con gái là con người ta/Con dâu mới thật mẹ cha mua vê". Con dâu mói chính là người gần gũi chăm sóc phụng dưỡng cha mẹ chồng lúc tuổi già, khi ô"m đau và cũng là người sau này thờ cúng, giỗ tết. Vê mặt tâm lý, con dâu phải cảm thông được những mất mát của mẹ chồng khi có thêm mình trong nhà: - Tình cảm của con trai mẹ bị chia sẻ cho vỢ. * • • - Vai trò "tay hòm chìa khoá", quyền lực làm chủ đang dần bị chuyển giao. 23
nguon tai.lieu . vn