Xem mẫu

  1. Trình bày nội dung cơ bản của Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng giải phóng dân tộc, chỉ ra sự sáng tạo và sự phát triển của chủ nghĩa Mác-Lênin và của Hồ Chí Minh. Đáp án: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Cách mạng giải phóng dân tộc là hệ thống những quan điểm toàn diện và sâu sắc về con đường cứu nước, chi ến lược CM, sách l ược CM và PPCM nhằm giải phóng ách áp bức, nô dịch, XD m ột n ước VN hoà bình th ống nhất, độc lập và CNXH. * Cơ sở hình thành - Lý luận: Theo chủ nghĩa M-L: CM là sự nghi ệp c ủa quần chúng, còn ở VN: “Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh”, “Ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh”. - Thực tiễn: Khảo sát những PTCM GPDT (CM Pháp, Mỹ, Nga). => Muốn thoát khỏi ách áp bức phải tiến hành CMTS. * Nội dung 1. CMGPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CMVS Ngay từ khi mới ra đời, gc TS đóng vai trò là người lãnh đ ạo các t ầng l ớp ND - đấu tranh chống chế độ PK, chống ách áp bức bóc lột PK đ ối v ới các dân t ộc, góp phần hình thành nên các QG dân tộc cơ bản. Khi CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN chính nó đã tr ở thành k ẻ áp b ức bóc - lột các dân tộc khác một cách dã man và tàn bạo, ngọn cờ dân tộc đã chuyển sang tay gc VS, người đại diện cho LLSX tiên tiến của thời đại. Gc VS là gc lãnh đạo CMGPDT vì mang những phẩm chất: - + Là người CM triệt để nhất + Có tính kỷ luật và đoàn kết cao + Đại diện cho LLSX mới + Có hệ tư tưởng riêng
  2. Sau khi khảo sát các PT trg nước và trên TG, Người th ấy sau CM ng ười dân - vẫn chưa được hưởng tự do, hạnh phúc, Người đã gọi đó là cuộc CM chưa đến nơi. Còn ở CM Nga, Người đã gọi đó là cuộc CM đ ến n ơi. Vì th ế VN ph ải đi theo con đường CM Nga. HCM khẳng định: Sự nghiệp GPDTVN phải đặt dưới sự lãnh đạo của gc CN, phải đi theo con đường CMVS, phải đặt CMDTDCND trong quĩ đạo của CMVS, là một bộ phận của CMTG. “Đây là sự phát hi ện đầy sáng tạo của HCM”. 2. CMGPDT phải do ĐCS lãnh đạo Các vấn đề đặt ra trong CMGPDT là: - + Ai là người lãnh đạo PT? + Những giai cấp nào, những liên minh giai cấp nào là lực lượng nòng cốt? Người khẳng định: Trong điều kiện CMVN muốn thành công phải có ĐCM - lãnh dạo, Đảng có vững CM mới thành công, Đ ảng mu ốn v ững phải có ch ủ nghĩa làm nòng cốt. Theo HCM: Trong thời đại ngày nay, CMGPDT phải ch ống l ại m ột k ẻ thù tàn - bạo và to lớn, giữa chúng có sự liên minh mang tính quốc tế, mu ốn đánh th ắng chúng cần có bộ tham mưu đủ khả năng, đường lối đúng đắn, PP đấu tranh khoa học, đó chính là ĐCSVN. 3. Lực lượng của CMGPDT là toàn dân tộc. CM là việc chung của cả dân tộc có nghĩa là: Sĩ, Nông, Công, Thương đ ều nh ất - trí chống lại cường quyền. Trong lực lượng đó Công, Nông là gốc c ủa kách mệnh còn học trò, điền chủ nhỏ cũng bị TS áp bức song không c ực kh ổ bằng công nông. 3 lực lượng ấy đều là bạn của cách mệnh. Người xác định: Kẻ thù chính của CMVN là bọn đế quốc + PK tay sai, còn phải - tập trung lực lượng của toàn dân tộc để đánh đổ chúng giành lấy chính quyền. Khi phát động cuộc khánh chiến toàn quốc chống thực dân Pháp. Người kêu gọi - toàn dân đánh giặc và đánh giặc bằng mọi vũ khí có trong tay. B ất kỳ đàn ông, đàn bà, bất kỳ người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đ ảng phái, dân t ộc. H ễ là người VN thì phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu nước.
  3. Tính sáng tạo: Theo Lênin: mới chỉ là lời kêu gọi, còn trg TTHCM, cu ộc - CMGPDT lực lượng là toàn dân. 4. CMGPDT cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có kh ả năng giành thắng lợi trước CM vô sản ở chính quốc Trong phong trào cộng sản quốc tế đã từng tồn tại quan đi ểm xem th ắng l ợi - của cách mạng thuộc địa phụ thuộc vào thắng lợi của CM vô sản ở chính quốc. Đề cương về phong trào CM ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa được thông qua tại Đại hội VI Quốc tế cộng sản (1/9/1928) cho rằng: “Chỉ có thể thực hiện hoàn toàn công cuộc giải phóng các thuộc địa khi giai c ấp vô s ản giành được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến”. Quan đi ểm này vô hình chung đã giảm tính chủ động, sáng tạo của các phong trào CM ở thuộc địa. Còn theo HCM: Ko nhất thiết phải như vậy mà CMVS ở thuộc địa có th ể th ắng l ợi trc CMVS ở chính quốc; và thực tế đã chứng minh điều đó là đúng. Trong tác phẩm Đường kách mệnh, HCM có sự phân biệt về nhiệm vụ của CM - và CM giải phóng dân tộc và cho rằng: hai thứ CM đó tuy có khác nhau nh ưng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Đây là một luận điểm sáng tạo, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn; m ột c ống hiến rất quan trọng của HCM vào kho tàng lý luận c ủa chủ nghĩa Mác-Lênin, đã được thắng lợi của phong trào CM giải phóng dân tộc trên toàn th ế gi ới trong g ần một thế kỷ qua chứng minh là hoàn toàn đúng đắn. 5. CMGPDT phải được tiến hành bằng con đường CM bạo lực Bạo lực CM trong CM giải phóng dân tộc ở Vi ệt Nam: Các th ế l ực đ ế qu ốc s ử - dụng bạo lực để xâm lược và thống trị thuộc địa, đàn áp dã man các phong trào yêu nước. Chế độ thực dân, tự bản thân nó đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối với kẻ yếu. Chưa đè bẹp ý chí xâm lược c ủa chúng thì ch ưa th ể có thắng lợi hoàn toàn. Vì thế con đường để giành và gi ữ độc l ập dân t ộc ch ỉ có thể là con đường cách mạng bạo lực. Đánh giá đúng bản chất cực kỳ ph ản động của bọn đế quốc tay sai. Hồ Chí Minh cho rằng: Trong cu ộc đ ấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và của dân tộc, cần dùng bạo l ực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính quyền và bảo vệ chính quyền”.
  4. Phương châm chiến lược đánh lâu dài trong CMGPDT: Trước những kẻ thù lớn - mạnh, HCM chủ trương sử dụng phương châm chiến lược đánh lâu dài. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Người nói: “Địch muốn tốc chiến, tốc thắng. Ta lấy trường kỳ kháng chiến trị nó, thì địch nhất đ ịnh thua, ta nh ất đ ịnh thắng”. Kháng chiến phải trường kỳ vì đất n ước ta hẹp, n ước ta nghèo, ta ph ải chuẩn bị lâu dài và phải có sự chuẩn bị của toàn dân. Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Người khẳng định chiến tranh có thể kéo dài 5 năm, 10 năm, 20 năm hoặc lâu hơn nữa. Các thành phố có thể bị tàn phá song nhân dân ta quy ết không sợ. Không có gì quý hơn độc lập tự do. Đến ngày th ắng l ợi nhân dân ta sẽ xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng, to đẹp hơn. Độc lập tự chủ, tự lực, tự cường kết hợp với tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế là một quan điểm nhất quán trong TTHCM. Trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Người động viên sức mạnh c ủa toàn dân t ộc, đ ồng th ời ra s ức v ận động, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế to lớn và có hiệu qủa c ả về vật chất và tinh thần kết hợp với sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để kháng chi ến th ắng lợi.
nguon tai.lieu . vn