Xem mẫu

  1. Alfred Adler (1870-1937)
  2. Tiểu sử Alfred Adler (1870-1937) sinh ngày 7 tháng 1 tại ngoại ô thành phố Vienna. tháng Tuổi thơ của ông là những tháng ngày khốn khổ. Ông là một đứa bé ốm yếu luôn nghĩ mình lùn tịt và xấu xí. Ông cũng có sự ganh tị với anh trai ông. Tất cả những hồi ức này có thể đã ảnh hưởng đến lý thuyết mà ông đã triển khai về nhân cách... 2
  3.  Như Jung, Adler biết về PTH nhờ đọc Giải Thích Giấc Mơ. A viết một bài bênh vực lý thuyết của Freud & được F mời gia nhập Hội PTH Vienna, rồi trở thành Chủ tịch hội (1910). Nhưng các khác biệt giữa A và F bắt đầu xuất hiện, và chúng trở nên trầm trọng đến nỗi năm 1911 A phải từ chức chủ tịch Hội PTH Vienna. Sau 9 năm gắn bó với F, tình bạn đã đổ vỡ, và 2 người không bao giờ nhìn mặt nhau nữa. F tố cáo A nổi tiếng nhờ việc làm biến chất PTH thành thứ lương tri của giới nghiệp dư. 3
  4. Về A, Freud nói, "Tôi đã biến người lùn thành kẻ khổng lồ". Lịch sử cho thấy 2 người không bao giờ có nhiều điểm chung, và rất có thể Adler đã sai lầm khi gia nhập PTH. Năm 1926 Adler sang thăm Hoa Kỳ và được đón tiếp nồng hậu. Năm 1935, một phần vì mối đe doạ của Đức Quốc Xã ở châu Âu, ông sang định cư ở Hoa Kỳ. Ông mất ngày 28/ 5/1937 trong chuyến đi diễn thuyết ở Aberdeen, Tô Cách Lan. 4
  5. Các nội dung cơ bản Các Quan điểm về con người: Con người là một  1. thành viên có ý nghĩa trong xã hội  2. Thứ tự con trong gia đình  3. Môi trường sống thời thơ ấu  4. Tiểu thuyết về cuộc đời Ba phải Mục tiêu không thể đạt và mục tiêu ảo Quan điểm sai lệch về cuộc sống và nhu cầu Không tự tin vào bản thân 5 
  6. Mục tiêu tham vấn Giúp phát triển đời sống lành mạnh và toàn diện Có trách nhiệm với bản thân và xã hôị 6
  7. Hoạt động tham vấn Ho  Chất vấn/xây dựng  Hỏi câu hỏi quan trọng: nếu bạn làm khác đi, và điều đó làm bạn vui vẻ, đó là điều gì?  Cổ động thân chủ  Hành động ( nếu như) cho cơ hội để đối chất với bản thân.  Tẩy chay việc làm sai của thân chủ  Giúp thân chủ biết kiềm chế  Đặt ra việc cần làm 7
  8. Tóm lại Tóm Nhấn mạnh tính xã hội, phấn đấu và tinh thần vươn lên của cá nhân. Khi cảm xúc thân chủ thay đổi, họ dễ dàng bắt tay vào xây dựng lại cuộc đời họ. 8
  9. Những khái niệm cơ bản các thuật ngữ của lý thuyết Adler - Bù trừ - nghĩa là cá nhân có thể điều chỉnh sự yếu kém ở một phần của cơ thể bằng cách phát triển sức mạnh ở những phần khác. VD một người mù có thể phát triển đặc biệt năng khiếu thính giác. - Bù trừ quá mức - nghĩa là hoán chuyển sự yếu kém thành sức mạnh. VD: Teddy Roosevelt, vốn là một đứa trẻ ốm yếu nhưng đã trở thành một nhà thể thao ngoài trời; Demosthenes, người vốn tật nói lắp nhưng đã trở thành nhà hùng biện lớn. 9
  10. Khi Alder giới thiệu quan niệm này, Khi  ông là một bác sĩ, và các nhận xét của ông rõ ràng phù hợp với nền y khoa thực chứng duy vật thời ấy. - Cảm quan của sự yếu kém - nghĩa là nghĩa theo A, mọi người đều bắt đầu cuộc theo đời hoàn toàn lệ thuộc vào người khác để sống còn, vì thế mọi người đều có các cảm quan này. - Mặc cảm tự ti - nghĩa là những người quá bức xúc vì cảm giác yếu kém khiến họ làm được rất ít / không làm được gì. 10
  11. - Lối sống - nghĩa là phương tiện mà một người chọn để đạt sự vượt trội, cách mà một cá nhân sống và giải quyết những trở ngại trong những mối quan hệ liên nhân cách - Quan tâm xã hội - nghĩa là một phần mục tiêu của lối sống là làm việc để hướng tới xã hội, cống hiến đời sống tốt đẹp hơn cho mọi người. - Lối sống sai lầm - nghĩa là lối sống mà không có sự quan tâm XH thoả đáng. - Ngã sáng tạo : Adler đối lập Freud và Jung bằng cách khẳng định con người không phải nạn nhân của môi trường/ di truyền sinh vật.11 11
  12.  Mặc dù môi trường và di truyền ảnh hưởng tới sự phát triển nhân cách, cá nhân vẫn có tự do sắp xếp cuộc đời mình theo bất kỳ kiểu nào. Ví dụ, các cảm quan về sự yếu kém giúp tăng trưởng/ làm suy yếu một người là tuỳ vào thái độ cá nhân của người ấy. Nếu một người coi đời sống là vô nghĩa, thì họ sẽ tự do tạo ra ý nghĩa và rồi hành động "như thể" nó là đúng. Với ý niệm về ngã sáng tạo, Adler đi theo niềm tin hiện sinh cho rằng con người có tự do lựa chọn số phận của chính mình 12
  13. Gieo hành vi – Gặt thói quen Gieo thói quen – Gặt tính cách Gieo tính cách – Gặt số phận 13
  14. Adler đưa ra quan điểm khác Freud về “năng lượng cuộc sống” (the life force) tạo ra từ libido - năng lượng tính dục. Ông cho rằng động lực thúc đẩy con người hoạt động là “cảm xúc thấp kém” (organ inferiority) - bản thân ông bị còi xương từ khi sinh, không đi được đến khi lên 4. Một đứa trẻ trải qua cảm xúc thấp kém do thể hình & sự chưa trưởng thành của chúng, phải tìm cách vượt qua những cảm xúc không thoải mái/ cảm xúc thấp kém/ lòng tự tôn thấp, sẽ phải đền bù bằng việc phát triển nhận thức về sự mạnh mẽ trong chính bản thân chúng. 14 14
  15. Một người có thể vượt qua sự yếu kém của mình bằng cách cố gắng để trở nên hoàn hảo, đó là tình trạng mà đầu tiên Adler gọi là bản năng gây hấn, ông cho rằng khi một cá nhân không thể thỏa mãn những nhu cầu, họ sẽ trở nên nản chí và gây hấn. Sau này ông tin tưởng rằng sự cố gắng để trở nên hoàn hảo chính là động lực sống đằng sau tất cả những hành vi con người. Lý thuyết của ông sau cùng được biết đến như là tâm lý học cá nhân mầm 15 15
  16. Có 2 loại bù trừ để đạt sự hoàn hảo: 1/Bù trừ tích cực - cần thiết cho sự thành công, đạt được thành quả, đền bù cho những thiếu sót của chính bản thân. 2/ Bù trừ tiêu cực - Cá nhân cảm thấy chính mình là siêu đẳng (superior) theo một cách nào đó, đó là điều không lành mạnh/ loạn thần kinh chức năng (neurotic).  Điều quan trọng với nhà trị liệu là hiểu về kiểu sống (lifestyle) của thân chủ, không chỉ là những động lực, cấu trúc và những mâu thuẫn bên trong. 16 16
  17. Adler tập trung nhiều vào việc thân chủ Adler giải quyết những vấn đề hiện tại của họ như thế nào, căn cứ vào quá khứ hơn là quá chăm chú vào việc phân tích những chi tiết trong quá khứ của thân chủ. Adler thấy rằng con người có động lực để hướng đến và đi đến tương lai, và có thể quyết định cho cuộc sống của riêng họ ở một mức độ nào đó, điều mà Freud có thể không bàn đến (theo Freud, quá khứ của thân chủ sẽ quyết định tương lai của họ). 17 17
  18. Tư tưởng của Adler về cảm xúc thấp kém và siêu đẳng, sự cố gắng để hoàn hảo, kiểu sống và thành quả đền bù đã được công nhận và cho đến nay vẫn là những ý tưởng quan trọng trong lý thuyết phát triển con người. Ông còn có ý tưởng xây dựng lý thuyết về quyền lợi xã hội (social interest) - xã hội phải mang lại quyền lợi và phải có sự quan tâm đến sự trưởng thành của tất cả mọi người. Việc này có thể thực hiện được bằng cách cha mẹ và nền văn hóa hỗ trợ và làm mẫu cho những hành vi đó. 18 18
  19. ĐÁNH GIÁ CHUNG Mặc dù lý thuyết của Adler không được chú ý thực hành bởi những nhà trị liệu ngày nay, tuy nhiên nó rất quan trọng về mặt lý luận, bởi nó chi phối sâu sắc những hiểu biết của chúng ta về hành vi con người và gián tiếp ảnh hưởng đến cách làm tham vấn hiệnnay. 19 19
  20. BÀI TẬP TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN Chọn 3 bộ phận trên cơ thể mình mà các anh/chị thích nhất? 3 nét tính cách anh/ chị thích nhất ở bản thân? Từ sáng đến giờ, 1 điều gì anh/chị hài lòng nhất? Vai trò của anh/chị trong việc tạo ra sự hài lòng đó? hài 20 20
nguon tai.lieu . vn