Xem mẫu

  1. 46 CHUYÊN MỤC VĂN HỌC - NGÔN NGỮ HỌC TRUYỆN KỂ DÂN GIAN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – NGUỒN NGỮ LIỆU VĂN HÓA PHỨC HỢP CHO MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG ĐỖ THÙY TRANG* Giáo dục địa phương là một môn học bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018, nhằm trang bị cho học sinh những tri thức cơ bản về văn hóa, lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội, nghệ thuật… của địa phương nhằm bồi dưỡng tình yêu quê hương, năng lực và phẩm chất toàn diện của người công dân trong bối cảnh xã hội mới. Trong chương trình Giáo dục địa phương ở bậc giáo dục phổ thông, chủ đề “Truyện kể dân gian địa phương” được thiết kế xuyên suốt các cấp học, nhằm mở rộng và nâng cao năng lực đọc hiểu văn bản văn học cho học sinh; đồng thời cũng là một phương tiện giáo dục văn hóa địa phương đặc sắc. Từ thực tiễn này, trên cơ sở nghiên cứu và phân tích truyện kể dân gian vùng Đồng bằng sông Cửu Long theo hệ đề tài và chủ đề, chúng tôi làm rõ giá trị văn hóa bản địa của hệ thống truyện kể dân gian vùng Đồng bằng sông Cửu Long, đề xuất sử dụng chúng như một nguồn tư liệu dạy môn Giáo dục địa phương theo hướng tích hợp văn hóa cho các tỉnh thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Từ khóa: truyện kể dân gian, giá trị văn hóa, văn hóa địa phương, tích hợp văn hóa, giáo dục địa phương Nhận bài ngày: 10/7/2021; đưa vào biên tập: 15/8/2021; phản biện: 18/11/2021; duyệt đăng: 10/01/2022 1. DẪN NHẬP phổ thông mới năm 2018, ban hành Giáo dục địa phương là một môn học theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT bắt buộc trong chương trình giáo dục ngày 26/12/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Môn học này được tích hợp * Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành nội dung từ các môn Ngữ văn, Lịch sử, phố Hồ Chí Minh. Địa lý, Mỹ thuật, Âm nhạc… với mục
  2. ĐỖ THÙY TRANG – TRUYỆN KỂ DÂN GIAN ĐỒNG BẰNG… 47 tiêu trang bị cho học sinh những hiểu hào sảng, mến khách của cư dân biết cơ bản về địa phương mình; từ Nam Bộ. Xét về nội dung, đó là những đó, bồi dưỡng tình yêu quê hương, truyện có liên quan đến địa danh và góp phần bảo tồn những giá trị văn sản vật địa phương, truyện về loài vật hóa của cộng đồng dân cư các dân và cuộc chiến chống thú dữ, truyện tộc, xây dựng văn hóa, phát triển kinh liên quan đến lịch sử và văn hóa tế - xã hội của địa phương. Trong đó, phong tục, tín ngưỡng và truyện sinh nội dung truyện kể dân gian địa hoạt thế sự. Xét về thể loại, truyện kể phương chiếm một tỷ lệ và thời lượng dân gian ĐBSCL không có sự phân đáng kể. biệt tính chất thể loại triệt để mà là sự hòa trộn nhiều thể loại tự sự dân gian, Dựa vào những tiêu chí về loại và thể màu sắc cổ tích/giai thoại trong loại, truyện dân gian thường được các truyện truyền thuyết, tính chất ngụ nhà nghiên cứu xác định là tập hợp ngôn trong truyện cổ tích… (Khoa những tác phẩm có chung phương Ngữ văn Đại học Cần Thơ, 1997: 14). thức biểu diễn, phản ánh hiện thực Vì vậy, kho tàng truyện kể dân gian chủ yếu là kể và tự sự. Truyện kể dân ĐBSCL bao gồm số lượng lớn các gian thường bao gồm các thể loại như: truyền thuyết địa danh, truyền thuyết thần thoại, sử thi, cổ tích, truyền lịch sử gắn với đặc trưng riêng của thuyết, truyện ngụ ngôn, truyện cười vùng đất. được sáng tác và lưu truyền trong dân gian qua nhiều thế hệ (Trần Văn Nam, Chủ đề “Truyện kể dân gian” được 2019: 6). thiết kế như là một phần hữu cơ trong Truyện kể dân gian vùng Đồng bằng chương trình Giáo dục địa phương ở sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm trong các tỉnh thành vùng ĐBSCL, thực hiện dòng chảy của văn học dân gian Việt mục tiêu kép, vừa giáo dục năng lực Nam nhưng có những đặc điểm riêng đọc hiểu văn bản Ngữ văn vừa giáo biệt, độc đáo gắn liền với hành trình dục văn hóa truyền thống, bồi dưỡng khai hoang lập nghiệp của cư dân ở vốn tri thức cũng như tình cảm yêu vùng đất này. Truyện kể dân gian quê hương. Nghiên cứu này phân tích vùng ĐBSCL phản ánh đời sống “văn giá trị tri thức văn hóa bản địa của hệ minh miệt vườn” và bản sắc đa văn thống truyện kể dân gian ĐBSCL, hóa, đa sắc tộc nơi đây; nổi bật là hướng đến mục tiêu ứng dụng hiệu hành trình khai khẩn đất hoang, lập ấp, quả nguồn ngữ liệu này vào giáo dục lập làng với cuộc chiến chinh phục tự tích hợp văn hóa trong chương trình nhiên và chống giặc ngoại xâm. Kho Giáo dục địa phương ở các tỉnh thành tàng truyện kể dân gian ĐBSCL cũng vùng ĐBSCL. là bằng chứng sống động thể hiện tính Ngữ liệu truyện kể dân gian vùng cách thẳng thắn, bộc trực, thật thà, ĐBSCL sử dụng trong bài viết này trọng nghĩa khinh tài, phóng khoáng, được chúng tôi tham khảo và trích
  3. 48 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (281) 2022 dẫn theo một số công trình biên soạn, Chín Quỳ - tr. 142); “Long Tuyền (Bình sưu tầm văn học dân gian Nam Bộ Thủy, Cần Thơ ngày nay) thuở ấy là phổ biến hiện nay, trong đó, phần lớn một nơi rừng rậm hoang vu, đủ muông từ Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ, thú. Dưới sông cá sấu vô số, trên bờ phần Truyện kể dân gian Nam Bộ (tập cọp tung hoành. Vùng đất này còn có 1, quyển 2) của Huỳnh Ngọc Trảng - một con cọp rằn to như một con bò…” Phạm Thiếu Hương biên soạn, xuất (Tục thờ thần Hổ ở làng Long Tuyền – bản năm 2020(1) . Trần Văn Nam, 2019: 41); làng Tường 2. NỘI DUNG Khánh xưa (Long An) dân cư thưa 2.1. Tri thức về lịch sử khai phá và thớt, rừng bụi hoang vu, có nhiều loại cuộc chiến chinh phục tự nhiên thú dữ như trăn rắn, chồn cáo, heo trong truyện kể dân gian ĐBSCL rừng, trâu rừng, cọp” (Cụ Thám Xoài đánh cọp - tr. 133); “miệt U Minh rừng Ở các chủ đề lịch sử và địa lý địa tràm phủ kín, rất nhiều trăn, rắn, kỳ phương, học sinh vùng ĐBSCL đã đà… và nhất là cá sấu, cây cối rậm biết được quê hương nơi sinh ra và trưởng thành là một vùng đất mới rạp, hoang vắng, yên tĩnh (Chó cò cứu trong lịch sử Nam tiến của dân tộc. Tri chủ - tr. 66); “lòng rạch sâu, kín đáo là thức về lịch sử hình thành vùng đất nơi sinh sống của cá sấu. Giữa rừng, địa phương một lần nữa được tái hiện trên những gò nổi cao ráo thì cọp, beo, trong chủ đề Truyện kể dân gian bằng heo rừng, nai, khỉ tùy địa thế mà mỗi hình thức nghệ thuật qua góc nhìn loài chiếm làm sào huyệt riêng” (Ông của chủ thể sáng tạo dân gian. Truyện Móm ở Truông Cóc - tr. 147)… Hình kể dân gian sẽ làm cho tri thức văn ảnh về ĐBSCL thuở trước - một hóa về địa lý, lịch sử trở nên giàu hình không gian đầm lầy, sông nước hoang ảnh, giàu tính biểu cảm. vu, thưa vắng bóng người, cây cối Học sinh có thể nhận ra các địa điểm rậm rạp với đủ các loại thú dữ đe dọa quen thuộc của quê hương mình trong con người được truyện kể dân gian tái các truyện kể ấy: “vùng Châu Bình - hiện một cách rất sinh động. Đó cũng Ba Tri (Bến Tre) thuở đó vẫn còn chính là hình ảnh chân thực của vùng nhiều rừng rậm hoang vu, cọp beo thú đất này theo các tài liệu lịch sử đã ghi dữ nhiều vô kể” (Ông Cả Cọp - tr. 66); chép: “trấn Vĩnh Thanh có địa thế “Giồng Găng (Tiền Giang) thuở xưa là cách trở, sông rạch chằng chịt, không một vùng đất mọc toàn cây găng nằm nhờ ghe thuyền thì không đi lại được, trong rừng Cóc” (Giết cọp ở Giồng xứ ấy có nhiều rừng cây sầm uất, có Găng - tr. 145), “hồi ầy, Cồn Tàu còn nhiều cá sấu và cọp dữ; ở đây vắng hoang vu, chưa được khai phá. Nửa ngắt không có dân cư, lại có nhiều cồn trên toàn là cây gừa, nửa cồn dưới ruồi muỗi và đỉa khiến người qua lại là dừa nước cây mọc như rừng,… hổ rất khổ; trong vùng có nhiều cá sấu và heo rừng rất dữ tợn” (Bảy Giao thường bắt người ăn thịt, người qua
  4. ĐỖ THÙY TRANG – TRUYỆN KỂ DÂN GIAN ĐỒNG BẰNG… 49 lại phải hết sức cẩn thận… (Trịnh Hoài lúa. Phía bên ngoài truông có vài ba Đức, 1998: 24, 25, 44, 73). lều tranh của người thợ rừng” (Ông Các câu chuyện dân gian ĐBSCL Móm ở truông Cóc). được kể lại từ cư dân trong quá trình Truyện kể Sự tích bông sen ở Đồng khai khẩn, dựng xây quê hương mới. Tháp Mười thông qua cuộc đời khốn Qua điểm nhìn của chính những người khổ và kiên cường của anh Sen – một trong cuộc, thân phận, cuộc đời của người nông dân xứ Nghệ Tĩnh chạy những nhân vật trong truyện hiện ra trốn vào Nam đã phần nào tái hiện lại hết sức gần gũi, giản dị. Họ là những hành trình khai hoang của lưu dân con người bình thường với những xưa. Anh Sen là người nông dân cần thân phận đời tư từ “tứ chiếng” đến cù chăm chỉ, chịu thương chịu khó, vì khai khẩn, lập nghiệp nơi vùng đất bảo vệ vợ con, anh đã lỡ tay làm chết mới hoang vu này. Họ có thể là anh tên địa chủ gian ác. Để trốn chạy sự nông dân nghèo bị áp bức, bóc lột phải truy lùng, anh phiêu bạt đến xứ “sậy bỏ xứ ra đi tìm miền đất hứa hoặc là đế rậm rạp, ruộng đồng hoang vu”, những người lâm vào bước đường chính là vùng Đồng Tháp Mười ngày cùng phải tha hương đến nơi này: nay, để khẩn hoang, mở đất, làm nhà. Hành trình chống trả lại cái ác, sự bất “Ngày đi đêm nghỉ không biết bao công và trốn chạy của anh Sen đưa nhiêu là đường đất, cuối cùng anh tới đẩy anh ngày càng đi sâu thêm vào vùng Đồng Tháp Mười bây giờ. Thấy miệt bưng hoang dã của vùng Đồng nơi đây sậy đế rậm rạp, ruộng đồng Tháp Mười. Tuy nhiên, không bao giờ hoang vu, anh dừng lại đốn cây, làm khuất phục số phận, đi đến đâu, “anh nhà, mở đất” (Sự tích bông sen – Khoa lại làm nhà, mở ruộng, trồng hoa” đến Ngữ văn Đại học Cần Thơ, 1997: 28). đó. Cuộc đời và số phận của anh Sen “Rồi không biết từ lúc nào, có những là đại diện tiêu biểu của thế hệ lưu người phương xa âm thầm kéo đến, dân tứ xứ đầu tiên đã đến ĐBSCL để họ đốn tra, kết bè vượt sông và dừng lập nghiệp. Họ phải chống chọi, chiến chân trên cồn đất. Ngày ngày, họ đốn đấu lại sự khắc nghiệt của thiên nhiên, cây, phát hoang lau sậy rậm rạp tạo sự đe dọa của thú dữ để vươn lên lập cuộc sống nơi đây” (Sự tích cù lao sinh tồn và phát triển. Ông Hổ - tr. 94). “Rồi ruộng rẫy cứ lớn dần. Dần dần “Người dân chọn vùng đất này định nhiều người khác cũng kéo tới phá cư khai khẩn vì nơi đây giồng gò cao đất, dựng nhà, lập vườn, cấy lúa. Mọi ráo, mùa nước nổi ít bị ngập lụt” (Cụ người sống với nhau rất hòa thuận, Thám Xoài đánh cọp). yên vui”. “Dọc theo đường truông, người xưa “Thuyền từ biển tiến dần vào cửa phát cỏ dọn cây, mở rộng ra hai bên sông và cập bến. Ở đây vùng đất rộng thành những khoảng đất rộng để cấy người thưa mở rộng đôi tay đón chào
  5. 50 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (281) 2022 đoàn người tha hương đến cư ngụ. chàng trai lực điền lập mưu giết cá Người cũ và kẻ mới đến thân thiện sấu để trả nỗi hận mất vợ trong đám trong cảnh chim trời cá nước” (Sự tích rước dâu: “chàng trai cùng hàng trăm địa danh Hà Tiên - tr. 64). trai làng lặng lẽ, thay phiên nhau đốn “Cuộc đời và thời gian lưu lạc đã dạy gỗ, xóc trụ, đào đất đắp một con đập họ cách làm ăn sinh sống trên đất bãi, to ngoài đầu vàm. Trong đêm khuya, đất cồn. Đầu cồn, cuối bãi dần dần những tấm thân trần to khỏe rùng san sát ruộng lúa, nương dâu, đồng rùng chuyển động như sắp có trận cói. Nhà cửa mọc lên đông đúc, cuộc đánh giặc” (Sấu mê hát bội – Trần sống yên vui. Dân cồn không sợ. Họ Văn Nam, 2019: 324). Trong cuộc là dòng dõi những người từng trải chiến chống thú dữ, dù sức người nhỏ hiểm nguy, tinh thông võ nghệ, gan lì bé nhưng nhờ trí thông minh và tinh bày mưu đánh hổ” (Sự tích cù lao Ông thần đoàn kết hợp lực, cư dân ĐBSCL Hổ - tr. 94). đã chiến thắng được sức mạnh của “Tuy chỉ có mấy cái nhà cheo leo, năm nhiều loài thú dữ hung bạo nơi đây. mười người ở nhưng họ rất đoàn kết, “Họ đào một cái rãnh nhỏ về phía bảo bọc và chia cơm xẻ áo cho nhau” ngược chiều gió, rồi vào rừng tìm cây (Ông Móm ở truông Cóc). mớp xác đốt lên. Khói cây mớp xác làm sấu cay mắt, sặc sụa tìm đường Qua lời kể dân gian, cư dân từ các bò lung tung không sao thoát được. nơi đến vùng đất mới không phân biệt Để tránh cay mắt chúng phải bò gốc gác, thân phận đã cùng đùm bọc, ngược hướng gió về cái rãnh đào sẵn, đoàn kết, hỗ trợ nhau xây dựng cuộc người dân cứ việc bắt từng con, lấy sống “yên vui, ấm no” ở quê hương dây mây xỏ mũi như xỏ vàm trâu và mới. Hình ảnh những cộng đồng cư dùng mác vót cắt rút lấy gần đuôi nên dân ĐBSCL thuở khai hoang, lập ấp chúng không còn quẫy đạp làm hại lập làng hiện lên thật bình dị, khiêm người. Chúng bị bắt sạch và xỏ mũi nhường, chất phác nhưng cũng thật dẫn về xóm” (Bưng Sấu Hì - tr. 214). kiên cường, oai phong trong cuộc chiến chinh phục tự nhiên. “Ông lão tiến đến gần, bất thình lình Đó là hình ảnh một ông thầy rắn Lê quăng hai cuộn tơ về phía con cọp. Huy Nhạc nức tiếng ở vùng Đồng Tưởng con mồi, cọp vội chụp lấy hai Tháp Mười, “người cao lớn, chạy như cuộn tơ khiến móng vuốt của nó bị giữ bay đuổi theo con rắn mãng xà vương chặt trong mớ dây rối nhùi. Nhân cơ hung dữ, người với rắn quần nhau rất hội, cô gái vung mác xả vào con cọp dữ, chân ông đè chặt khúc đuôi, tay làm nó ngã xuống đất chết tươi” (Tích nắm chặt cổ rắn, tay kia mổ bụng giết mồ Thị Hương - tr. 156). rắn” (Ông thầy rắn ở Đồng Tháp Xuất phát từ đặc điểm của cuộc sống Mười – Khoa Ngữ văn Đại học Cần lập nghiệp gian nan thuở ban đầu ở Thơ, 1997: 76); hay hình ảnh của vùng đất mới, truyện kể về thú dữ và
  6. ĐỖ THÙY TRANG – TRUYỆN KỂ DÂN GIAN ĐỒNG BẰNG… 51 cuộc chiến chống thú dữ chiếm một uống, ròng rã hơn ba ngày mới rớt tới số lượng lớn trong kho tàng truyện kể đất” (Truyện Ba Phi, Khoa Ngữ văn dân gian vùng ĐBSCL. Thông qua Đại học Cần Thơ, 1997: 149). nhóm truyện kể này, hiện thực khắc “Từ xưa Phú Quốc nổi tiếng là nơi có nghiệt của cuộc sống thuở khai hoang nhiều heo rừng, nai, hươu, yến sào, được tái hiện rõ nét. Đặc biệt hơn cả mây, gỗ quý, hải sâm, quế. Trên núi là hình ảnh kiên cường, mưu trí, đoàn lại có thứ huyền phách sáng ngời như kết của cư dân trong cuộc chiến đồng người ta làm hộp đựng trầu cau chống thú dữ, chinh phục tự nhiên. hoặc chén dĩa rất quý. Ngoài ra còn Nhờ vậy, họ có thể đứng lên làm chủ có loại long diên hương, nhất là thứ cuộc sống, chiến thắng tự nhiên để hắc ban hương - ngoài vỏ đen lấm xây dựng cuộc sống yên bình, an vui, chấm dợn sóng như trầm hương non ấm no ở vùng đất này. Qua lời kể của có mùi thơm thoang thoảng không họ, thiên nhiên và cuộc sống ở quê nồng, rất quý hiếm” (Tiền hiền đảo hương mới không chỉ có khó khăn, Phú Quốc - tr. 34). thử thách mà còn rất trù phú, giàu đẹp: Qua truyện kể dân gian, vùng ĐBSCL “Núi non cây cảnh thật hữu tình, chim cũng là một vùng đất trù phú với nhiều rừng từng đàn bay về gầy tổ, đậu kín sản vật hiếm nơi nào có được. Đó là cả những tán cây cao nơi bờ sông những cánh đồng bát ngát ở vùng triền núi” (Sự tích địa danh Hà Tiên - tr. Đồng Tháp Mười, dù trong mùa nước 65). nổi vẫn sản sinh ra những bông lúa “Đồng Tháp Mười ngan ngát hương trời chắc mẩy hạt, “là thứ giống lúa sen – loại hoa thanh cao được trồng trời ban cho những người hiền lành, khi đất đai còn hoang dại…” (Sự tích chịu thương chịu khó để vượt qua bông sen - tr. 30). mùa nước nổi” (Sự tích cây lúa trời, Sự trù phú của vùng đất này còn Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ, 1997: được thậm xưng lên qua lời kể hài 25), “là cánh đồng nở rộ thơm ngát hước của nhân vật dân gian là bác Ba hương sen” (Sự tích bông sen), là quê Phi: “Chim chóc nhiều hơn lá rừng hương của những hoa trái miệt vườn tràm. Mỗi khi chúng kéo đàn bay qua, sum suê trĩu quả, như trái sầu riêng dưới đất tối mù chẳng khác gì có mây “có mùi thơm gắt khó chịu, vỏ ngoài đen vần vũ. Chim trời cá nước…”; gai góc xấu xí nhưng múi ở trong lòng “tràm cây nào cây nấy bự cả chục lại thơm tho, béo ngậy, đậm đà” (Sự người ôm không giáp, còn cao thì tích trái sầu riêng, Khoa Ngữ văn Đại không biết bao nhiêu mà nói”… Cây học Cần Thơ, 1997: 33) hay hình ảnh tràm trong rừng U Minh được miêu tả cây đước – “một loài cây kỳ lạ ở vùng cao đến độ khi người leo hái mật ong đất xa xôi phía Nam, cây biết đi, có bị té “rớt hoài mà không tới đất, đói thì sức chống trả với sóng to gió lớn, quả lấy cơm ra ăn, khát thì lấy nước ra lớn nhanh như thổi, cây vừa mọc vừa
  7. 52 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (281) 2022 ra trái, thả xuống nước, trôi bập bềnh phương càng có ý nghĩa thực tiễn nếu trên sông, gặp đất lại mọc lên thành học sinh được tăng cường hoạt động cây mới, tạo nên hàng ngũ dày đặc, trải nghiệm văn hóa bằng cách quan lấn biển, mở đất giúp chống lại thủy tề sát, chứng kiến trực tiếp hoặc gián ngập lụt”… (Sự tích cây đước - tr. tiếp. Nhờ đó, việc giáo dục tri thức 222). văn hóa về vùng đất, sản vật quê Trong truyện kể dân gian, nguồn gốc hương trở nên ấn tượng, dễ ghi nhớ những sản vật ĐBSCL thường được hơn đối với học sinh phổ thông. lý giải bằng những câu chuyện, sự 2.2. Tri thức về địa danh và nhân kiện, nhân vật hư cấu, có tính chất kỳ vật, sự kiện lịch sử trong truyện kể ảo. Đây là một thủ pháp, phản ánh dân gian ĐBSCL nhận thức và niềm tin của cộng đồng, Địa danh là tên của các đối tượng địa tăng thêm sức hấp dẫn cho truyện kể lý tự nhiên và xã hội hiện diện trong dân gian. Sản vật giống lúa trời tự đời sống con người. Việc định danh nhiên ở Đồng Tháp Mười được dân ngoài chức năng gọi tên, nhận diện và gian lý giải gốc tích từ món quà của phân biệt đối tượng còn phản ánh Trời dành cho cô gái hiếu thảo, chăm nhận thức, tình cảm, thái độ của cộng chỉ, siêng năng; là đặc ân của đấng đồng dân cư về đặc điểm tự nhiên, xã tạo hóa giúp cô và người dân vượt hội hoặc tính chất của đối tượng được qua mùa nước nổi ở vùng ngập nước. định danh đó (Lê Trung Hoa, 2018: 5). Còn trái sầu riêng có nguồn gốc từ phương Nam, thể hiện tấm chân tình Chính vì vậy đối với mỗi địa phương, của chàng trai chung tình đối với tri thức về địa danh bao giờ cũng hàm người vợ đã khuất ở phương xa, cây chứa những giá trị văn hóa và lịch sử đước là loài cây lạ giúp Chúa rừng phong phú, gắn bó chặt chẽ với quá chiến thắng vua Thủy Tề… Chỉ có trình hình thành và phát triển của địa trong nghệ thuật, những tri thức văn phương ấy. hóa, tri thức cuộc sống mới được kiến Truyện kể dân gian ĐBSCL là kho giải một cách hình tượng, sinh động, tàng tri thức văn hóa về các địa danh giàu tính hư cấu như vậy. tự nhiên và xã hội hình thành trong Khi tổ chức dạy học đọc hiểu các văn chiều dài lịch sử xây dựng vùng đất bản trong chủ đề “Truyện kể dân gian”, mới. Thông qua tư liệu dạy học là giáo viên cần sử dụng những phương truyện kể dân gian, giáo viên có thể pháp dạy học phù hợp để khơi gợi giúp cho học sinh vùng ĐBSCL hiểu cho học sinh sự liên hệ với không gian, về tên sông ngòi, kênh rạch cũng như thời gian văn hóa mà các truyện kể tái tên ấp, tên làng, đình đài, miếu mạo hiện bằng cách tích hợp các tri thức, của quê hương. hình ảnh của chủ đề lịch sử, địa lý. Trước hết là các truyện kể giải thích Đặc biệt, các nội dung về sản vật địa các địa danh tự nhiên trong đời sống
  8. ĐỖ THÙY TRANG – TRUYỆN KỂ DÂN GIAN ĐỒNG BẰNG… 53 cư dân vùng Tây Nam Bộ. Có thể dễ Tự vị tiếng nói miền Nam (1999). Ông dàng nhận thấy, địa danh tự nhiên của cho rằng Cái Răng xuất phát từ từ vùng đất này thường gắn với tên các “karan” (cà ràng) trong tiếng Khmer loài thú dữ như cá sấu, cọp beo, rắn… (chỉ cái lò bằng đất dùng để nấu Chúng xuất hiện với tần số lớn, lặp đi nướng). Nơi đây xa xưa, người lặp lại ở nhiều địa phương trong vùng, Khmer làm karan để mang đi bán thể hiện tính tương đồng rất rõ nét. khắp nơi nên về sau người ta đọc Phổ biến như: bưng Sấu Hì (Đồng chệch đi thành Cái Răng… Trong Từ Tháp), đìa Sấu (Tiền Giang), vàm Đầu điển tiếng Việt (Hoàng Phê, 2000: 98), Sấu, Cái Răng, Cái Da (Cần Thơ), từ cà ràng cũng được giải thích là rạch Ông Hổ (Tiền Giang), cù lao Ông “bếp lò bằng đất nung có đáy rộng ra Hổ (An Giang), giồng Ông Hổ, đìa Cứt phía trước để làm chỗ nướng thức ăn, Cọp (Bến Tre), Cái Rắn (Bạc Liêu), đặt nồi”. Tràm Chim (Đồng Tháp)… “Không Dân gian vùng Cần Thơ từ xưa đã lưu gian hoang sơ trở thành một không truyền câu truyện Sấu mê hát bội để gian nghệ thuật đặc thù, đánh dấu quá giải thích địa danh Đầu Sấu, Cái Răng, trình con người chinh phục, thích ứng Cái Da. Đây là chuyện kể về một con với thiên nhiên hoang dã, tạo lập nên cá sấu hung dữ, to lớn “thân bằng địa bàn sinh thái nhân văn nơi đây” chiếc xuồng năm lá, dài năm, sáu (Lê Thị Diệu Hà, 2013: 54). thước, có hai hàng đèn sáng rực trên Nhưng hơn thế, câu chuyện địa danh lưng” và có sở thích xem hát bội rất lạ đã được dân gian lý giải bằng các thường. Nó thường trườn lên bờ để truyện kể hấp dẫn, ly kỳ gắn với từng xem hát bội trong các dịp hội hè, đình số phận, cuộc đời và vùng đất cụ thể. đám của dân làng. Trong một đám Tuy phần lớn các chi tiết, sự kiện rước dâu trên sông, con cá sấu đã nổi trong những câu chuyện này có tính lên quật chìm đám rước và cướp mất chất hư cấu nhưng chúng đã góp cô dâu. Chú rể đau đớn lập mưu giết phần tô đậm thêm màu sắc văn hóa con cá sấu để trả nỗi hận mất vợ. địa phương, cung cấp một góc nhìn Thân xác con sấu hung dữ sau khi bị huyền ảo lẫn thực tế về lịch sử khai chàng trai cùng dân làng phanh thây, khẩn của thế hệ trước. xẻ thịt đã trôi đi khắp nơi, đầu, da, Đầu Sấu, Cái Răng, Cái Da là những răng sấu dạt vào đâu được dân gian địa danh nổi tiếng ở Cần Thơ hiện nay. lấy làm tên gọi cho nơi đó Đầu Sấu, Ban đầu là tên gọi của các vàm rạch Cái Da, Cái Răng. tự nhiên, sau trở thành tên chợ, tên Tương tự, các địa danh bưng Sấu Hì, làng xã/tên quận địa lý chính thức của đìa Sấu, cù lao Ông Hổ… đều được Cần Thơ. Về nguồn gốc từ nguyên, đã giải thích bằng các truyền thuyết địa có nhiều giả thiết, trong đó đáng chú ý danh mang màu sắc hư cấu, kỳ ảo. là lý giải của Vương Hồng Sển trong Những giai thoại gắn với địa danh,
  9. 54 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (281) 2022 làm cho các địa danh trở nên đặc biệt gian nhớ ơn và đặt tên cho khúc sông và sống động; vừa chân thực - gắn bó ở hạ lưu sông Vàm Cỏ Tây (Long An) với hành trình khai khẩn, chiến đấu (Sự tích sông Xá Hương - tr. 242). chinh phục tự nhiên vừa huyền diệu, Rạch Bà Hét gắn liền với hình tượng ly kỳ qua lời kể dân gian. Đằng sau nữ tướng oai dũng, kiêu hùng của các chi tiết hư cấu, học sinh có thể quân Tây Sơn làm quân Xiêm phải nhận thấy được sự thật về cuộc chiến run sợ đầu hàng (Sự tích rạch Bà Hét - chống lại thú dữ đầy cam go, khốc liệt tr. 252); vàm Bà Bầy (Đồng Tháp); của những lớp cư dân đầu tiên đến chợ Thống Linh (Đồng Tháp) được định cư ở vùng đất mới hoang vu này. đặt tên theo nhân vật nghĩa quân Đây chính là thông điệp văn hóa, có chống Pháp là Thống lãnh binh tính thực tế lịch sử của vùng ĐBSCL, Nguyễn Văn Linh… Truyện kể Sự tích khó nơi nào khác có được. sông Xá Hương qua điểm nhìn dân Nếu các địa danh tự nhiên thường gian lại thêm ly kỳ, huyền ảo bởi hình gắn với các câu chuyện, nhân vật vô ảnh những cây bần quỳ rạp ở đầu danh trong dân gian thì các địa danh ngọn sóng như muốn tỏ lòng thán xã hội (đình, đài, miếu, mạo, tên ấp, phục trước hành động nghĩa báo của tên làng) vùng ĐBSCL thường gắn với ông Xá Hương. Di tích miễu Ông Bần các nhân vật và sự kiện lịch sử trong Quỳ và sông Xá Hương ở huyện Tân quá khứ, phản ánh những thời kỳ lịch Trụ, tỉnh Long An như bằng chứng sử đầy biến động của vùng đất và cả cho sự kiện lịch sử và tấm lòng của dân tộc, như: Rạch Long Ẩn, Ao Vua, nhân dân địa phương đối với ông Xá Giếng Ngự, Giá Ngự, Ngài Ngự, nền Hương. “Việc đặt tên địa danh cũng Công Chúa (Cà Mau); Cạnh Đền (Bạc thường gắn liền với chuỗi sự kiện tiếp Liêu); miếu Gia Long (Đồng Tháp); theo như lập mộ bia, xây tháp, dựng mũi Ông Đội, miếu Hoàng Tử (Phú đền miếu… có ý nghĩa ghi ân, tôn vinh, Quốc), Chắc Băng (Kiên Giang)... bất tử hóa công tích của những bậc Nhiều địa danh của ĐBSCL còn hiện tiền hiền trong công cuộc khẩn hoang ra trong truyện kể dân gian với các lập ấp” (Lê Thị Diệu Hà, 2013: 57). nhân vật lịch sử anh hùng, có công Ngoài ra, tên tuổi của nhiều nhân vật trạng lớn trong sự nghiệp đánh giặc, lịch sử có công lao khai khẩn, xây mở rộng bờ cõi biên cương và giữ dựng vùng đất mới cũng được dân vững chủ quyền cho đất nước, như gian đặt tên cho các địa danh liên sông Xá Hương (Long An), rạch Bà quan, như cầu Hương Lễ (Tiền Giang) Hét (Tiền Giang). Tấm gương tử tiết được dân chúng đặt tên theo ông của Xá Sai ty dinh Phiên Trấn Mai Hương Lễ để ghi nhớ công lao ông là Công Hương khi chuyển vận lương người “thường đi làm phước thiện, bỏ thực phục vụ quân binh bị rơi vào tiền ra dựng cầu, đắp đường tiện cho vòng vây của giặc Xiêm La, được dân dân chúng đi lại mùa mưa lụt” (Cầu
  10. ĐỖ THÙY TRANG – TRUYỆN KỂ DÂN GIAN ĐỒNG BẰNG… 55 Hương Lễ – Khoa Ngữ văn Đại học Tháp Mười, trở thành huyền thoại, Cần Thơ, 1997: 21). Địa danh Cao sống mãi cùng các truyền thuyết địa Lãnh (Đồng Tháp) được đặt tên theo danh này. “Cư dân nơi đây lấy “thời ông Lãnh (Đỗ Công Tường) từ miền Thiên Hộ Dương” làm mốc thời gian, Trung vào lập nghiệp, được dân làng để nhắc bao điều mới cũ. Thời gian tín nhiệm cử làm câu đương phân xử thành chứng nhân của vô vàn sự kiện: những vụ kiện tụng trong làng. Vườn mở đường, xây tháp, lập trại, giao quýt của ông là chỗ dân làng tụ tập để tranh… Thời gian lúc này đã gắn chặt, trao đổi hàng hóa, sau này trở thành hằn sâu địa danh vào lịch sử. Những chợ Câu Lãnh, đọc chệnh ra thành rạch Ông Voi, vàm Bà Bầy, khu Mả Cao Lãnh như ngày nay (Địa danh Lớn, Tháp Mười… theo đó, đã thành Cao Lãnh – Khoa Ngữ văn Đại học địa danh lịch sử, ghi dấu tấm gương Cần Thơ, 1997: 17). các nghĩa sĩ, anh hùng trong ký ức Truyện cổ dân gian ĐBSCL không nhân dân, dự phần vào sự định danh những góp phần lý giải tên các địa những vùng đất thiêng, có hồn” (Võ danh tự nhiên và xã hội của địa Phúc Châu, 2004: 94). phương mà còn ngợi ca các nhân vật Các truyện kể dân gian ngoài tái hiện lịch sử. Họ có thể chỉ là những người câu chuyện về cuộc đời và hành động bình thường đến đây lập nghiệp, có của các nhân vật lịch sử còn bộc lộ công khai phá, xây dựng quê hương niềm cảm phục, kính trọng sâu sắc mới; có thể là những vị anh hùng, binh của người dân vùng ĐBSCL. Lớp yếu tướng, nghĩa quân nông dân có công tố hư cấu thần kỳ trong những truyền lao trong cuộc chiến chống giặc ngoại thuyết lịch sử này chính là biểu hiện xâm, bảo vệ quê hương và dân làng. của tình yêu mến, lòng sùng kính, tôn Các truyện kể dân gian đã khắc họa vinh của dân gian đối với các nhân vật những tượng đài anh hùng dân tộc anh hùng lịch sử đồng thời góp phần bằng ngôn từ như vị tướng nghĩa tạo ra lớp hào quang cho hình tượng quân chống Pháp Trương Định các nhân vật anh hùng trong tâm thức (Trương Định và người vợ đất Gò cộng đồng. Vì vậy, dù là những con Công - tr. 306), anh hùng Nguyễn người cụ thể chân thực trong lịch sử, Trung Trực với chiến công đốt tàu qua điểm nhìn và cảm thức dân gian, Pháp trên vàm sông Nhựt Tảo (Long họ trở thành những biểu tượng thiêng An) và sự hi sinh anh dũng, đầy kiêu liêng, được thờ cúng, tôn vinh trang hùng của ông trên pháp trường trọng trong tín ngưỡng dân gian. (Truyền thuyết về Nguyễn Trung Trực Do đó, sử dụng tư liệu truyện kể dân – Huỳnh Ngọc Trảng - Phạm Thiếu gian để giáo dục văn hóa địa phương Hương, 2020: 332); Truyện kể dân chính là một cách để thắp lên lòng tự gian Thiên Hộ Dương (Thiên Hộ hào dân tộc, hiểu biết và ghi ơn các Dương - tr. 366) dấy nghĩa ở vùng bậc công thần, tiền hiền có công với
  11. 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (281) 2022 đất nước, làng xã trong lịch sử. thói quen sinh hoạt văn hóa của cư Truyện dân gian sẽ góp phần bổ trợ dân vùng ĐBSCL. Chúng ta có thể tìm cho các tri thức lịch sử, giúp truyền tải thấy các câu chuyện dân gian kể về đến học sinh các thông tin về nhân vật, các tín ngưỡng thờ động vật của cư sự kiện, diễn biến lịch sử một cách dân nơi đây như: tục thờ thần Hổ, tục sinh động, hấp dẫn, đầy tự hào. Trong thờ cá Ông (Nam Hải Đại tướng quân), quá trình dạy học, giáo viên có thể kết tục thờ rái cá (Lang Lại Đại tướng hợp với các buổi ngoại khóa, thực tế quân), tục thờ rùa (thần Kim Quy); các ở từng địa phương như sông Xá phong tục sinh hoạt đời thường như lễ Hương, miễu Ông Bần Quỳ ở Tân Trụ, cúng lục tuần, tục đặt nải chuối trên Long An, tượng đài anh hùng Nguyễn bụng người chết, tục thờ ông Địa dưới Trung Trực, đền thờ Nguyễn Trung đất, tục cúng ma chay, tục khăn tang Trực ở Long An, Kiên Giang, đền thờ che mặt; lễ hội tín ngưỡng dân gian Thiên Hộ Dương và Đốc Binh Kiều ở như lễ cúng đình, lễ Kỳ Yên hàng năm, Đồng Tháp, tượng Thiên Hộ Dương ở lễ tống ôn (tống quái, tống phong)… Bảo tàng tỉnh Đồng Tháp… để tăng Đây là những phong tục, tập quán nổi thêm tính trải nghiệm cho người học. bật của văn hóa cộng đồng vùng 2.3. Tri thức về phong tục, tập quán ĐBSCL trong lịch sử, cho đến hiện địa phương trong truyện kể dân nay, nhiều phong tục trong số này vẫn gian ĐBSCL được lưu giữ và thực hành trong đời Phong tục, tập quán là một phần quan sống hằng ngày. trọng của nền văn hóa sinh hoạt địa Thờ động vật là một tín ngưỡng thờ phương. Phong tục tập quán của cộng cúng phổ biến của cư dân vùng nông đồng cư dân vùng ĐBSCL có thể nghiệp lúa nước. Đặc biệt, đối với cư được mang từ các địa phương khác dân ĐBSCL, trong hành trình khai phá tới theo bước dân lập nghiệp của cư vùng đất mới phương Nam, họ vừa dân; cũng có thể hình thành trong quá chiến đấu chống lại thú dữ, vừa kiêng trình khai khẩn, sinh sống ở vùng đất sợ, thờ cúng thú dữ như là một cách mới. Nhưng trải qua thời gian, chúng để mong được bảo vệ, che chở. Ở đã trở thành một phần của nền văn vùng ĐBSCL, ngày nay vẫn còn nhiều hóa nơi đây, phản ánh đời sống tinh miếu thờ hổ với các tên gọi tôn kính thần, tâm linh của cộng đồng làm nên như: Thần Hổ, Ông Cọp, Ông Cả bản sắc văn hóa của một vùng đất, có Cọp… Truyện kể Tục thờ thần Hổ ở sức trường tồn qua nhiều biến động làng Long Tuyền ở Cần Thơ kể về của thời cuộc và lịch sử. gốc tích của miếu thờ ông Hổ và tục Kho tàng truyện cổ dân gian vùng cúng ông Hổ vào ngày 10 tháng năm ĐBSCL là nơi lưu giữ, truyền bá nhiều âm lịch hàng năm: “Con cọp rằn to chuyện xưa tích cũ, lý giải nguồn gốc, như một con bò, mình vàng sọc đen ý nghĩa của các phong tục, tập quán, mướt mượt, tướng tá uy nghi dũng
  12. ĐỖ THÙY TRANG – TRUYỆN KỂ DÂN GIAN ĐỒNG BẰNG… 57 mãnh, thường bắt người, nên được Hoàng, tiền hiền, hậu hiền, thần Hổ, dân làng kiêng sợ gọi là Ông Hổ. Sau ông Nam Hải, bà Ngũ Hành… đã phù trận tử chiến, ông Hổ bị chết và về hộ cho dân làng có được cuộc sống báo mộng với dân làng ông chính là ấm no, hạnh phúc. Phần hội vui chơi tướng bị trời đày nay đã sám hối về giải trí, là nơi tổ chức các trò chơi, loại thiên giới”. Từ đó dân làng lập miếu hình biểu diễn văn hóa nghệ thuật dân thờ Ông Hổ, thường xuyên nhang gian, đặc biệt là hát bội. Bóng dáng lễ khói, làm lễ giỗ vào ngày 10 tháng Kỳ Yên xuất hiện trong nhiều truyện năm âm lịch hàng năm để mong được kể dân gian ĐBSCL. Trong lễ Kỳ Yên, phù hộ, che chở. nhiều địa phương ĐBSCL tổ chức Việc thờ Lang Lại Đại tướng quân nghi lễ tống ôn (còn gọi tống quái, cũng là một dấu ấn tín ngưỡng của cư tống phong). Phong tục này được dân dân ĐBSCL về một vị thủy thần phù gian lý giải thông qua câu chuyện về hộ ngư dân. Hiện nay nhiều địa nỗi ân hận của dân làng đã đẩy người phương ở Đồng Tháp, Tiền Giang, đàn ông nghèo, vô gia cư đến cái chết Vĩnh Long… vẫn còn miếu thờ rái cá. trong bệnh tật, đói rét (Sự tích lễ tống Đối với người dân đi khai hoang mở ôn – Đỗ Văn Đồng, 2011: 59). Để cõi, sự có mặt của rái cá là một điềm chuộc lỗi và xua đuổi tà ma, uế khí, tốt, tục truyền nơi nào có rái cá sinh hằng năm thường vào tháng giêng âm sống thì có thể định cư lập nghiệp lịch, dân gian làm những chiếc (Lang Lại Đại tướng quân - tr. 262). thuyền/bè bằng giấy, tre, nứa chở lễ vật cầu cúng ra thả ở sông/biển. Nghi Trong các phong tục, nghi lễ của cư lễ tâm linh này cho đến ngày nay vẫn dân ĐBSCL, lễ Kỳ Yên có thể nói là còn phổ biến ở các vùng ven biển một trong những nghi lễ dân gian lớn ĐBSCL như Cần Thơ, Long An, Vĩnh và có ý nghĩa tâm linh quan trọng đối Long, Tây Ninh… với cộng đồng. Hằng năm, từ giữa tháng giêng đến hết tháng 3 âm lịch, 3. KẾT LUẬN hầu hết các đình, miếu tại Nam Bộ Truyện kể dân gian không chỉ là ngữ đều diễn ra lễ Kỳ Yên. Đây không chỉ liệu dạy môn Ngữ văn trong nhà là lễ hội mang ý nghĩa tâm linh, cầu trường, ở một phương diện khác, cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng chúng có thể được sử dụng để thực bội thu, dân giàu nước mạnh, mà còn hiện nội dung Giáo dục địa phương là một ngày hội tôn vinh những nét cho học sinh theo từng tỉnh thành. đẹp văn hóa truyền thống của người Khác biệt với tri thức khoa học của dân phương Nam từ bao đời nay. các môn khoa học xã hội khác, tri thức Phần lễ được cử hành trang trọng với văn hóa trong truyện kể dân gian các nghi thức dân gian truyền thống được truyền tải bằng hình thức nghệ như: rước sắc thần về đình, dâng lễ thuật nên giàu tính biểu cảm, hình vật, cúng tế và cảm tạ các thần Thành tượng. Vì vậy, giúp cho quá trình giáo
  13. 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC XÃ HỘI số 1 (281) 2022 dục văn hóa diễn ra một cách tự nhiên, văn hóa bản địa, neo giữ tâm hồn các sinh động, tăng tính hấp dẫn đối với em bền chặt hơn vào gốc rễ văn hóa học sinh bậc phổ thông. quê hương. Chỉ như vậy, bản sắc văn Giáo dục văn hóa là quá trình giáo hóa mới trở thành nguồn mạch xuyên dục trọn đời, nhưng nó càng có ý suốt trong tâm hồn và nhận thức của nghĩa sâu sắc khi được thực hiện học sinh, để rồi chính các em sẽ trở sớm, tích hợp qua nhiều môn học, thành chủ nhân kế tục di sản văn hóa nhiều hình thức và phương pháp giáo bản địa, tiếp tục lưu giữ và truyền bá dục khác nhau. Bản thân học sinh cho thế hệ sau. Do đó, chúng tôi đề trưởng thành trong bầu không khí văn xuất sử dụng truyện kể dân gian trong hóa địa phương, tri thức văn hóa Giáo dục địa phương vùng ĐBSCL trong truyện kể dân gian sẽ góp phần như một kênh tư liệu để đa dạng hóa tô đậm, khắc sâu nền tảng tri thức và nội dung, phương pháp và hình thức tình cảm đối với quê hương. Từ đó, dạy học, nhằm đạt được mục tiêu của các em có cơ hội thấu hiểu bản sắc chương trình giáo dục.  CHÚ THÍCH (1) Các truyện trích dẫn: Bảy Giao Chín Quỳ; Bưng Sấu Hì; Chó cò cứu chủ; Cụ Thám Xoài đánh cọp; Giết cọp ở Giồng Lang; Lại Đại tướng quân Găng; Ông Cả Cọp; Ông Hóng; Ông Móm ở Truông Cóc; Sự tích cây đước; Sự tích cù lao Ông Hổ; Sự tích địa danh Hà Tiên; Sự tích rạch Bà Hé; Sự tích sông Xá Hương; Thiên Hộ Dương; Tích mồ Thị Hương; Tiền hiền đảo Phú Quốc; Tiền hiền đảo Phú Quốc; Trương Định và người vợ đất Gò Công; Truyền thuyết về Nguyễn Trung Trực. TÀI LIỆU TRÍCH DẪN 1. Đỗ Văn Đồng. 2011. Nông nho kể chuyện. Hà Nội: Nxb. Hội Nhà văn. 2. Hoàng Phê. 2000. Từ điển tiếng Việt. Đà Nẵng: Nxb. Đà Nẵng. 3. Huỳnh Ngọc Trảng, Phạm Thiếu Hương (biên soạn). 2020. Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ – Tập 1, quyển 2. TPHCM: Nxb. Văn hóa Văn nghệ. 4. Khoa Ngữ văn Đại học Cần Thơ. 1997. Văn học dân gian Đồng bằng sông Cửu Long. Hà Nội: Nxb. Giáo dục. 5. Lê Thị Diệu Hà. 2013. “Đặc điểm nhóm truyền thuyết địa danh ở vùng đất mới”. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 25. 6. Lê Trung Hoa. 2018. Địa danh học Việt Nam. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội. 7. Trần Văn Nam (chủ biên). 2019. Truyện dân gian Cần Thơ. Cần Thơ: Nxb. Đại học Cần Thơ. 8. Trịnh Hoài Đức. 1998. Gia Định thành thông chí (Đỗ Mộng Khương, Nguyễn Ngọc Tỉnh dịch, Đào Duy Anh hiệu đính). Hà Nội: Nxb. Giáo dục. 9. Võ Phúc Châu. 2004. “Truyền thuyết dân gian về cuộc kháng chiến chống Pháp ở Nam Bộ (1858-1918)”. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Sư phạm TPHCM, số 3. 10. Vương Hồng Sển. 1999. Tự vị tiếng nói miền Nam. TPHCM: Nxb. Trẻ.
nguon tai.lieu . vn