Xem mẫu

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 64 (4/2019) No. 64 (4/2019) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: https://tapchikhoahoc.sgu.edu.vn TRƯNG CẦU Ý DÂN – MỘT TRONG NHỮNG HÌNH THỨC QUAN TRỌNG NHẤT CỦA DÂN CHỦ TRỰC TIẾP Referendum – One of the most important forms of direct democracy ThS. Trần Hoàng Hạnh Học viện Cán bộ TP.HCM Tóm tắt Hiện nay có nhiều cách để thực thi dân chủ, nhưng tựu trung lại dưới hai hình thức là dân chủ trực tiếp và dân chủ đại diện; trong đó dân chủ trực tiếp ngày càng chứng minh tầm quan trọng và giá trị thực sự trong việc tạo điều kiện cho người dân tham gia vào quản lý nhà nước và xã hội. Một trong những cách phổ biến đang là xu thế mới và được lựa chọn bởi nhiều quốc gia nhằm thực thi dân chủ trực tiếp là trưng cầu ý dân. Bài viết này tập trung làm rõ tầm quan trọng của dân chủ trong xã hội qua đó khẳng định trưng cầu ý dân là một trong những hình thức tiến bộ, góp phần phát huy dân chủ trực tiếp trong thực tiễn xã hội. Từ khóa: dân chủ đại diện, dân chủ trực tiếp, dân tộc, quốc gia, quyền con người, quyền công dân, trưng cầu ý dân Abstract Nowadays, there are many ways to implement democracy, but basically two forms are dominant: direct democracy and representative democracy. Direct democracy increasingly proves the importance and real value in enabling people to participate in state and social management. One of the most popular forms showing a new trends and being chosen by many countries to implement a democratic direct approach is referendum. This article focuses on clarifying the importance of democracy in society, thereby confirming the referendum as the most progressive form of direct democracy and contributing to promoting direct democracy in social practice. Keywords: representative democracy, direct democracy, ethnicity, nation, human rights, civil rights, referendum 1. Dân chủ là gì và phân tích. Định nghĩa ban đầu về dân Dân chủ là đối tượng nghiên cứu, tiếp chủ xuất phát từ thuật ngữ Hy Lạp cổ là cận của rất nhiều ngành khoa học khác “demokratia” có nghĩa là “quyền lực thuộc nhau như chính trị học, xã hội học, luật về nhân dân, nhân dân có quyền quyết định học, khoa học quản lý, triết học v.v. do vậy mọi vấn đề liên quan đến cuộc sống, bản trên thế giới hiện nay có rất nhiều định thân và xã hội” (Nguyễn Minh Tuấn, 2014, nghĩa khác nhau về dân chủ được bàn đến tr.35). Hiện nay dân chủ được hiểu theo thông qua cách tiếp cận, góc độ nhìn nhận nghĩa chung nhất phổ biến là "chính quyền Email: hoanghanhtcb@gmail.com 77
  2. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 64 (4/2019) của nhân dân, đặc biệt là sự thống trị của nằm trong tay chính quyền” (Rousseau, số đông" hoặc "một chính phủ trong đó 2013, tr.30), giữa Nhà nước và người dân quyền lực tối cao được trao cho người dân tồn tại một cam kết thỏa thuận ghi nhận và thực hiện bởi họ trực tiếp hoặc gián tiếp đầy đủ quyền và nghĩa vụ các bên, có trách thông qua một hệ thống đại diện thường nhiệm tôn trọng và thực hiện đến cùng liên quan đến việc tổ chức định kỳ các cuộc nhằm mục đích chung sống hòa bình được bầu cử tự do" (Merriam, W.D, 2019). gọi là khế ước xã hội. Nếu Nhà nước Theo nhà khoa học chính trị Larry không tuân thủ các điều khoản đã được ghi Diamond, biểu hiện của một chế độ dân nhận trong khế ước xã hội, người dân có chủ phải bao gồm bốn yếu tố chính: quyền từ bỏ nhà nước đó và thiết lập nhà Thứ nhất tồn tại một hệ thống chính trị nước khác và ngược lại nếu nhân dân cho việc lựa chọn và thay thế các chính không đảm bảo các nghĩa vụ theo quy định, phủ thông qua bầu cử tự do và công bằng. Nhà nước có quyền áp dụng sức mạnh Thứ hai có sự tham gia tích cực của cưỡng chế. Hình thức đảm bảo cho việc công dân trong chính trị và đời sống dân kiểm soát quyền lực cũng như việc tuân thủ sự. nghiêm túc các nội dung trong khế ước xã Thứ ba có cơ chế bảo vệ quyền con hội của người dân đối với nhà nước đó là người của mọi công dân. “tập trung hội họp, nêu ý kiến của toàn dân Thứ tư có sự tồn tại của pháp quyền, và phổ thông đầu phiếu” (Rousseau, 2013, trong đó tất cả mọi công dân đều bình đẳng tr.32). Theo Rousseau bất cứ điều luật nào trước pháp luật, không ai đứng trên luật “dân chúng không trực tiếp phê chuẩn thì pháp (Wikipedia, 2018). không có hiệu lực, và trên thực tế không Trong chế độ dân chủ, mỗi người đều phải là một điều luật...” (Rousseau, 2013, có một lá phiếu và các lá phiếu có giá trị tr.60). ngang nhau. Chính vì vậy quyền con người Biểu hiện của dân chủ trong một xã trong xã hội dân chủ phải được đảm bảo hội cụ thể đó phải là chính quyền phải quy định và thực thi đầy đủ nhất là trong hướng đến sự đồng thuận chung dựa trên Hiến pháp và các đạo luật (Voskresenskaia nguyên tắc đáp ứng quyền lợi của số đông: & Davletshina, 2008, tr.20). Trong Hiến trong đó thiểu số phục tùng đa số và ngược pháp Mỹ, mười tu chính án đầu tiên đã đặt lại đa số phải quan tâm đến nhu cầu thiểu ra quy định đảm bảo cho công dân các số. Chính quyền hoạt động trên cơ sở tôn quyền như tự do ngôn luận, tự do hội họp, trọng và bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp tự do tín ngưỡng... tạo nền móng cho việc pháp của công dân. Ngược lại công dân thực thi lâu dài và đầy đủ quyền con người trong một xã hội dân chủ không chỉ cố tại quốc gia này (Nguyễn Cảnh Bình, 2018, gắng thỏa mãn các quyền và lợi ích của tr.603). mình mà còn chịu trách nhiệm với cuộc Nhà nước hay còn gọi là Hội đồng tối sống của mình và ở một mức độ nào đó thượng do nhân dân thành lập nên “được chịu trách nhiệm với đời sống của những khai sinh, và chủ quyền tối thượng của nhà người khác nữa. Dựa vào nhân dân mà cai nước nằm trong tay nhân dân, những trị có nghĩa là công dân của xã hội dân chủ người lập nên nhà nước này, chứ không không chỉ sử dụng các phúc lợi của xã hội 78
  3. TRẦN HOÀNG HẠNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN mà còn chịu trách nhiệm với xã hội mà anh kiến nghị hoặc trưng cầu ý dân cho phép ta đang sống, nghĩa là công dân phải biết nhân dân có quyền bãi nhiệm những người chia sẻ các khó khăn của xã hội bằng nhiều đã được bầu ra hình thức khác nhau, trong một số trường Ở nền dân chủ trực tiếp, các đảng hợp thông qua ủy quyền cho chủ thể đại chính trị không thực sự có hiệu lực, bởi vì diện thực thi quyền lực trong quản lý xã người dân không cần phải tuân thủ các hội. Đối với những vấn đề có tính chất quan điểm chung. Những người ủng hộ quan trọng của quốc gia, dân tộc người dân hình thức dân chủ trực tiếp cho rằng nó có có quyền trực tiếp tham gia vào việc đưa ra thể khắc phục được những hạn chế của dân quyết định cuối cùng khi được Nhà nước chủ đại diện hay dân chủ đại nghị: đó là sự hỏi ý kiến. tham nhũng, sự thiếu minh bạch trong Từ góc độ phân tích các yếu tố cấu chính trị, sự bảo trợ và gia đình trị. thành của dân chủ chúng ta có thể nhận Dân chủ đại diện thấy bản chất thực sự và cốt lõi của dân Cũng được gọi là dân chủ gián tiếp, chủ là “...công nhận phẩm giá vốn có của hay dân chủ đại nghị là một hình thức nhà mọi thành viên gia đình nhân loại, công nước dân chủ được các "đại diện" của nhận các quyền bình đẳng và bất khả phân người dân vận hành trên nguyên tắc thi của họ là cơ sở của tự do, công bằng và hành chủ quyền nhân dân (Popular hòa bình trên toàn thế giới...” (Alfredsson, sovereignty). "Đại diện" ở đây có thể hiểu & Eide, n.d). là những đại biểu được bầu lên và đại diện Hiện nay, hầu hết các quốc gia trên cho ý chí của một nhóm người nào đó. thế giới đều ghi nhận và triển khai mục Gần như tất cả các nền dân chủ phương tiêu phát huy dân chủ vào hoạt động quản Tây hiện đại là mang hình thức dân chủ lý, một số quốc gia áp dụng hình thức đại diện. dân chủ trực tiếp, số khác lại lựa chọn Dân chủ bán trực tiếp dân chủ đại diện, đặc biệt hơn có nơi thực Những nền dân chủ kết hợp những yếu thi mô hình dân chủ bán trực tiếp (hình tố của cả hai hình thức dân chủ đại diện và thức kết hợp giao thoa của hai loại hình dân chủ trực tiếp, được gọi là nền dân chủ dân chủ kể trên). hỗn hợp hoặc nền dân chủ bán trực tiếp. Dân chủ trực tiếp Quốc gia đang áp dụng dân chủ bán trực Hay còn gọi là dân chủ thuần túy là tiếp hiện nay bao gồm Thụy Sĩ và một số một hình thức nhà nước dân chủ trong đó tiểu bang của Hoa Kỳ. các công dân của một quốc gia trực tiếp bỏ Các hình thức dân chủ nêu trên đều có phiếu thông qua luật pháp của quốc gia đó điểm mạnh cũng như hạn chế nhất định, thay vì bầu ra các đại diện để chấp thuận không có hình thức nào mang lại hiệu quả các luật đó. Dân chủ trực tiếp hiện đại đặc ưu việt vượt trội. Tuy nhiên, đối với những trưng bởi ba trụ cột chính một là quyền đề quốc gia thuần túy lựa chọn hình thức dân xướng luật lệ, hai là trưng cầu ý dân bao chủ đại diện, người ta nhận thấy mô hình gồm cả trưng cầu ý dân bắt buộc cho phép này đang bộc lộ nhiều nhược điểm, bất lợi nhân dân bỏ phiếu phủ quyết sự ban hành do vậy cần có các quy định cụ thể điều pháp luật, ba là bãi nhiệm bằng cách gửi chỉnh. Ở tầm vĩ mô, Nhà nước cần ban 79
  4. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 64 (4/2019) hành kịp thời các chính sách, chế định hoặc qua hiến pháp mới hay hiến pháp sửa đổi. thiết chế hiệu quả để khắc phục và hạn chế Các vấn đề được đem ra trưng cầu ý dân có đến mức thấp nhất các hệ quả hoặc sai thể được quy định cụ thể trong hiến pháp, phạm có thể xảy ra. do cơ quan lập pháp hay một số lượng luật Nhận định về hạn chế lớn nhất của định thành viên của cơ quan lập pháp hoặc hình thức dân chủ đại diện, chính trị gia cử tri yêu cầu. Tùy theo quy định trong nổi tiếng Jean Jacques Rousseau đã cho hiến pháp hoặc luật của các quốc gia, kết rằng: “Hệ thống dân chủ đại diện không quả trưng cầu ý dân có thể có hiệu lực ràng thể thực sự có dân chủ lý do là bởi vì nhân buộc hoặc chỉ có ý nghĩa tham vấn đối với dân chỉ tự do một lần trong vài năm vào cơ quan lập pháp. các cuộc bầu cử, khi họ lựa chọn những Sáng kiến của công dân là việc công người đại diện sẽ cai trị; sau đó họ sẽ trở dân đề xuất và bỏ phiếu quyết định về một lại vị trí phải phục tùng người cai trị vấn đề chung của đất nước hay của cộng chẳng khác gì các nô lệ” (Nguyễn Cảnh đồng. Điều kiện để thực hiện cuộc bỏ phiếu Bình, 2018, tr. 21). là những người đề xuất phải thu thập đủ Một số chính trị gia và luật gia khác đã một số lượng chữ ký ủng hộ theo luật định. nhận định: dân chủ đại diện chỉ phát huy Các sáng kiến của công dân có thể là tác dụng thực sự khi có được ba điều kiện những đề xuất mới hay đề xuất sửa đổi một một là sự đảm bảo cho việc kiểm soát của văn bản pháp luật hiện hành, hoặc các vấn công chúng đối với chính quyền; hai là các đề quan trọng khác được quy định trong cuộc bầu cử được công nhận là tự do và hiến pháp. Tương tự như trưng cầu ý dân, công bằng; ba là chính phủ công khai và kết quả của một cuộc bỏ phiếu do sáng nghị viện có đủ thẩm quyền để giám sát và kiến của công dân có thể có hiệu lực ràng kiểm soát các hành vi của chính phủ. buộc về mặt pháp lý hoặc chỉ có tính chất 2. Các hình thức thực thi dân chủ tham vấn đối với cơ quan lập pháp, tùy vào trực tiếp quy định trong pháp luật của các quốc gia. Các quốc gia trên thế giới hiện đang áp Sáng kiến chương trình nghị sự là việc dụng 4 cách thức (hay công cụ) dân chủ người dân đề xuất một vấn đề cụ thể vào trực tiếp, bao gồm: trưng cầu ý dân chương trình nghị sự của cơ quan lập pháp (referendums); sáng kiến của công dân (quốc gia hay địa phương). Giống như sáng (Citizens’ initiatives); sáng kiến chương kiến của công dân, sáng kiến chương trình trình nghị sự (Agenda initiatives); và bãi nghị sự cũng cần một lượng tối thiểu chữ miễn (Recall) (Idea, 2014, tr.10). Mặc dù ký ủng hộ theo luật định. Tuy nhiên, sáng tên gọi và thủ tục thực hiện ít nhiều khác kiến chương trình nghị sự không cần tổ nhau ở các quốc gia, song có thể khái quát chức bỏ phiếu phổ thông một khi đã được những dấu hiệu phổ biến của mỗi cách thức đưa vào chương trình nghị sự của cơ quan như sau: lập pháp. Trưng cầu ý dân là việc các cử tri bỏ Bãi miễn (đôi khi còn gọi là thu hồi) là phiếu trực tiếp quyết định các vấn đề chính việc cử tri bỏ phiếu quyết định về việc bãi trị, xã hội, pháp lý quan trọng của đất nước miễn (chấm dứt vai trò) một đại biểu dân hay địa phương, hoặc việc xây dựng, thông cử. Giống như hai dạng thức sáng kiến 80
  5. TRẦN HOÀNG HẠNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN công dân và sáng kiến chương trình nghị được bầu hay đơn giản chỉ là thông qua sự, để tổ chức bỏ phiếu bãi miễn một đại hay bác bỏ một chính sách riêng của chính biểu dân cử, người đề xuất phải thu thập phủ (Nguyễn Đăng Dung, Lã Khánh Tùng đủ số lượng tối thiểu chữ ký ủng hộ theo & Vũ Công Giao, 2009, tr. 453). luật định. Tuy nhiên, điểm khác ở đây là Hầu hết Luật trưng cầu ý dân của các kết quả bỏ phiếu bãi miễn luôn luôn có quốc gia trên thế giới đều quy định bắt hiệu lực ràng buộc pháp lý với các chủ thể buộc tổ chức trưng cầu trong trường hợp liên quan. sửa đổi, bổ sung hoặc ban hành Hiến pháp Các hình thức dân chủ trực tiếp nêu mới hay phê chuẩn các Bộ luật, đạo luật trên mang lại nhiều giá trị tích cực cho các dựa trên nội dung các quy định nền tảng từ quốc gia trong quá trình điều hành, quản Hiến pháp. Bên cạnh đó một số nội dung lý. Thứ nhất theo các chuyên gia ủng hộ quan trọng khác như phê chuẩn hiệp định, hình thức dân chủ trực tiếp, trong bối cảnh điều ước quốc tế; phê chuẩn tham gia tổ ngày càng gia tăng tình trạng thờ ơ và lãnh chức quốc tế có phạm vi khu vực hay toàn đạm, sự suy giảm số lượng cử tri đi bỏ cầu hoặc các vấn đề liên quan đến chủ phiếu, việc áp dụng các cách thức nêu trên quyền, lãnh thổ của quốc gia cũng thuộc sẽ góp phần động viên, khuyến khích phạm vi tổ chức trưng cầu. người dân quan tâm và tham gia nhiều hơn Lý do chủ yếu của việc quy định bắt đến đời sống chính trị, xã hội, tiến trình buộc Hiến pháp hay các đạo luật quan thực thi dân chủ của mỗi quốc gia. Thứ hai, trọng phải thông qua thủ tục trưng cầu ý các công cụ này cung cấp cho phần lớn cử dân vì Hiến pháp được xem như một bản tri một cơ chế thực thi “quyền lực” nhất khế ước xã hội ghi nhận thỏa thuận giữa định và trực tiếp mà nhờ đó người dân thể hai chủ thể đặc biệt là Nhà nước và nhân hiện quan điểm, ý chí, nguyện vọng thậm dân trong việc phân chia và sử dụng quyền chí đưa ra quyết định cuối cùng của chính lực trong điều hành, quản lý. Quyền lực mình và trong một số trường hợp có thể ban đầu thuộc về toàn thể nhân dân của thay thế các đại diện do họ bầu ra nếu các cộng đồng, bao gồm tất cả các quy định về chủ thể này không đạt được kết quả công các quyền và nghĩa vụ cơ bản, về quốc gia việc như mong muốn. Thứ ba dân chủ trực và các vấn đề liên quan trực tiếp đến đời tiếp tạo “cơ hội” cho người dân tham gia sống và sự phát triển, tồn tại, lợi ích hợp hoạch định các chủ trương, chính sách của pháp của người dân, không phải thuộc về quốc gia hay của địa phương có liên quan các thành viên quốc hội hay một chính trực tiếp đến quyền và lợi ích của họ. quyền đương nhiệm, và vì vậy các nội 3. Vai trò của trưng cầu ý dân dung liên quan đến quyền lực đó cần được Trưng cầu ý dân hay bỏ phiếu toàn sự phê chuẩn trực tiếp bởi toàn dân dân là một cuộc bỏ phiếu trực tiếp, trong (Beetham & Boyle, 2009, tr.83). đó toàn bộ các cử tri được yêu cầu chấp Bên cạnh đó, những dự án nhằm sửa nhận hay phủ quyết một đề xuất đặc biệt. đổi Hiến pháp hoặc các dự luật phải thông Đó có thể là sự thông qua một Hiến qua một cuộc trưng cầu ý dân, thông pháp mới, một sự sửa đổi Hiến pháp, một thường đòi hỏi đa số cử tri tham gia phải bộ luật, một sự bãi miễn một quan chức đã đạt đến một tỷ lệ nhất định thì kết quả 81
  6. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 64 (4/2019) trưng cầu mới được công nhận (thông vi phạm hoặc mâu thuẫn về kết quả. Thành thường theo quy định của luật trưng cầu ý công lớn nhất của quá trình này là việc đưa dân của hầu hết các quốc gia phải đạt quá trưng cầu ý dân trở thành một trong những bán tính trên tổng số cử tri). Người dân khi quyền cơ bản của quyền con người, nằm tham gia tiến trình bỏ phiếu có thể tự do trong nhóm các quyền dân sự - chính trị và lựa chọn và đưa ra quyết định cuối cùng là được chính thức công nhận trong Tuyên phê chuẩn hay phủ quyết các dự luật này. ngôn quốc tế về quyền con người và Công Kết quả trưng cầu khi công bố được xác ước quốc tế về các quyền dân sự và chính nhận là hợp pháp sẽ có giá trị bắt buộc thực trị năm 1966. Các quyền dân sự và chính hiện. Từ kết quả này có thể mở rộng cho trị là những quyền điển hình mà mỗi cá phép người dân nêu sáng kiến lập pháp nhân được thụ hưởng và đòi hỏi nhà nước hoặc tư vấn cho nghị viện nếu đa số lựa kiềm chế khỏi các hành vi hoặc sự can chọn phương án phủ quyết hoặc không thiệp đối với các cá nhân và nhóm. đồng tình với dự luật đang tồn tại. Cũng Hội nghị thượng đỉnh thế giới 2005 đã cần lưu ý thêm là các sáng kiến như vậy nêu lên mối quan hệ giữa quyền con người không được vi phạm các quyền hiến định và dân chủ là “phụ thuộc và củng cố lẫn hoặc làm tổn hại đến quyền của các nhóm nhau”. Việc ghi nhận, đảm bảo thực thi đầy thiểu số hoặc các nhóm dễ bị tổn thương đủ và nghiêm túc các nội dung cơ bản của khác trong xã hội như phụ nữ, trẻ em, quyền con người và quyền hiến định là người cao tuổi, người khuyết tật v.v… điều kiện cần thiết để mở rộng và phát huy Trưng cầu ý dân còn được xem là dân chủ trong đời sống xã hội ổn định và phương tiện giúp giảm khoảng cách giữa bền vững. Một quốc gia muốn phát triển cơ quan lập pháp và các cử tri của mình; bền vững chỉ có thể đạt được khi người dân các cử tri sẽ đóng vai trò quyết định để đưa được Nhà nước tạo điều kiện tham gia vào ra phán quyết thông qua hay không thông việc hình thành các chính sách phát triển, qua đối với Hiến pháp hay các đạo luật các chương trình phát triển; chính quyền quan trọng do cơ quan lập pháp soạn thảo chịu trách nhiệm giải trình trước người dân và ngược lại từ việc bỏ phiếu của cư tri đối và mọi quyết sách được xây dựng và hình với các sản phẩm do mình tạo ra sẽ giúp cơ thành dựa trên khuôn khổ tôn trọng mọi quan lập pháp nắm bắt được người dân có quyền con người. nhu cầu gì và mong muốn gì để điều chỉnh Công ước quốc tế về các quyền dân sự nội dung cho phù hợp. và chính trị 1966 của Liên Hiệp Quốc cũng Xuất phát từ nội hàm ý nghĩa và bản yêu cầu các quốc gia bảo đảm cho mọi chất của trưng cầu ý dân, các nhà lập pháp công dân quyền và cơ hội để “tham gia vào đã tiến hành thể chế hóa, pháp điển hóa việc thực thi công việc xã hội, trực tiếp nâng tầm cách thức này trở thành một chế hoặc gián tiếp thông qua các đại diện... định pháp luật, với đầy đủ quy định về điều (Ban chỉ đạo nhân quyền của chính phủ, kiện, quy trình, thời gian, cách thức tiến 2011, tr.13). Việc bảo đảm các quyền dân hành, phạm vi tiến hành, chủ thể chịu trách sự và chính trị cho cá nhân công dân có vai nhiệm, kiểm tra, giám sát, công nhận kết trò kép trong một nền dân chủ. Thứ nhất quả cũng như đưa ra xem xét, xử lý nếu có các quyền này là điều kiện thiết yếu để bảo 82
  7. TRẦN HOÀNG HẠNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN đảm hai nguyên tắc cơ bản của dân chủ là thực hiện quyền lực trong giới hạn cho thực thi cơ chế kiểm soát của nhân dân và phép. Trong nhiều trường hợp, nhà nước bình đẳng về chính trị trong việc đưa ra các không được quyết định (đúng hơn là không quyết định tập thể. Thứ hai, các quyền đó có thẩm quyền quyết định hoặc không cần có vai trò hạn chế hành động tập thể vào thiết phải quyết định) mà để nhân dân trực việc can thiệp vào tự do và lựa chọn của cá tiếp quyết định và một trong các cách thức nhân, điều nằm ngoài phạm vi của quyết thực hiện mục tiêu đó là thông qua trưng định bởi số đông. cầu ý dân. Trưng cầu ý dân là một công cụ Chủ quyền nhân dân (quyền lực nhân quan trọng trong việc thực hiện quyền làm dân) là bản chất và là đặc trưng của mọi chủ của nhân dân, là một biểu hiện trình độ nhà nước dân chủ, xã hội dân chủ. Tuy phát triển cao của nền dân chủ. nhiên, để thực hiện nguyên tắc về chủ Dân chủ càng phát triển càng tạo điều quyền nhân dân không hề đơn giản trong kiện để mở rộng và phát huy trưng cầu ý các nhà nước và xã hội. Thực chất, đó là dân. Ngược lại, quốc gia nào, cộng đồng vấn đề xử lý mối quan hệ giữa nhà nước nào càng quan tâm và chú trọng dân chủ với nhân dân trong xã hội được tổ chức trực tiếp cụ thể như triển khai thực thi thành nhà nước. Do đó, các hình thức thực trưng cầu ý dân, thì nơi đó nền dân chủ đã hiện quyền lực cũng như vai trò của từng phát triển ở trình độ cao và ở đó, bản chất hình thức ấy là những vấn đề cơ bản của quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mọi nhà nuớc và xã hội. Như đã khái quát được thể hiện càng đầy đủ. Nói cách khác rằng có hai hình thức cơ bản để thực hiện dân chủ là tiền đề để thực hiện và mở rộng quyền lực nhân dân là dân chủ đại diện trưng cầu ý dân; và ngược lại, trưng cầu ý (representative democracy) và dân chủ trực dân là công cụ, phương tiện quan trọng tiếp (direct democracy). Việc thực hiện các thúc đẩy sự phát triển của dân chủ vả về hình thức này như thế nào, phạm vi, cách phạm vi và mức độ. thức tiến hành của từng hình thức ra sao, Hiện nay, theo quy chế thực hiện dân điều đó phụ thưộc vào nhiều yếu tố, trước chủ ở cơ sở, người dân có quyền tham gia hết phụ thuộc vào kiểu nhà nước, vào trình đóng góp ý kiến vào các hoạt động của cơ độ dân trí, trình độ chính trị, pháp lý, vào quan nhà nước, thực hiện quyền kiểm tra, truyền thống, đặc điểm dân tộc, vào xu thế giám sát đối với lực lượng cán bộ, công phát triển của thời đại v.v. chức, các hoạt động của cơ quan nhà nước Trong Tuyên ngôn thế giới về quyền nhưng nhìn chung những yêu cầu, đề xuất con người của Liên Hiệp Quốc năm 1948 này chỉ được ghi nhận, mang tính chất tại khoản 3, Điều 21 có quy định “Ý chí tham khảo chứ không có ý nghĩa quyết của nhân dân là cơ sở của quyền lực chính định đối với tổ chức và hoạt động của các phủ” (Alfredsson, G., & Eide, A., 2010, cơ quan, đơn vị. Trong khi đó, theo quy tr.24). Nhân dân lập ra và trao quyền cho định của Luật trưng cầu ý dân, kết quả các cơ quan nhà nước thay mặt nhân dân trưng cầu được công bố hợp lệ mang tính thực hiện quyền lực để quản lý xã hội; một chất bắt buộc, không ai có quyền thay đổi mặt, các cơ quan này phải chịu sự giám sát hay phủ quyết. Do đó khi tham gia bỏ của nhân dân và mặt khác, chúng chỉ được phiếu trưng cầu, người dân có điều kiện thể 83
  8. SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 64 (4/2019) hiện quyền làm chủ, trực tiếp biểu đạt ý chí chủ, khuyến khích người dân tham gia vào của mình đối với các vấn đề quan trọng của hoạt động quản lý nhà nước và ngày càng quốc gia, dân tộc. Trưng cầu ý dân trong nhiều quốc gia áp dụng hình thức này trong trường hợp này là công cụ giúp người dân thực tiễn chính trị xã hội. Hầu hết các quốc thực hiện quyền làm chủ thực sự trong thực gia hiện nay đã lựa chọn trưng cầu ý dân để tiễn xã hội. người dân có cơ hội tham gia quyết định Trưng cầu ý dân còn được xem như những vấn đề quan trọng của đất nước, của cầu nối nhà nước với công dân, giúp nhà dân tộc. nước thực sự sâu sát với dân, khắc phục Cương lĩnh xây dựng đất nước trong bệnh xa dân, xa rời thực tế, quan liêu, chủ thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội của quan duy ý chí trong quản lý, điều hành. năm 2011 đã khẳng định: “Con người là Trong trưng cầu ý dân, nhà nước đóng vai trung tâm của chiến lược phát triển, đồng trò là chủ thể tổ chức còn người dân là chủ thời là chủ thể phát triển. Tôn trọng và bảo thể trung tâm thực hiện hoạt động. Thực vệ quyền con người, gắn quyền con người hiện trưng cầu ý dân vì vậy làm cho hai với quyền và lợi ích của dân tộc, đất nước bên trở nên gắn bó hơn, hiểu và thông cảm và quyền làm chủ của nhân dân” (Phạm nhau hơn, tăng cường hỗ trợ và giúp đỡ lẫn Văn Linh & Nguyễn Tiến Hoàng, 2012, nhau. Công dân thông qua các hoạt động tr.8). Trên cơ sở định hướng của cương này có cơ hội tìm hiểu và tham gia quyết lĩnh, nhằm tôn trọng và khẳng định quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước; tâm của Đảng và Nhà nước ta trong việc nhà nước qua đây cũng nắm bắt được tâm đảm bảo phát huy dân chủ, thực thi quyền tư, nguyện vọng, ý chí, mong muốn của con người, quyền và nghĩa vụ công dân, người dân để đưa ra các quyết sách, chủ tạo điều kiện cho người dân từng bước trương phù hợp thực tế, điều kiện kinh tế tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, xã hội, hợp lòng dân. Nhờ đó trưng cầu ý quyết định những vấn đề quan trọng liên dân góp phần vào việc nâng cao sự chủ quan đến quốc gia, dân tộc, ngày động, ý thức, trách nhiệm chính trị của 25/11/2015 Quốc hội nước Cộng hòa xã người dân trong việc tham gia vào hoạt hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII tại kỳ động quản lý nhà nước. họp thứ 10 đã thông qua Luật Trưng cầu ý 4. Kết luận dân. Đây được xem là một trong những Trưng cầu ý dân đã được rất nhiều văn bản pháp lý quan trọng, một dấu mốc, quốc gia trên thế giới công nhận, thể chế một bằng chứng khẳng định về việc Chính hóa trong Hiến pháp và các đạo luật cụ thể phủ và hệ thống cơ quan lập pháp nước ta cũng như áp dụng trong thực tiễn quản lý đã từng bước ý thức tầm quan trọng của điều hành đất nước và xã hội. Cách thức dân chủ và tôn trọng quyền con người, này của dân chủ trực tiếp ngày càng đóng quan tâm và phát huy việc xây dựng và vai trò quan trọng trong việc thực thi dân thực thi dân chủ tại Việt Nam. 84
  9. TRẦN HOÀNG HẠNH TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒN TÀI LIỆU THAM KHẢO: Alfredsson, G., & Eide, A. (2010). Tuyên ngôn quốc tế nhân quyền 1948, Mục tiêu chung của nhân loại, Viện nghiên cứu Kinh tế xã hội và Môi trường, Hà Nội Bộ từ điển của Merriam Webster Dictionary. (2019). Springfield, MA: Merriam-Webster. Truy cập từ website https://www.merriam-webster.com/dictionary/democracy. Beetham, D., & Boyle, K. (2009), Giới thiệu về dân chủ - 80 câu hỏi & đáp, UNESSCO. IDEA. (2014). Dân chủ trực tiếp – Sổ tay IDEA Quốc tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Rousseau, J.J. (2013). Khế ước xã hội (phiên bản 3), Hà Nội, Nhà xuất bản Thời đại. Nguyễn Cảnh Bình. (2018). Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào, Nhà xuất bản Thế giới Nguyễn Đăng Dung, Lã Khánh Tùng & Vũ Công Giao. (2009). Giáo trình Lý luận và Pháp luật về Quyền con người, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội. Nguyễn Minh Tuấn. (2014). Các hình thức dân chủ và việc mở rộng dân chủ ở Việt Nam, Nhà nước Pháp luật, 6(314), 35 – 43 Voskresenskaia, N.M. & Davletshina, N.B. (2008), Chế độ dân chủ Nhà nước và xã hội, Hà Nội, Nhà xuất bản Tri thức. Phạm Văn Linh & Nguyễn Tiến Hoàng. (2012). Về những điểm đổi mới của Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 2011), Hà Nội, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Từ điển Bách khoa toàn thư mở Wikipedia. (2018). Dân chủ. Truy cập từ website https://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A2n_ch%E1%BB%A7. Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo về nhân quyền của Chính phủ. (2011). Các công ước cơ bản về quyền con người, Hà Nội, Nhà xuất bản chính trị - hành chính. Ngày nhận bài: 25/3/2019 Biên tập xong: 15/4/2019 Duyệt đăng: 20/4/2019 85
nguon tai.lieu . vn