Xem mẫu

  1. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 TRỒNG DƯA LƯỚI (CUCUMIS MELO) KẾT HỢP NUÔI ẾCH THÁI LAN (RANA RUGOSE) TRONG NHÀ KÍNH BẰNG HỆ THỐNG AQUAPONICS Trần Anh Đức* Trung tâm Phát triển Khoa học và Công nghệ Trẻ *Tác giả liên lạc: anhduc.cm@gmail.com (Ngày nhận bài: 18/02/2019; Ngày duyệt đăng: 22/3/2019) TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của aquaponics lên chất lượng nước, tăng trưởng và tỷ lệ sống của ếch Thái Lan và dưa lưới. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên gồm hai nghiệm thức (NT) aquaponic với hai mật độ cây (30 và 40 cây) và đối chứng (ĐC, nuôi ếch, không có hệ thủy canh, thay nước mỗi ngày 50% thể tích bể); mỗi NT lặp lại ba lần. Hệ thống aquaponic gồm các thành phần: bể ếch (1000 L), lọc, hệ thủy canh và bồn thu hồi; với khối lượng ếch thả cho mỗi hệ thống là 1,5 kg. Mẫu nước được thu định kỳ tuần/lần ở bể ếch và bồn thu hồi để phân tích rắn lơ lửng, độ kiềm, TAN, NO2-, NO3-, phốtpho tổng. Kết thúc thí nghiệm ếch và cây sẽ được thu hoạch để đánh giá các chỉ tiêu tăng trưởng và năng suất như tỷ lệ sống, FCR, ở ếch và kích thước quả, trọng lượng quả ở cây. Sau ba tháng thí nghiệm, so với ĐC, các thông số chất lượng nước kiểm tra trong các NT trồng dưa lưới đều thấp hơn và luôn nằm trong khoảng thích hợp cho sự phát triển chung của hệ thống. Tốc độ tăng trưởng của ếch ở các NT trồng dưa lưới đều cao hơn so với ĐC, nhưng FCR lại thấp hơn. Bên cạnh đó, dưa lưới được thu với trọng lượng trung bình mỗi quả khoảng 1,79 - 1,81 kg. Từ các kết quả này cho thấy việc nuôi ếch Thái Lan kết hợp trồng dưa lưới sẽ làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ nước nuôi ếch, giúp tiết kiệm tài nguyên nước, tăng năng suất và đa dạng sản phẩm thu hoạch. Từ khóa: Aquaponics, ếch Thái Lan, chất lượng nước, dưa lưới. PLANTING MUSK MELON (CUCUMIS MELO) COMBINED FEED INTEGRATED FROG (RANA RUGOSE) IN A GREENHOUSE BY AQUAPONICS SYSTEM Tran Anh Duc* The Center of Science and Technology Development for Youth *Corresponding Author: anhduc.cm@gmail.com ABSTRACT This study was conducted to evaluate the effects of an integrated frog (Rana rugose) and musk melon (Cucumis melo) culture on water quality parameters, growth performance and survival rate of frog and melon yield. The trial was carried out in a completely randomized design, including one control (frog in tank, no hydroponic component, water exchange of 50% per day) and two treatments with different plant densities (frog in tank, 30 and 40 plants in hydroponic component) with three replication. The experiment was carried out in six recirculating system; each system arranged in series, including frog rearing tank (1000 L), filter tank, hydroponic tray and pump sump. Frog with the same stocking density about 1.5 kg/m3 was introduced into the culture tank. Water samples were taken weekly from culture tank and pump sump and analyzed for total suspended solid (TSS), nitrite nitrogen (NO2--N), nitrate nitrogen (NO3--N), total and dissolved phosphorus. At the end of the experiment, frog and plant were harvested to evaluate growth performance and yield, such as survival rate, food conversion ratio 40
  2. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 (FCR) for frog and fruit size and weight of musk melon. After three month experiment, compared to control treatment, levels of all water quality parameters analyzed in two frog - melon integrated treatments were lower and within suitable levels for frog development. The highest final weight, SGR, WG and the lowest FCR were recorded in two integrated treatments. Moreover, the melon was harvested at the mean weight of 1,79 - 1,81 kg. From these results, it is possible to conclude that two advantages were identified with the frog–musk melon system: the saving of nutrients for melon plants, and the decrease or elimination of the impact of frog effluent discharges. Keywords: Aquaponics, integrated frog, water quality, musk melon. ĐẶT VẤN ĐỀ Bố trí Nuôi trồng thủy sản nói chung và nuôi ếch Thí nghiệm được tiến hành trong 90 ngày Thái Lan nói riêng chỉ tập trung vào việc với điều kiện nuôi trồng trong nhà kính. tối đa hóa sự tăng trưởng của vật nuôi Thí nghiệm được thiết kế theo kiểu hoàn trong diện tích bể nuôi. Vật nuôi thường toàn ngẫu nhiên gồm một lô đối chứng và được thả với mật độ cao và cần phải thay hai nghiệm thức (NT) : NT1 : hệ thống nước thường xuyên. Điều này gây tốn kém aquaponic tỷ lệ ếch : cây là 1,5 kg : 30 cây, trong vận hành và làm ô nhiễm môi trường NT2: hệ thống aquaponic tỷ lệ ếch : cây là thủy vực vì trong nước thải nuôi thủy sản 1,5 kg : 40 cây và NT đối chứng: ếch Thái có chứa một lượng lớn đạm, đặc biệt là Lan nuôi trong bể có thay nước (50% mỗi hàm lượng ammonia. ngày, không có hệ thủy canh). Mỗi NT Thay vì sử dụng phân bón vô cơ để trồng được lặp lại ba lần. Hệ thủy canh được xây cây, xả nước thải nuôi thủy sản ra môi dựng theo hình thức tưới nhỏ giọt hoàn trường hoặc đầu tư hệ thống xử lý tốn kém lưu. thì hệ thống aquaponic lại sử dụng nước Xây dựng và vận hành hệ thống thải từ việc nuôi thủy sản với sự tham gia Bể ếch: là bể xi măng, hình chữ nhật, thể chuyển hóa của các loài vi sinh vật, giúp tích 1000 L (chứa 300 L nước). Nước chuyển chất thải hữu cơ thành dưỡng chất trong bể sẽ được chảy ra ngoài nhờ trọng cần thiết, đầy đủ cho sự phát triển của cây lực thông qua đường ống xả đáy (Φ 90 trồng. Ngược lại cây trồng cũng sẽ giúp mm). Bồn lọc cặn và sinh học là một thùng làm sạch nước và cung cấp trở lại cho bể phuy nhựa 200 L nhưng chỉ chứa 150 L nuôi. Chu trình vật nuôi thủy sản-vi sinh- nước. Bên trong lọc sinh học chia làm 2 cây này tạo thành một vòng tuần hoàn phần: phần đáy phuy có bổ sung thêm lưới khép kín. mành giúp loại bớt chất thải rắn; phần phía Mô hình này hiện còn khá mới mẻ ở nước trên thả các hạt lọc bằng nhựa (Kaldnes @ ta và việc nghiên cứu ứng dụng nhằm giải media). Hệ thống trồng cây nhỏ giọt gồm quyết các vấn nạn ô nhiễm, giảm thiểu 40 nhánh tưới cho mỗi hệ thống, đất sét hiện tượng phú dưỡng và tạo ra hướng bảo nung được cho vào chậu trồng và được bố vệ môi trường nước từ đầu nguồn xả thải trí bên trên ống thu hồi nước. Cây cách cây là cần thiết. 40 cm ở NT1 và NT2. Mực nước trong Mục tiêu nghiên cứu: Bước đầu thử chậu cây được duy trì ở mức 5 cm. Thùng nghiệm, đánh giá một vài mô hình thu hồi có thể tích 100 L. Nước từ thùng aquaponic kết hợp giữa ếch Thái Lan và thu hồi sẽ được bơm lên bể ếch bằng máy cây dưa lưới, từng bước cải thiện hệ thống bơm AP5400. Trong hệ thống này, chỉ có tạo tiền đề cho những nghiên cứu về nước từ thùng thu hồi đến bể ếch là được aquaponics sau này. bơm. Ếch nuôi trong thí nghiệm VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP Ếch giống được thả vào các bể thí nghiệm 41
  3. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 có trọng lượng trung bình là 5 g/con, với photpho tổng được xác định bằng phương sinh khối trung bình là 1,5 kg/bể. pháp trắc quang, phá mẫu bằng H2SO4, Thực vật trong thí nghiệm K2S2O8 và đo ở bước sóng 880 nm. Hạt giống dưa lưới Chu Phấn được phân Chỉ tiêu tăng trưởng và năng suất của phối bởi Công ty giống Nông Hữu. Ngâm thí nghiệm hạt trong nước ấm 45 – 50oC (2 sôi + 3 Tỷ lệ sống (survival ratio, SR (%) = lạnh) trong 2 giờ. Sử dụng các khay ươm FF*100/IF với: IF, số lượng ếch ban đầu cây (loại 50 lỗ) để gieo hạt, mỗi lỗ 1 hạt. (con); FF, số lượng ếch cuối thí nghiệm Giá thể dùng để gieo hạt là mụn dừa, hàng (con)). Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ngày tùy vào điều kiện thời tiết, tưới nước (weight gain, WG (g/ngày) = (Mf – đủ ẩm để giúp hạt nảy mầm. Quá trình nảy Mi)/∆T Trong đó: Mi, khối lượng trung mầm diễn ra trong 3 ngày và tỷ lệ nảy mầm bình ếch ban đầu (g); Mf, khối lượng trung là 98%. Tưới nước cho cây mỗi ngày vào bình ếch cuối thí nghiệm (g); ∆T, thời gian ba thời điểm sáng, trưa và chiều, khi cây thí nghiệm (ngày)). Hệ số chuyển đổi thức bắt đầu xuất hiện lá thật thì tiến hành gieo ăn (feed conversion ratio, FCR = Fs/(Mf – vào chậu trồng. Mi) Trong đó: Fs, thức ăn cung cấp (g)). Chăm sóc và quản lý hệ thống Chỉ tiêu năng suất cây: tổng trọng lượng Ếch được cho ăn bằng thức ăn cung cấp trái trong hệ thống (kg), kích thước quả bởi Công ty Ocialis, với hàm lượng protein (mm) và trọng lượng quả (gram). 30 - 40%, ngày cho ăn ba lần (sáng 7h, Phân tích thống kê chiều 16h và tối 21h). Ếch được kiểm tra Sử dụng phần mềm MS Excel nhập và xử trọng lượng 1 tuần/1 lần để điều chỉnh lý số liệu. Các phân tích thống kê thực hiện lượng ăn. theo hướng dẫn của Gomez và Gomez Cây sau khi trồng vào hệ thống được chăm (1984). Trước khi tiến hành phân tích sóc, định kỳ phun phân bón lá (Grow More thống kê, số liệu phần trăm (%) tỷ lệ sống với nồng độ 20 mL/8 L nước ) để bổ sung được chuyển hóa bằng arcsin; trong khi đó vi lượng cần thiết. Tiến hành tỉa cành cho hệ số chuyển đổi thức ăn (FCR) được đến khi cây đạt tầng lá thứ 10 thì ngưng tỉa chuyển hóa thành phân hạng (Wahab và cho cây ra quả, chọn quả và tỉa các cành ctv, 2002). Các chỉ tiêu chất lượng nước các quả không cần thiết. Khi cây đạt độ cao được phân tích thống kê bằng phương sai khoảng 2 m thì bấm ngọn cho cây nuôi một yếu tố mẫu có lô phụ (split plot quả. ANOVA) với các nghiệm thức (mật độ Các chỉ tiêu theo dõi cây) là yếu tố chính và thời gian (đợt thu Các chỉ tiêu nhiệt độ, DO, pH đo 2 mẫu) là yếu tố phụ. Kiểm định khác biệt lần/ngày vào lúc 7h – 8h và 17-18h. Nhiệt nhỏ nhất có ý nghĩa (least significant độ đo bằng máy Digital thermometer WT difference, LSD) được dùng để so sánh sự – 1. pH được đo bằng máy Denver pH khác biệt giữa các mức của yếu tố thí meter UP- 5. DO được đo bằng máy nghiệm. Phân tích phương sai một yếu tố Milwaukee MW 600. (One way ANOVA) được sử dụng để so Kiểm tra chỉ tiêu chất lượng nước 2 sánh sự khác biệt giữa các nghiệm thức về tuần/lần. Mẫu nước được lấy vào thứ 2, các số liệu tăng trưởng của cá (trọng lượng khoảng 7h. Mỗi hệ thống lấy 2 mẫu, 1 mẫu đầu, trọng lượng cuối, tăng trưởng hằng lấy ở bể nuôi cá và mẫu còn lại được lấy ở ngày, tỷ lệ sống và FCR). Mức xác suất p bồn cây. Hàm lượng ammonia được đo < 0,05 được chấp nhận như tiêu chuẩn bằng phương pháp trắc quang 4500 NH3- F đánh giá sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. (APHA, 2012). Hàm lượng nitrite được Tất cả các phân tích thống kê được thực xác định bằng phương pháp trắc quang hiện bằng phần mềm IBM SPSS Statistics (4500 NO2- B; APHA, 2012). Hàm lượng version 22.0 42
  4. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN aquaponic. Các giá trị này cũng nằm trong Chỉ tiêu chất lượng nước phạm vi cho phép về chất lượng nước Theo kết quả nghiên cứu thì các thông số trong hệ thống aquaponic theo khuyến cáo chất lượng nước theo dõi hàng ngày như của FAO (2014). Kết quả này còn cho thấy DO, pH và nhiệt độ trong hai nghiệm thức không có sự khác biệt giữa các nghiệm aquaponics ở Bảng 1 đều thích hợp cho sự thức aquaponics về nhiệt độ, pH và DO sinh trưởng, phát triển bình thường của ếch vào buổi sáng và chiều. và duy trì sự ổn định trong hệ thống Bảng 1. Thông số chất lượng nước trong các nghiệm thức thí nghiệm Nghiệm thức Chỉ tiêu Thời gian Đối chứng 8 cây 12 cây a b 4,12 ± 5,26 ± 5,07b ± Sáng 0,50* 0,38 0,42 DO (mg/L) a b 2,26 ± 4,67 ± 4,45b ± Chiều 0,81 0,74 0,74 a a 7,05 ± 7,19 ± 7,31a ± Sáng 0,17 0,25 0,15 pH a a 6,98 ± 7,08 ± 7,22b ± Chiều 0,20 0,27 0,21 a b 27,9 ± 29,0 ± 28,8b ± Sáng 0,7 0,4 0,5 Nhiệt độ (oC) 31,5a ± 31,7a ± 31,4a ± Chiều 1,0 0,7 0,8 a b 83,6 ± 95,0 ± 93,5b ± Kiềm (mg/L) Sáng 1,4 6,6 8,3 98,52b ± 21,89a ± 21,64a ± TSS (mg/L) Sáng 15,6 1,31 1,64 b a Ammonia 0,40 ± 0,14 ± 0,13a ± Sáng (mg/L) 0,06 0,02 0,02 0,78c ± 0,52b ± 0,38a ± Nitrite (mg/L) Sáng 0,18 0,32 0,19 b a 102,2 ± 39,40 ± 36,81a ± Nitrate (mg/L) Sáng 10 19,3 20,1 Phospho tổng 4,27c ± 1,79b ± 1,70a ± Sáng (mg/L) 0,20 0,82 0,82 *: Trung bình ± độ lệch chuẩn; các chữ cái trong cùng một hàng khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Kết quả ở Bảng 1 và Hình 1A cho thấy, giảm khá nhẹ và thấp hơn khá nhiều so với tuần đầu vận hành hệ thống độ kiềm trong hai nghiệm thức còn lại. Độ kiềm nằm các nghiệm thức aquaponic tăng liên tục, trong khoảng từ 80 – 95 mg/L, nằm trong sau tuần đo thứ hai thì bắt đầu giảm dần giới hạn về độ kiềm được khuyến cáo bởi cho đến khi kết thúc thí nghiệm; tuần cuối FAO (2014) (60 – 140 mg/L). Kết quả độ kiềm có sự tăng nhẹ, nguyên nhân là do phân tích thống kê cho thấy, độ kiềm giữa gần đến thời gian thu hoạch nên hạn chế hai nghiệm thức aquaponic không có sự cho cây hút nước tránh nứt cuống và thối khác biệt ý nghĩa với P > 0,05. Nhưng khi quả. Ở NTĐC độ kiềm từ lúc bắt đầu cho so sánh hai nghiệm thức này với đối chứng đến khi kết thúc thí nghiệm khá ổn định, thì sự khác biệt này lại rất có ý nghĩa (P < tuy có biến động nhưng chỉ là những tăng 0,001). 43
  5. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 Trong 4 tuần đầu, hàm lượng TSS ở của hai nghiệm thức trồng cây càng giảm NTĐC tăng liên tục, sau đó thì ổn định ở và thấp hơn khá nhiều so với NTĐC. Kết mức 100 – 110 mg/L cho đến khi kết thúc quả phân tích thống kê cho thấy, giữa hai thí nghiệm. Trái ngược với NTĐC, hàm nghiệm thức trồng cây không có sự khác lượng TSS ở hai nghiệm thức aquaponic biệt ý nghĩa với P > 0,05, nhưng khi so biến động theo chiều hướng giảm, cho đến sánh với đối chứng thì sự khác biệt này lại khi kết thúc thí nghiệm hàm lượng TSS rất có ý nghĩa (P < 0,001). Sự biến thiên trong hai nghiệm thức này chỉ dao động hàm lượng nitrate giữa NTĐC và 2 nghiệm trong khoảng từ 20 – 25 mg/L (Hình 1B). thức trồng cây là hoàn toàn trái ngược Kết quả ở Bảng 1 cho thấy, hàm lượng nhau. TSS giữa hai nghiệm thức aquaponic Nitrate là dạng ít độc hại nhất so với các không có sự khác biệt ý nghĩa, nhưng khi hình thức khác của nitơ (TAN, nitrite). so sánh hai nghiệm thức này với đối chứng Đây cũng là dạng nitơ mà cây trồng dễ hấp thì sự khác biệt này lại rất có ý nghĩa (P < thu nhất và cũng là sản phẩm của quá trình 0,001). nitrate hóa bên trong lọc sinh học. Ếch có Thời gian đầu vận hành hệ thống, hàm thể chịu được mức nitrate cao trong nước, lượng TAN tích lũy trong nước ở hai nhưng mức nitrate > 250 mg/L sẽ có tác nghiệm thức trồng cây luôn cao hơn so với động tiêu cực đến cây trồng, dẫn đến thực các đợt sau nhưng không vượt quá 0,1 vật tăng trưởng quá mức gây tích lũy mg/L. Ở NTĐC mặc dù được thay 50% nitrate trong sản phẩm nông nghiệp ảnh nước mỗi ngày nhưng nồng độ TAN cao hưởng đến sức khỏe con người. Hàm hơn nhiều so với hai nghiệm thức trồng lượng nitrate tối ưu trong hệ thống cây. Điều này chứng tỏ hệ thống lọc và cây aquaponics theo khuyến cáo của các trồng trong hệ thống đã giúp xử lý tốt hàm chuyên gia tại FAO là từ 5 – 150 mg/L. lượng TAN trong nước hơn so với ĐC. Trong lần thí nghiệm này hàm lượng Mặc dù hàm lượng TAN trong NTĐC luôn nitrate bên trong các nghiệm thức cao hơn hai nghiệm thức còn lại nhưng vẫn aquaponic dao động trong khoảng từ 40 – thấp hơn so với thông số nước trong hệ 60 mg/L, điều này là hoàn toàn phù hợp thống aquaponic tại UVI (0,95 – 2,2 với khuyến cáo từ FAO (FAO, 2014). mg/L). Kết quả phân tích thống kê cho Trong lần thí nghiệm này, xuất phát điểm thấy, hàm lượng TAN giữa hai nghiệm phospho tổng của NT1 và NT2 thấp hơn thức trồng cây không có sự khác biệt ý rất nhiều so với ĐC, nhưng sau thời gian nghĩa (P > 0,05), nhưng khi so với NTĐC thí nghiệm thì hàm lượng phospho tổng thì lại khác biệt rất có ý nghĩa với P < trong hai nghiệm thức này lại tăng lên, còn 0,001. NTĐC thì lại giảm xuống. Nguyên nhân Hình 1B cho thấy, ở cả ba nghiệm thức của hiện tượng suy giảm phospho tổng ở biến động của hàm lượng nitrite có cùng NTĐC là do quá trình thay nước mỗi ngày dạng đồ thị là giảm dần theo thời gian. Kết làm thất thoát dinh dưỡng. Đối với hai quả này cũng hoàn toàn phù hợp với nghiệm thức trồng cây, ở lần đo thứ nhất khuyến cáo của FAO, 2014 (≤ 0,25 mg/L). hàm lượng phospho tổng khá thấp nhưng Kết quả phân tích thống kê cho thấy hàm sau đó tăng nhanh ở lần đo thứ 2 và tương lượng nitrite giữa NT1 và NT2 khác biệt đối ổn định ở những đợt kế tiếp. Có thể không có ý nghĩa (P > 0,05), nhưng khi so thấy lúc đầu cây trồng trong 2 nghiệm thức sánh hai nghiệm thức này với đối chứng này còn nhỏ, khả năng hấp thụ dinh dưỡng thì sự khác biệt lại rất có ý nghĩa (p < chưa cao, hệ vi sinh trong bộ lọc còn chưa 0,001). phát triển đầy đủ nên gây ra hiện tượng Kết quả ở Bảng 1 và Hình 2C cho thấy, tích lũy dẫn đến việc phospho tổng tăng càng về cuối thí nghiệm hàm lượng nitrate nhanh ở đợt 2. Thời gian sau, khi cây lớn 44
  6. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 nhu cầu dinh dưỡng cũng gia tăng, lọc vi với đợt 2, đến lần đo cuối kết quả phân tích sinh làm việc hiệu quả hơn, bộ rễ cây cũng cho thấy hàm lượng phospho tổng trong hệ hoạt động tích cực hơn nên tích lũy hữu cơ thống duy trì ổn định ở mức 2 – 4 mg/L. giảm dẫn đến phospho tổng giảm hơn so Hình 1. Biến động hàm lượng kiềm, TSS trong các nghiệm thức Qua các kết quả trên cho thấy, các thông tố của chất lượng nước đều có thể dẫn đến số chất lượng nước trong các nghiệm thức những nguy cơ rất lớn cho hệ thống như: tuy có nhiều biến động, nhưng chúng lại pH và nhiệt độ nước tăng cao sẽ làm tăng hoàn toàn phù hợp và nằm trong giới hạn độc tính của ammonia, DO giảm quá thấp cho phép về chất lượng nước trong hệ có thể gây chết cho cá và làm suy yếu cây thống aquaponic và thích hợp cho sự sinh cùng lọc sinh học, ammonia hoặc nitrite trưởng phát triển bình thường của ếch. tăng cao đột ngột cũng gây độc cho cá. Chất lượng nước ổn định chính là yếu tố Nitrogen - hữu cơ hay nitrate quá thấp gây tiên quyết sống còn cho một hệ thống thiếu dinh dưỡng cho cây trồng. TSS tăng aquaponic.Việc thay đổi một trong các yếu quá cao sẽ gây ra ô nhiễm hữu cơ. 45
  7. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 Hình 2. Biến động TAN, nitrite, nitrate và phospho tổng trong các nghiệm thức Ảnh hưởng của hệ thống aquaponic lên Riêng NTĐC tỷ lệ sống đạt 82,3%, FCR ếch và cây trồng cao (1,70) và trọng lượng cá thu hoạch chỉ Sau thời gian 60 ngày nuôi, kết quả ở Bảng đạt ≈ 44 kg. Nguyên nhân của sự khác biệt 2 cho thấy, ở NT 40 cây trọng lượng ếch giữa 2 NT aquaponics và NTĐC là do chất sau thu hoạch, tỷ lệ sống và FCR là cao lượng nước trong 2 NT aqaponic tốt hơn nhất (TLTH: 56,7 kg; TLS: 84%; FCR: và thích hợp cho sự sinh trưởng phát triển 1,31) (Bảng 2). Đứng thứ hai là NT 30 cây bình thường của ếch. (TLTH: 55,7 kg; TLS: 81,7%, FCR: 1,33). Bảng 2. Quá trình tăng trưởng của ếch nuôi trong các nghiệm thức Chỉ tiêu tăng trưởng ĐC NT1 NT2 Trọng lượng ban đầu (kg) a 1,50 ± 0,0 1,50 ± 0,0 1,50a ± 0,0 a 43,9a ± 2,2 55,7b ± 1,26 56,7b ± Trọng lượng thu hoạch (kg) 1,04 5,63a ± 0,08 6,02b ± 0,04 6,05b ± Tăng trưởng hằng ngày (g/con/ngày) 0,03 a Tỷ lệ sống (%) 82,3 ± 1,5 81,7 ± 1,5 84,0a ± 1,0 a 1,70 ± 0,09 1,33a ± 0,03 b 1,31a ± FCR 0,02 Các trung bình trong cùng một hàng có các chữ cái theo sau khác nhau thì khác biệt có ý nghĩa thống kê ở mức 5%. Bảng 3. Năng suất thu hoạch ở các nghiệm thức aquaponics Chỉ tiêu theo dõi NT1 NT2 Số lượng trái ban đầu a 30 ± 0,00 b 40 ± 0,00 Số lượng trái thu hoạch a 30 ± 0,00 40b ± 0,00 Trọng lượng trái trung bình lúc thu hoạch 1,85a ± 0,08 1,95b ± 0,04 (kg/trái) Đường kính quả lúc thu hoạch (cm) 14,8a ± 0,6 15,4a ± 0,5 Do được trồng trong nhà kín nên cây ra aquaponics lúc thu hoạch khá cao dao hoa và đậu quả khá đồng đều, số lượng trái động từ 1,79 - 1,81 kg/trái. Kích thước quả vẫn được duy trì ổn định đến cuối thí lúc thu hoạch trung bình từ 14,8 - 15,5 cm. nghiệm. Tổng trọng lượng quả thu hoạch Trọng lượng trái thu hoạch cao nhất ở lần ở NT 30 cây là 166,5 kg, NT 40 cây là 234 thí nghiệm này lên đến 2,2 kg, kích thước kg. Trọng lượng trái trung bình ở hai NT quả lớn nhất đạt 17 cm. 46
  8. Chuyên san Phát triển Khoa học và Công nghệ số 5 (1), 2019 Lượng nước tiêu thụ Bảng 4. Lượng nước tiêu thụ trong các nghiệm thức thí nghiệm Lượng nước sử dụng 60 ngày NT1 NT2 ĐC Lượng nước ban đầu (L) 500 500 300 Lượng nước bổ sung (L) 3.000 ± 0,00 3.000 ±0,00 9.000 ± 0,00 Lượng nước tiết kiệm so với ĐC (L) 5.800 ± 0,00 5.800 ± 0,00 0 Hệ thống thí nghiệm được xây dựng bằng KẾT LUẬN vật liệu kiên cố nên đã hạn chế tối đa được Sau khi kết thúc thí nghiệm, chúng tôi sự cố rò rỉ gây hao hụt nước trong các hệ nhận thấy với thiết kế và phương pháp vận thống aquaponic. Điều này cũng ảnh hành như trong nghiên cứu này là hoàn hưởng rất lớn đến sự biến thiên của các chỉ toàn có thể trồng dưa lưới trên kết hợp với tiêu chất lượng nước thí nghiệm. Lượng nuôi ếch Thái Lan trong hệ thống nước sử dụng trong các hệ thống này chỉ aquaponic. Các chỉ tiêu chất lượng nước bằng 36% lượng nước dùng cho ĐC. Hạn TSS, TAN, nitrite, nitrate, phospho tổng chế rò rỉ, nước trong các hệ thống này bị và khả năng tiết kiệm nước đều tốt hơn so mất chỉ yếu do bay hơi và do cây hấp thu. với ĐC. Năm chỉ tiêu quan trọng trong hệ Do đó khi so sánh với ĐC thì các hệ thống thống aquaponic: DO, pH, nhiệt độ, aquaponic trong lần thí nghiệm này đã tiết nitrogen hữu cơ và độ kiềm đều phù hợp kiệm được khoảng 5800 L nước. Từ các với các giới hạn của FAO về việc xây dựng kết quả trên cho thấy, nuôi ếch trong hệ và vận hành một hệ thống aquaponics hoàn thống aquaponic không những giúp ếch chỉnh. Ếch nuôi trong các hệ thống phát triển tốt hơn mà còn đa dạng sản aquaponic tăng trưởng tốt và có FCR thấp phẩm thu hoạch và giúp tiết kiệm được rất hơn so với ĐC. nhiều tài nguyên nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO DELONG, D., LOSORDO, T., & RAKOCY, J. (2009). Tank Culture of Tilapia. Southern Regional Aquaculture Center, Publication No. 282 . FAO (2014). Small – scale aquaponic food production intergrated fish and plant farming. LOSORDO, T. M., MASSER, M. P., & RAKOCY, J. E. (1998). Recirculating Aquaculture Tank Production Systems - An Overview of Critical Considerations. Southern Regional Aquaculture Center, Publication No. 451, trang 1-6. NELSON, R. L. (2008). Aquaponics Food Production: Raising fish and plants for food and profit. Montello: Nelson and Pade Inc. RAKOCY, J. E. (1988- 89). Hydroponic Lettuce Production in a Recirculating Fish Culture System. Island Perspectives 3, trang 5-10. 47
nguon tai.lieu . vn