Download Tài liệu học tập miễn phí Nông nghiệp
Bài viết tiến hành tìm hiểu một số nguyên nhân ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng mía hiện nay; một số biện pháp khắc phục. Mời các bạn cùng tham khảo!
Trong nghiên cứu này, tác giả trình bày một số vấn đề trong sản xuất, chế biến và tiêu thụ chè ở Nghệ An, từ đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy sản xuất chè bền vững.
Bài viết này tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng của lượng phân bón thúc khác nhau đến thời gian sinh trưởng cây lúa, xác định liều lượng bón thúc phân hỗn hợp NPK 15-5-20 cho cây lúa. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết.
Bài viết này tìm hiểu nguồn gốc của cây Sachi; một số đặc điểm của cây Sachi; giá trị sử dụng của cây cây Sachi; trồng và thu hoạch, chế biến cây Sachi; hiệu quả kinh tế mang lại của cây Sachi.
Bài viết này trình bày lợi thế của bò về nguồn thức ăn; nguồn tài nguyên thức ăn thô; các nguồn thức ăn chính sử dụng để nuôi trâu bò; phối hợp khẩu phần ăn. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
bài viết này nghiên cứu nhằm xây dựng một số mô hình trồng thâm canh cây trám ghép, từ đó hoàn thiện quy trình trồng để chuyển giao cho người dân và phát triển cây trám đen là rất cần thiết.
Ở Việt Nam, Lấu đỏ (Psychotria rubra) được dùng rộng rãi như một dược liệu dân gian. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá tác dụng kháng viêm của cao chiết nước từ lá cây Lấu đỏ trên mô hình thực nghiệm: Gây phù chân chuột bằng carrageenan 1%, đo thể tích bàn chân chuột sau gây viêm tại các thời điểm: 0 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 24 giờ, 48 giờ, 72 giờ, 96 giờ, 120 giờ, 144 giờ.
Candida miệng là một bệnh phổ biến thường gặp ở những đối tượng bị suy giảm miễn dịch và đặc biệt nghiêm trọng với những bệnh nhân ung thư đang trải qua liệu pháp hóa, xạ trị. Để điều trị, rất cần sơ bộ định danh và khảo sát mức độ nhạy cảm của các chủng Candida spp. với các thuốc kháng nấm, nhằm hạn chế tình trạng kháng thuốc. Nghiên cứu này thực hiện định danh sơ bộ các chủng Candida spp. gây bệnh và kiểm tra tính nhạy cảm/đề kháng thuốc của chúng nhằm phục vụ cho công tác phòng và điều trị.
Bài viết nghiên cứu đặc điểm thực vật (hình thái, vi học), định tính dược liệu theo chuyên luận dược điển Việt Nam V, xác định độ ẩm, sơ bộ thành phần hóa học và khảo sát hoạt tính chống oxi hóa các cao phân đoạn của Rau đắng đất (Glinus oppositifolius (L.) A. DC).
Nở ngày đất (Gomphrena celosioides Mart., Amaranthaceae) là loại cây thuốc được sử dụng khá phổ biến ở Việt Nam. Tác giả tiến hành nghiên cứu khảo sát tác động giảm đau, an thần của cao chiết cây Nở ngày đất nhằm góp phần làm đầy đủ hơn tác động dược lí của cây thuốc này.
“Nghiên cứu hoạt tính kháng khuẩn của các phân đoạn dịch chiết Dây Cóc Tinospora crispa (L.) Hook. f. & Thomson” được thực hiện nhằm nghiên cứu sâu hơn về cây Dây cóc theo cách tách các phân đoạn có độ phân cực tăng dần; sau đó đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của mỗi phân đoạn; làm tiền đề cho việc xác định hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn.
“Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn chloroform từ lá Cỏ lào (Chromolaena odorata L., Asteraceae)” được thực hiện nhằm mục đích chiết xuất, phân lập các hợp chất polymethoxy-flavonoid, làm tiền đề cho những nghiên cứu sâu hơn về kiểm nghiệm, hóa học, dược lí sau này
Bình vôi (Stephania glabra (roxb.) miers) là một loài cây dược liệu quý có tác dụng an thần, giảm đau, gây ngủ, hạ sốt, bảo vệ thần kinh, chống động kinh, hạ huyết áp. Ngoài tự nhiên, cây Bình vôi đang bị khai thác cạn kiệt, nguồn cung cây giống không đáp ứng nhu cầu phát triển diện tích trồng. Nghiên cứu nhân giống cây Bình vôi in vitro nhằm mục tiêu bảo tồn loài cây này.
Nghiên cứu này tìm hiểu đặc điểm thực vật và định tính sơ bộ thành phần hóa học cây NMH. Đặc điểm vi phẫu rễ, thân, lá và bột dược liệu cây NMH, giúp cho việc phân biệt NMH với các cây khác cùng chi, cũng như họ Lamiaceae, tạo tiền đề cho việc xây dựng tiêu chuẩn kiểm nghiệm dược liệu về mặt thực vật.
Mục đích của tiểu luận này nhằm tìm hiểu hiện trạng, tiến trình và kết quả xây dựng nông thôn mới tại xã chí đám huyện Đoan Hùng, tỉnh Phú Thọ; kết quả chỉ đạo thực hiện xây dựng nông thôn mới tại xã chí đám huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ.
Nội dung của tiểu luận này tìm hiểu vai trò của nông dân trong nghiên cứu và phát triển nông nghiệp nông thôn; cần có sự tham gia của người dân và cộng đồng trong nghiên cứu và phát triển nông nghiệp nông thôn.
Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn về kết quả nghiên cứu về mô hình trồng thâm canh lúa nước trên ruộng bậc thang bằng phân viên nén dúi sâu tại Quế phong.
Bài viết trình bày bước đầu về nghiên cứu thành công giống lúa nếp N612 sẽ mở ra cơ hội mới để người dân gieo cấy nhiều giống lúa nếp này. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.
Bài viết tiến hành nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật nhân giống phù hợp, hiệu quả, phát triển nhanh cây chanh leo để phục vụ nguyên liệu chế biến xuất khẩu tại Nghệ An.
Bài viết trình bày kết quả điều tra thực trạng sản xuất lúa; phân tích lý hóa tính của đất trồng lúa; kết quả thí nghiệm đồng ruộng để xác định lượng phân đạm bón hợp lý cho cây lúa; xây dựng mô hình áp dụng công thức đạm tối ưu cho cây lúa.
Bài viết nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách của sản xuất và đời sống, giúp địa phương bảo tồn được nguồn gen cây cà chua bản địa quý.
Bài viết tìm hiểu về tác dụng của cây trà hoa vàng và nghiên cứu dạng bào chế mới hiện đại như trà hòa tan trà hoa vàng sẽ có khả năng đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường, tiện lợi và dễ sử dụng.
Bài viết tiến hành điều tra thành phần sâu hại, diễn biến một số sâu hại chính trên cây chanh leo và đánh giá tần suất xuất hiện; thử nghiệm một số loại thuốc phòng trừ sâu hại chính trên cây chanh leo.
Bài viết này tiến hành nghiên cứu tập tính sinh học và diễn biến mật độ sâu xanh bướm trắng trên rau cải xanh tại các điểm điều tra (Nghi Phong, Nghi Liên và Hưng Đông) phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, giai đoạn sinh trưởng của cây trồng, thiên địch và sự tác động của con người.
Bài viết trình bày quy trình kỹ thuật nhân giống nấm được Trung tâm Công nghệ sinh học thực vật thuộc Viện Di truyền Nông nghiệp - Bộ NN&PTNT chuyển giao. Mô hình được thực hiện tại khuôn viên Công ty CP Sinh học An Hà, khối 10, thị trấn Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An.
Bài viết tiến hành nghiên cứu các nhân tố thuộc đặc điểm của các hộ nông dân ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất mía nguyên liệu ở quy mô nông hộ sẽ phát huy các yếu tố tích cực, quan trọng và hạn chế các yếu tố tiêu cực để góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất mía.
Bài viết trình bày tổng quát về tình hình sản xuất lúa, tình hình sâu bệnh hại lúa và khả năng ứng phó của người dân cũng như phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng ứng phó của người dân trước vấn đề sâu bệnh hại lúa.
Bài viết đưa ra một số giải pháp thiết thực để giải quyết những tồn tại góp phần phát triển sản xuất RAT trên địa bàn huyện Quốc Oai, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, góp phần nâng cao thu nhập cho người sản xuất và gia tăng lợi ích xã hội.
Bài viết này tập trung nghiên cứu thực trạng, tiềm năng và giải pháp nâng cao giá trị tăng cho sản phẩm rau quả nhằm hướng đến một nền sản xuất bền vững và hiệu quả.
Bài viết này trình bày kết quả nghiên cứu quy trình công nghệ thân thiện với môi trường tạo bột giấy từ thân cây ngô, bao gồm các công đoạn nấu, nghiền và trích ly kiềm. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu.